intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Bình Phú, Phú Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Bình Phú, Phú Yên" để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, và học tập môn Sinh học. Đây còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn học sinh chủ động củng cố, nâng cao kiến thức tại nhà.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Bình Phú, Phú Yên

  1. Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA CUỐI HKII - Năm học 2022-2023 Mã đề: 159 Trường THPT Bình Phú Môn: SINH 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12B . . . Câu 1.Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây: (1). Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. (2). Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. (3). Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái. (4). Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu nguyên nhân đúng? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 2. Ý nghĩa quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là A. sự phân bố các cá thể hợp lí hơn. B. đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn. C. số lượng các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. D. đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thái tối ưu nguồn sống của môi trường. Câu 3. Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? I. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. II. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. III. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 4. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật, người ta chia lịch sử Trái Đất thành các đại theo thời gian từ trước đến nay là? A. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. B. Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh. C. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Cổ sinh, đại Tân sinh. D. Đại Cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh, đại Tân sinh. Câu 5.Trong chu trình sinh địa hóa, quá trình nào sau đây không trả lại CO2ra môi trường? A.Hô hấp của động vật, thực vật. B.Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải. C.Lắng động vật chất. D.Sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Câu 6.Trong hệ sinh thái bị nhiễm kim loại nặng thủy ngân, trong số các chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn gây độc cao nhất cho con người là: A.Thực vật → động vật phù du → cá → người. B.Thực vật → thỏ → người. C.Thực vật → cá → vịt → chó → người. D.Thực vật → người. Câu 7.Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh trạnh giữa các cá thể trong quần thể? 1. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn và nơi ở hoặc các nguồn sống khác. 2.Quan hệ cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. 3. Quan hệ cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể trong quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. 4. Quan hệ cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau và có thể dẫn đến hủy diệt quần thể. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 8. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiệnđại, trong các phát biểu sau vềquá trình hình thành loài mới, có baonhiêu phát biểu đúng? I. Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. II. Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới. III. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. IV. Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A.4. B.3. C.2. D.1. Câu 9. Loài vượn người có quan hệ họ hàng gần nhất với người là: A.Vượn B.Tinh tinh C.Đười ươi D.Gorila
  2. Câu 10. Để phân biệt hai loài thân thuộc tiêu chuẩn nào sau đây là cơ sở khách quan nhất và tin cậy nhất? A. Cách lý sinh thái B. Cách ly sinh sản C. Cách ly cơ học D. Cách ly địa lý Câu 11.Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm A.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. B.sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất vô cơ. C.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. D.sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. Câu 12. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra theo trình tự nào sau đây? (1) Sự khác biệt về tần số alen dần tích lũy dẫn đến cách li sinh sản giữa các quần thể với nhau và với quần thể gốc, khi đó loài mới được hình thành. (2) Trong những điều kiện địa lí khác nhau, CLTN và các nhân tố tiến hóa đã làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của các quần thể bị cách li theo các hướng thích nghi khác nhau, làm chúng ngày càng khác nhau và khác xa so với quàn thể gốc. (3) Một loài ban đầu bị chia cắt thành các quần thể cách li với nhau do các trở ngại về mặt địa lí. A.(2) → (3) → (1) B.(3) → (1) → (2) C.(1) → (2) → (3) D.(3) → (2) →(1) Câu 13.Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A.Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B.Điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể C.Các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất. D.Điều kiện sống phân bố không đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Câu 14. Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: I.Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật sinh sống). II. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn biến đổi tương ứng của môi trường. III.Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là các biến đổi về điều kiện tự nhiên của môi trường. IV. Kết quả cuối cùng hình thành quần xã đỉnh cực. V. Song song quá trình biến đổi diễn thế có sự biến đổi cấu trúc của quần xã sinh vật. VI. Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động bên trong quần xã. Các thông tin trên, có bao nhiêu thông tin chung mà cả diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh đều có? A.5 B.4. C. 3. D. 2. Câu 15. Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B: Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi. II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài mối thì B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối. III. Ở trường hợp (3), nếu A là một loài cá lớn thì B có thể sẽ là loài cá ép sống bám trên cá lớn. IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 16.Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu. B.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. D.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. Câu 17. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng từ 2- 440C. cá rô phi tương ứng từ 5.6 - 420C. Nhận định nào sau đây là đúng A. cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn B. cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn và giới hạn dưới cao hơn C. cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn D. cá chép có vùng phân bố rộng hơn và có giới hạn dưới thấp hơn
  3. Câu 18.Theo thuyết tiến hóa hiện đại, CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh chóng trong trường hợp nào sau đây? A. Chọn lọc chống lại alen trội B. Chọn lọc chống lại alen lặn C. Chọn lọc chống lại kiểu gen đồng hợp D. Chọn lọc chống lại kiểu gen dị hợp Câu 19.Hình bên mô tả sự biến động số lượng cá thể của hai loài A và B. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về hai loài A và B. I. Trong mối quan hệ giữa hai loài, loài A được lợi còn loài B bị hại. II. Sự biến động số lượng cá thể của loài A dẫn đến sự biến động số lượng cá thể của loài B và ngược lại. III. Kích thước cơ thể của loài B có thể lớn hơn kích thước cơ thể của loài A. IV. Mối quan hệ giữa hai loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. A.1. B.3. C.4. D.2. Câu 20. Có bao nhiêu hoạt động dưới đây của con người nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? I.Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. II.Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. III. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm ,cá. IV. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. V. Bảo vệ các loài thiên địch. VI. Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loại sâu hại. A.5. B.4. C. 2. D.3. Câu 21.Cho lưới thức ăn như hình dưới đây Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Lưới thức ăn này chỉ có một loại chuỗi thức ăn. (2) Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4. (3) Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là một mắc xích chung. (4) Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái. A. 3 B. 2. C. 1. D. 4 Câu 22.Theo học thuyết tiến hóa của Đacuyn, cơ chế của quá trình tiến hóa là A. Sự tích lũy các biến dị xuất hiện trong các quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định. B. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. C. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN. D. Sự thay đổi thường xuyên và không đồng nhất của ngoại cảnh dẫn đến sự thay đổi dần dần và liên tục của loài. Câu 23. Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào những hoạt động nào sau đây? 1. Trồng xen các loại cây ưa bóng và ưa sáng trong cùng một khu vườn. 2. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao. 3. Trồng các loài cây đúng thời vụ. 4. Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi.
  4. A.1 B.4 C.3 D.2 Câu 24. Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có chu trình vật chất khép kín? A. ao nuôi cá B. đầm nuôi tôm C. rừng nguyên sinh D. cánh đồng lúa Câu 25.Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là: (1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên. (3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di - nhập gen. A.(1), (3) và (5) B.(1), (2) và (5) C.(1), (2), (4) và (5) D.(1), (4) và (5) Câu 26. Các cây tràm ở rừng U Minh là loài A. đặc trưng B. ưu thế C. chủ chốt D. thứ yếu Câu 27. Trong các sự kiện sau đây, những sự kiện nào là của giai đoạn tiến hóa hóa học? (1) Sự xuất hiện các enzim. (2) Sự hình thành các tế bào sơ khai. (3) Sự hình thành các phân tử hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. (4) Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản. (5) Sự xuất hiện màng sinh học. (6) Sự hình thành các đại phân tử có khả năng tự sao chép. A.(3), (4) và (6) B. (1), (5) và (6) C. (2), (5) và (6) D. (2), (4) và (6) Câu 28.Đặc trưng nào đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể? A.Tỉ lệ các nhóm tuổi. B.Kiểu phân bố. C.Đa dạng loài. D.Tỉ lệ giới tính. Câu 29.Cho các thông tin ở bảng dưới đây Bậc dinh dưỡng Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Năng suất sinh học 2,2×108 calo 1,1×108 calo 1,25×103 calo 0,5×102 calo Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là A.0,5% và 4%. B.2% và 2,5%. C.0,5% và 5%. D.0,5% và 0,4%. Câu 30. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện
  5. A. độ thường gặp B. độ nhiều C. độ đa dạng D. sự phổ biếnSở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA CUỐI HKII - Năm học 2022-2023 Mã đề: 193 Trường THPT Bình Phú Môn: SINH 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12B . . . Câu 1. Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: I.Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật sinh sống). II. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn biến đổi tương ứng của môi trường. III.Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là các biến đổi về điều kiện tự nhiên của môi trường. IV. Kết quả cuối cùng hình thành quần xã đỉnh cực. V. Song song quá trình biến đổi diễn thế có sự biến đổi cấu trúc của quần xã sinh vật. VI. Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động bên trong quần xã. Các thông tin trên, có bao nhiêu thông tin chung mà cả diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh đều có? A. 2. B.5 C. 3. D.4. Câu 2.Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh trạnh giữa các cá thể trong quần thể? 1. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn và nơi ở hoặc các nguồn sống khác. 2.Quan hệ cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. 3. Quan hệ cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể trong quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. 4. Quan hệ cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau và có thể dẫn đến hủy diệt quần thể. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 3. Các cây tràm ở rừng U Minh là loài A. chủ chốt B. thứ yếu C. ưu thế D. đặc trưng Câu 4.Theo thuyết tiến hóa hiện đại, CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh chóng trong trường hợp nào sau đây? A. Chọn lọc chống lại kiểu gen dị hợp B. Chọn lọc chống lại alen trội C. Chọn lọc chống lại kiểu gen đồng hợp D. Chọn lọc chống lại alen lặn Câu 5.Đặc trưng nào đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể? A.Kiểu phân bố. B.Đa dạng loài. C.Tỉ lệ giới tính. D.Tỉ lệ các nhóm tuổi. Câu 6.Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm A.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. B.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. C.sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất vô cơ. D.sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. Câu 7.Cho các thông tin ở bảng dưới đây Bậc dinh dưỡng Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 8 8 3 Năng suất sinh học 2,2×10 calo 1,1×10 calo 1,25×10 calo 0,5×102 calo Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là A.0,5% và 5%. B.0,5% và 4%. C.2% và 2,5%. D.0,5% và 0,4%. Câu 8.Trong chu trình sinh địa hóa, quá trình nào sau đây không trả lại CO2ra môi trường? A.Hô hấp của động vật, thực vật. B.Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải. C.Lắng động vật chất. D.Sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
  6. Câu 9.Cho lưới thức ăn như hình dưới đây Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Lưới thức ăn này chỉ có một loại chuỗi thức ăn. (2) Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4. (3) Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là một mắc xích chung. (4) Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái. A. 2. B.3 C. 1. D. 4 Câu 10. Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? I. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. II. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. III. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 11. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật, người ta chia lịch sử Trái Đất thành các đại theo thời gian từ trước đến nay là? A. Đại Cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh, đại Tân sinh. B. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Cổ sinh, đại Tân sinh. C. Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh. D. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. Câu 12. Để phân biệt hai loài thân thuộc tiêu chuẩn nào sau đây là cơ sở khách quan nhất và tin cậy nhất? A. Cách ly sinh sản B. Cách ly địa lý C. Cách ly cơ học D. Cách lý sinh thái Câu 13. Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào những hoạt động nào sau đây? 1. Trồng xen các loại cây ưa bóng và ưa sáng trong cùng một khu vườn. 2. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao. 3. Trồng các loài cây đúng thời vụ. 4. Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi. A.4 B.3 C.1 D.2 Câu 14. Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có chu trình vật chất khép kín? A. ao nuôi cá B. đầm nuôi tôm C. cánh đồng lúa D. rừng nguyên sinh Câu 15.Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. B.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu. C.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. D.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. Câu 16. Có bao nhiêu hoạt động dưới đây của con người nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? I.Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. II.Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. III. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm ,cá. IV. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. V. Bảo vệ các loài thiên địch. VI. Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loại sâu hại. A.3. B.5. C. 2. D.4.
  7. Câu 17. Loài vượn người có quan hệ họ hàng gần nhất với người là: A.Vượn B.Đười ươi C.Gorila D.Tinh tinh Câu 18.Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A.Điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể B.Các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất. C.Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D.Điều kiện sống phân bố không đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Câu 19.Theo học thuyết tiến hóa của Đacuyn, cơ chế của quá trình tiến hóa là A. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. B. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN. C. Sự thay đổi thường xuyên và không đồng nhất của ngoại cảnh dẫn đến sự thay đổi dần dần và liên tục của loài. D. Sự tích lũy các biến dị xuất hiện trong các quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định. Câu 20. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng từ 2- 440C. cá rô phi tương ứng từ 5.6 - 420C. Nhận định nào sau đây là đúng A. cá chép có vùng phân bố rộng hơn và có giới hạn dưới thấp hơn B. cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn C. cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn D. cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn và giới hạn dưới cao hơn Câu 21. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện A. sự phổ biến B. độ thường gặp C. độ nhiều D. độ đa dạng Câu 22. Trong các sự kiện sau đây, những sự kiện nào là của giai đoạn tiến hóa hóa học? (1) Sự xuất hiện các enzim. (2) Sự hình thành các tế bào sơ khai. (3) Sự hình thành các phân tử hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. (4) Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản. (5) Sự xuất hiện màng sinh học. (6) Sự hình thành các đại phân tử có khả năng tự sao chép. A.(3), (4) và (6) B. (1), (5) và (6) C. (2), (5) và (6) D. (2), (4) và (6) Câu 23.Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây: (1). Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. (2). Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. (3). Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái. (4). Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu nguyên nhân đúng? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 24.Hình bên mô tả sự biến động số lượng cá thể của hai loài A và B. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về hai loài A và B. I. Trong mối quan hệ giữa hai loài, loài A được lợi còn loài B bị hại. II. Sự biến động số lượng cá thể của loài A dẫn đến sự biến động số lượng cá thể của loài B và ngược lại. III. Kích thước cơ thể của loài B có thể lớn hơn kích thước cơ thể của loài A. IV. Mối quan hệ giữa hai loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.
  8. A.3. B.4. C.2. D.1. Câu 25. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra theo trình tự nào sau đây? (1) Sự khác biệt về tần số alen dần tích lũy dẫn đến cách li sinh sản giữa các quần thể với nhau và với quần thể gốc, khi đó loài mới được hình thành. (2) Trong những điều kiện địa lí khác nhau, CLTN và các nhân tố tiến hóa đã làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của các quần thể bị cách li theo các hướng thích nghi khác nhau, làm chúng ngày càng khác nhau và khác xa so với quàn thể gốc. (3) Một loài ban đầu bị chia cắt thành các quần thể cách li với nhau do các trở ngại về mặt địa lí. A.(2) → (3) → (1) B.(3) → (2) →(1) C.(1) → (2) → (3) D.(3) → (1) → (2) Câu 26.Trong hệ sinh thái bị nhiễm kim loại nặng thủy ngân, trong số các chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn gây độc cao nhất cho con người là: A.Thực vật → cá → vịt → chó → người. B.Thực vật → người. C.Thực vật → thỏ → người. D.Thực vật → động vật phù du → cá → người. Câu 27.Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là: (1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên. (3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di - nhập gen. A.(1), (2), (4) và (5) B.(1), (2) và (5) C.(1), (4) và (5) D.(1), (3) và (5) Câu 28. Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B: Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi. II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài mối thì B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối. III. Ở trường hợp (3), nếu A là một loài cá lớn thì B có thể sẽ là loài cá ép sống bám trên cá lớn. IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 29. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiệnđại, trong các phát biểu sau vềquá trình hình thành loài mới, có baonhiêu phát biểu đúng? I. Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. II. Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới. III. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. IV. Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A.4. B.3. C.1. D.2. Câu 30. Ý nghĩa quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là A. sự phân bố các cá thể hợp lí hơn. B. đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn. C. đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thái tối ưu nguồn sống của môi trường.
  9. D. số lượng các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA CUỐI HKII - Năm học 2022-2023 Mã đề: 227 Trường THPT Bình Phú Môn: SINH 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12B . . . Câu 1.Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây: (1). Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. (2). Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. (3). Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái. (4). Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu nguyên nhân đúng? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2.Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là: (1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên. (3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di - nhập gen. A.(1), (2) và (5) B.(1), (2), (4) và (5) C.(1), (3) và (5) D.(1), (4) và (5) Câu 3.Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh trạnh giữa các cá thể trong quần thể? 1. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn và nơi ở hoặc các nguồn sống khác. 2.Quan hệ cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. 3. Quan hệ cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể trong quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. 4. Quan hệ cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau và có thể dẫn đến hủy diệt quần thể. A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 4. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện A. sự phổ biến B. độ thường gặp C. độ đa dạng D. độ nhiều Câu 5. Ý nghĩa quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là A. sự phân bố các cá thể hợp lí hơn. B. số lượng các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. C. đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn. D. đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thái tối ưu nguồn sống của môi trường. Câu 6. Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào những hoạt động nào sau đây? 1. Trồng xen các loại cây ưa bóng và ưa sáng trong cùng một khu vườn. 2. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao. 3. Trồng các loài cây đúng thời vụ. 4. Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi. A.1 B.3 C.4 D.2 Câu 7.Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. B.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. C.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. D.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu. Câu 8. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng từ 2- 440C. cá rô phi tương ứng từ 5.6 - 420C. Nhận định nào sau đây là đúng A. cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn B. cá chép có vùng phân bố rộng hơn và có giới hạn dưới thấp hơn C. cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn và giới hạn dưới cao hơn D. cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn Câu 9. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra theo trình tự nào sau đây? (1) Sự khác biệt về tần số alen dần tích lũy dẫn đến cách li sinh sản giữa các quần thể với nhau và với quần thể gốc, khi đó loài mới được hình thành.
  10. (2) Trong những điều kiện địa lí khác nhau, CLTN và các nhân tố tiến hóa đã làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của các quần thể bị cách li theo các hướng thích nghi khác nhau, làm chúng ngày càng khác nhau và khác xa so với quàn thể gốc. (3) Một loài ban đầu bị chia cắt thành các quần thể cách li với nhau do các trở ngại về mặt địa lí. A.(2) → (3) → (1) B.(3) → (2) →(1) C.(1) → (2) → (3) D.(3) → (1) → (2) Câu 10.Hình bên mô tả sự biến động số lượng cá thể của hai loài A và B. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về hai loài A và B. I. Trong mối quan hệ giữa hai loài, loài A được lợi còn loài B bị hại. II.Sự biến động số lượng cá thể của loài A dẫn đến sự biến động số lượng cá thể của loài B và ngược lại. III. Kích thước cơ thể của loài B có thể lớn hơn kích thước cơ thể của loài A. IV.Mối quan hệ giữa hai loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. A.4. B.2. C.1. D.3. Câu 11.Cho các thông tin ở bảng dưới đây Bậc dinh dưỡng Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Năng suất sinh học 2,2×108 calo 1,1×108 calo 1,25×103 calo 0,5×102 calo Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là A.2% và 2,5%. B.0,5% và 0,4%. C.0,5% và 5%. D.0,5% và 4%. Câu 12. Các cây tràm ở rừng U Minh là loài A. ưu thế B. chủ chốt C. thứ yếu D. đặc trưng Câu 13.Trong chu trình sinh địa hóa, quá trình nào sau đây không trả lại CO2ra môi trường? A.Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải. B.Hô hấp của động vật, thực vật. C.Sử dụng nhiên liệu hóa thạch. D.Lắng động vật chất. Câu 14. Để phân biệt hai loài thân thuộc tiêu chuẩn nào sau đây là cơ sở khách quan nhất và tin cậy nhất? A. Cách lý sinh thái B. Cách ly sinh sản C. Cách ly cơ học D. Cách ly địa lý Câu 15.Theo thuyết tiến hóa hiện đại, CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh chóng trong trường hợp nào sau đây? A. Chọn lọc chống lại kiểu gen đồng hợp B. Chọn lọc chống lại kiểu gen dị hợp C. Chọn lọc chống lại alen lặn D. Chọn lọc chống lại alen trội Câu 16. Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B: Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi. II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài mối thì B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối. III. Ở trường hợp (3), nếu A là một loài cá lớn thì B có thể sẽ là loài cá ép sống bám trên cá lớn. IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 17. Có bao nhiêu hoạt động dưới đây của con người nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? I.Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. II.Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
  11. III. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm ,cá. IV. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. V. Bảo vệ các loài thiên địch. VI. Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loại sâu hại. A.3. B.4. C.5. D. 2. Câu 18. Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? I. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. II. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. III. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 19. Trong các sự kiện sau đây, những sự kiện nào là của giai đoạn tiến hóa hóa học? (1) Sự xuất hiện các enzim. (2) Sự hình thành các tế bào sơ khai. (3) Sự hình thành các phân tử hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. (4) Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản. (5) Sự xuất hiện màng sinh học. (6) Sự hình thành các đại phân tử có khả năng tự sao chép. A. (2), (5) và (6) B.(3), (4) và (6) C. (2), (4) và (6) D. (1), (5) và (6) Câu 20.Trong hệ sinh thái bị nhiễm kim loại nặng thủy ngân, trong số các chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn gây độc cao nhất cho con người là: A.Thực vật → người. B.Thực vật → thỏ → người. C.Thực vật → động vật phù du → cá → người. D.Thực vật → cá → vịt → chó → người. Câu 21. Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: I.Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật sinh sống). II. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn biến đổi tương ứng của môi trường. III.Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là các biến đổi về điều kiện tự nhiên của môi trường. IV. Kết quả cuối cùng hình thành quần xã đỉnh cực. V. Song song quá trình biến đổi diễn thế có sự biến đổi cấu trúc của quần xã sinh vật. VI. Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động bên trong quần xã. Các thông tin trên, có bao nhiêu thông tin chung mà cả diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh đều có? A.5 B.4. C. 3. D. 2. Câu 22. Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có chu trình vật chất khép kín? A. ao nuôi cá B. cánh đồng lúa C. rừng nguyên sinh D. đầm nuôi tôm Câu 23.Theo học thuyết tiến hóa của Đacuyn, cơ chế của quá trình tiến hóa là A. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN. B. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. C. Sự tích lũy các biến dị xuất hiện trong các quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định. D. Sự thay đổi thường xuyên và không đồng nhất của ngoại cảnh dẫn đến sự thay đổi dần dần và liên tục của loài. Câu 24.Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A.Điều kiện sống phân bố không đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B.Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C.Điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể D.Các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất. Câu 25. Loài vượn người có quan hệ họ hàng gần nhất với người là: A.Vượn B.Tinh tinh C.Gorila D.Đười ươi Câu 26. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiệnđại, trong các phát biểu sau vềquá trình hình thành loài mới, có baonhiêu phát biểu đúng? I. Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. II. Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
  12. III. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. IV. Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A.2. B.3. C.4. D.1. Câu 27.Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm A.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. B.sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất vô cơ. C.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. D.sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. Câu 28. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật, người ta chia lịch sử Trái Đất thành các đại theo thời gian từ trước đến nay là? A. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. B. Đại Cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh, đại Tân sinh. C. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Cổ sinh, đại Tân sinh. D. Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh. Câu 29.Đặc trưng nào đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể? A.Đa dạng loài. B.Kiểu phân bố. C.Tỉ lệ các nhóm tuổi. D.Tỉ lệ giới tính. Câu 30.Cho lưới thức ăn như hình dưới đây Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Lưới thức ăn này chỉ có một loại chuỗi thức ăn. (2) Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4. (3) Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là một mắc xích chung. (4) Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.
  13. A. 1. B. 4 C. 3 D. 2. Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA CUỐI HKII - Năm học 2022-2023 Mã đề: 261 Trường THPT Bình Phú Môn: SINH 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12B . . . Câu 1.Cho các thông tin ở bảng dưới đây Bậc dinh dưỡng Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Năng suất sinh học 2,2×108 calo 1,1×108 calo 1,25×103 calo 0,5×102 calo Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là A.2% và 2,5%. B.0,5% và 5%. C.0,5% và 0,4%. D.0,5% và 4%. Câu 2.Theo thuyết tiến hóa hiện đại, CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh chóng trong trường hợp nào sau đây? A. Chọn lọc chống lại kiểu gen dị hợp B. Chọn lọc chống lại alen lặn C. Chọn lọc chống lại alen trội D. Chọn lọc chống lại kiểu gen đồng hợp Câu 3.Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây: (1). Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. (2). Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. (3). Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái. (4). Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu nguyên nhân đúng? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 4. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện A. độ thường gặp B. độ đa dạng C. độ nhiều D. sự phổ biến 0 Câu 5. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng từ 2- 44 C. cá rô phi tương ứng từ 5.6 - 420C. Nhận định nào sau đây là đúng A. cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn B. cá chép có vùng phân bố rộng hơn và có giới hạn dưới thấp hơn C. cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn D. cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn và giới hạn dưới cao hơn Câu 6.Đặc trưng nào đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể? A.Đa dạng loài. B.Kiểu phân bố. C.Tỉ lệ các nhóm tuổi. D.Tỉ lệ giới tính. Câu 7.Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A.Điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể B.Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C.Điều kiện sống phân bố không đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D.Các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất. Câu 8.Trong hệ sinh thái bị nhiễm kim loại nặng thủy ngân, trong số các chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn gây độc cao nhất cho con người là: A.Thực vật → cá → vịt → chó → người. B.Thực vật → thỏ → người. C.Thực vật → động vật phù du → cá → người. D.Thực vật → người. Câu 9. Loài vượn người có quan hệ họ hàng gần nhất với người là: A.Vượn B.Tinh tinh C.Đười ươi D.Gorila
  14. Câu 10.Cho lưới thức ăn như hình dưới đây Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Lưới thức ăn này chỉ có một loại chuỗi thức ăn. (2) Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4. (3) Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là một mắc xích chung. (4) Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái. A. 4 B. 2. C. 1. D. 3 Câu 11. Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? I. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. II. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. III. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 12. Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: I.Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật sinh sống). II. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn biến đổi tương ứng của môi trường. III.Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là các biến đổi về điều kiện tự nhiên của môi trường. IV. Kết quả cuối cùng hình thành quần xã đỉnh cực. V. Song song quá trình biến đổi diễn thế có sự biến đổi cấu trúc của quần xã sinh vật. VI. Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động bên trong quần xã. Các thông tin trên, có bao nhiêu thông tin chung mà cả diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh đều có? A.5 B. 2. C. 3. D.4. Câu 13.Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh trạnh giữa các cá thể trong quần thể? 1. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn và nơi ở hoặc các nguồn sống khác. 2.Quan hệ cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. 3. Quan hệ cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể trong quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. 4. Quan hệ cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau và có thể dẫn đến hủy diệt quần thể. A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 14. Để phân biệt hai loài thân thuộc tiêu chuẩn nào sau đây là cơ sở khách quan nhất và tin cậy nhất? A. Cách ly địa lý B. Cách ly sinh sản C. Cách lý sinh thái D. Cách ly cơ học Câu 15. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật, người ta chia lịch sử Trái Đất thành các đại theo thời gian từ trước đến nay là? A. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Cổ sinh, đại Tân sinh. B. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. C. Đại Cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh, đại Tân sinh. D. Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh.
  15. Câu 16.Trong chu trình sinh địa hóa, quá trình nào sau đây không trả lại CO2ra môi trường? A.Sử dụng nhiên liệu hóa thạch. B.Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải. C.Hô hấp của động vật, thực vật. D.Lắng động vật chất. Câu 17. Ý nghĩa quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là A. số lượng các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. B. đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thái tối ưu nguồn sống của môi trường. C. sự phân bố các cá thể hợp lí hơn. D. đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn. Câu 18.Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm A.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. B.sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất vô cơ. C.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. D.sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. Câu 19. Trong các sự kiện sau đây, những sự kiện nào là của giai đoạn tiến hóa hóa học? (1) Sự xuất hiện các enzim. (2) Sự hình thành các tế bào sơ khai. (3) Sự hình thành các phân tử hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. (4) Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản. (5) Sự xuất hiện màng sinh học. (6) Sự hình thành các đại phân tử có khả năng tự sao chép. A. (2), (4) và (6) B.(3), (4) và (6) C. (2), (5) và (6) D. (1), (5) và (6) Câu 20. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiệnđại, trong các phát biểu sau vềquá trình hình thành loài mới, có baonhiêu phát biểu đúng? I. Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. II. Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới. III. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. IV. Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A.4. B.1. C.2. D.3. Câu 21. Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B: Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi. II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài mối thì B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối. III. Ở trường hợp (3), nếu A là một loài cá lớn thì B có thể sẽ là loài cá ép sống bám trên cá lớn. IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 22. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra theo trình tự nào sau đây? (1) Sự khác biệt về tần số alen dần tích lũy dẫn đến cách li sinh sản giữa các quần thể với nhau và với quần thể gốc, khi đó loài mới được hình thành. (2) Trong những điều kiện địa lí khác nhau, CLTN và các nhân tố tiến hóa đã làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của các quần thể bị cách li theo các hướng thích nghi khác nhau, làm chúng ngày càng khác nhau và khác xa so với quàn thể gốc. (3) Một loài ban đầu bị chia cắt thành các quần thể cách li với nhau do các trở ngại về mặt địa lí. A.(2) → (3) → (1) B.(3) → (2) →(1) C.(3) → (1) → (2) D.(1) → (2) → (3) Câu 23. Có bao nhiêu hoạt động dưới đây của con người nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? I.Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. II.Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. III. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm ,cá. IV. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
  16. V. Bảo vệ các loài thiên địch. VI. Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loại sâu hại. A.5. B. 2. C.4. D.3. Câu 24. Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có chu trình vật chất khép kín? A. ao nuôi cá B. cánh đồng lúa C. đầm nuôi tôm D. rừng nguyên sinh Câu 25.Theo học thuyết tiến hóa của Đacuyn, cơ chế của quá trình tiến hóa là A. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN. B. Sự thay đổi thường xuyên và không đồng nhất của ngoại cảnh dẫn đến sự thay đổi dần dần và liên tục của loài. C. Sự tích lũy các biến dị xuất hiện trong các quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định. D. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. Câu 26.Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? A.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. B.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. C.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu. D.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. Câu 27.Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là: (1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên. (3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di - nhập gen. A.(1), (2) và (5) B.(1), (4) và (5) C.(1), (3) và (5) D.(1), (2), (4) và (5) Câu 28. Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào những hoạt động nào sau đây? 1. Trồng xen các loại cây ưa bóng và ưa sáng trong cùng một khu vườn. 2. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao. 3. Trồng các loài cây đúng thời vụ. 4. Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi. A.2 B.3 C.4 D.1 Câu 29.Hình bên mô tả sự biến động số lượng cá thể của hai loài A và B. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về hai loài A và B. I. Trong mối quan hệ giữa hai loài, loài A được lợi còn loài B bị hại. II.Sự biến động số lượng cá thể của loài A dẫn đến sự biến động số lượng cá thể của loài B và ngược lại. III. Kích thước cơ thể của loài B có thể lớn hơn kích thước cơ thể của loài A. IV.Mối quan hệ giữa hai loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. A.2. B.4. C.3. D.1. Câu 30. Các cây tràm ở rừng U Minh là loài A. chủ chốt B. thứ yếu C. đặc trưng D. ưu thế
  17. Đáp án mã đề: 159 01. ; - - - 09. - / - - 17. - - = - 25. - - - ~ 02. - - - ~ 10. - / - - 18. ; - - - 26. ; - - - 03. - / - - 11. ; - - - 19. - / - - 27. ; - - - 04. ; - - - 12. - - - ~ 20. - / - - 28. - - - ~ 05. - - = - 13. ; - - - 21. - - - ~ 29. ; - - - 06. - - = - 14. - / - - 22. - - = - 30. - - = - 07. - - = - 15. - - = - 23. - - = - 08. ; - - - 16. - - = - 24. - - = - Đáp án mã đề: 193 01. - - - ~ 09. - - - ~ 17. - - - ~ 25. - / - - 02. - / - - 10. ; - - - 18. - - = - 26. ; - - - 03. - - - ~ 11. - - - ~ 19. - / - - 27. - - = - 04. - / - - 12. ; - - - 20. - - = - 28. - / - - 05. - - = - 13. - / - - 21. - - - ~ 29. ; - - - 06. - / - - 14. - - - ~ 22. ; - - - 30. - - = - 07. - / - - 15. - - - ~ 23. ; - - - 08. - - = - 16. - - - ~ 24. ; - - - Đáp án mã đề: 227 01. - - - ~ 09. - / - - 17. - / - - 25. - / - - 02. - - - ~ 10. - - - ~ 18. - - - ~ 26. - - = - 03. - / - - 11. - - - ~ 19. - / - - 27. ; - - - 04. - - = - 12. - - - ~ 20. - - - ~ 28. ; - - - 05. - - - ~ 13. - - - ~ 21. - / - - 29. - - - ~ 06. - / - - 14. - / - - 22. - - = - 30. - / - - 07. - - = - 15. - - - ~ 23. ; - - - 08. ; - - - 16. - - = - 24. - / - - Đáp án mã đề: 261 01. - - - ~ 09. - / - - 17. - / - - 25. ; - - - 02. - - = - 10. ; - - - 18. - - = - 26. - / - - 03. - - = - 11. - / - - 19. - / - - 27. - / - - 04. - / - - 12. - - - ~ 20. ; - - - 28. - / - - 05. ; - - - 13. ; - - - 21. ; - - - 29. - - = - 06. - - - ~ 14. - / - - 22. - / - - 30. - - = - 07. - / - - 15. - / - - 23. - - = - 08. ; - - - 16. - - - ~ 24. - - - ~
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2