intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri (Đề 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri (Đề 2)" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri (Đề 2)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI Năm học 2021 – 2022 Họ và tên: ………………………………...... MÔN: SINH HỌC LỚP 8 Lớp: ……. Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 02 ( Đề gồm 04 trang) Lựa chọn đáp án đúng nhất để điền vào bảng sau (Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm) Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1 1 1 1 1 1 19 u 0 2 3 4 5 6 7 8 ĐA Câ 2 2 2 2 2 2 2 2 29 3 3 3 3 3 3 3 3 3 39 u 1 2 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA Câu 1: Cơ quan phân tích thị giác không bao gồm bộ phận nào ? A. Tế bào thụ cảm thị giác. B. Dây thần kinh thị giác. C. Vùng thị giác ở thuỳ chẩm. D. Nơron hướng tâm. Câu 2: Cơ quan nào giúp ta nhận biết những tác động của môi trường ngoài và mọi thay đổi của môi trường trong cơ thể ? A. Cơ quan phân tích. B. Cơ quan tiêu hoá. C. Cơ quan bài tiết. D. Cơ quan hô hấp Câu 3: Tại sao không nên làm việc quá sức và thức quá khuya? A. Vì ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của cơ thể. B. Vì sẽ ảnh hưởng đến người khác. C. Vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và hoạt động của các hệ cơ quan khác. D. Vì thức khuya sẽ dẫn đến béo phì. Câu 4: Điều nào sau đây không phải là vai trò của tiếng nói và chữ viết? A. Tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. 1
  2. B. Tín hiệu gây ra các phản xạ không điều kiện ở người. C. Là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau. D. Kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật, hiện tượng. Câu 5: Nhà bác học người Nga I.P Paplôp đã tiến hành làm thí nghiệm A. phản xạ có điều kiện tiết nước mắt đối với ánh đèn. B. phản xạ có điều kiện tiết nước bọt đối với ánh đèn. C. phản xạ có điều kiện nhắm mắt khi có ánh đèn. D. phản xạ có điều kiện mở mắt khi có ánh đèn. Câu 6: Học là một quá trình thành lập phản xạ có điều kiện. Quan điểm của nhà bác học Skinno về việc học như thế nào? A. Học qua làm việc, hoạt động. B. Học bằng trải nghiệm. C. Học bằng thử, sai làm lại. D. Học bằng làm theo người khác. Câu 7: Bộ phận thuộc cấu tạo của tai giữa là A. ống tai. B. ống bán khuyên. C. ốc tai. D. vòi nhĩ. Câu 8: Nhiệm vụ của chuỗi xương tai là A. hứng sóng âm. B. hướng sóng âm. C. khuếch đại âm thanh. D. truyền sóng âm. Câu 9: Ở trẻ em khi sinh ra bị dị tật cầu mắt dài thường biểu hiện tật nào ? A. Viễn thị. B. Cận thị. C. Loạn thị. D. Mù màu. Câu 10: Ở người già khi thể thuỷ tinh bị lão hoá, mất tính đàn hồi, không phồng lên được, thường mắc tật nào ? A. Viễn thị. B. Cận thị. C. Loạn thị. D. Mù màu. Câu 11: Viễn thị là gì? 2
  3. A. Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. B. Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. C. Là tật mà hai mắt không nhìn theo một hướng. D. Là tật mà mắt không thể nhìn rõ vật dù ở xa hay gần. Câu 12: Bệnh nhân nào được bác sĩ chỉ định cho đeo kính lão ? A. Viễn thị. B. Cận thị C. Loạn thị. D. Mù màu. Câu 13: Biện pháp nào không giúp ta phòng được tật cận thị ? A. Giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường. B. Tránh đọc sách ở chỗ thiếu ánh sáng. C. Khi đi tàu xe xóc nhiều không nên đọc sách. D. Nằm trên giường đọc sách. Câu 14: Với học sinh lớp 8 , thời gian ngủ trong này bao nhiêu là đủ ? A. Ngủ đủ 20 đến 22 giờ. B. Ngủ đủ 8 đến 10 giờ. C. Ngủ đủ 2 đến 3 giờ. D. Ngủ đủ 0,8- 0,9 giờ. Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đau mắt hột ? A. Do virut. B. Do vi khuẩn. C. Do hoá chất. D. Do ánh nắng. Câu 16: Biểu hiện nào là của bệnh đau mắt đỏ ? A. Mặt trong mí mắt có nhiều hột nổi cộm lên. B. Trên bờ mi có mụn sưng đỏ có mủ. C. Mắt đỏ ngàu, chảy nước mắt thường xuyên. D. Bờ mi ngứa, bong vảy trắng. Câu 17: Việc làm nào không giúp ta phòng các bệnh về mắt ? A. Không dùng chung khăn mặt B. Ăn thức ăn có chứa nhiều vitamin A C. Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng. D. Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối đặc và dùng chung khăn mặt. Câu 18: Khi bị đau mắt hột lâu ngày có thể dẫn đến hậu quả nào ? A. Mắt bị sụp mí. B. Mắt thâm quầng. 3
  4. C. Mù loà. D. Đục thuỷ tinh thể. Câu 19: Khi thiếu vitamin A trong khẩu phần ăn hằng ngày ta thường mắc bệnh hay tật nào? A. Cận thị . B. Loạn thị. C. Quáng gà. D. Đau mắt hột. Câu 20: Vitamin A có nhiều trong loại thực phẩm nào ? A. Bí xanh. B. Bí đỏ. C. Dưa leo. D. Mướp đắng. Câu 21: Cơ quan nào giúp ta nhận biết về âm thanh ? A. Cơ quan phân tích thị giác. B. Cơ quan phân tích thính giác. C. Cơ quan phân tích vị giác. D. Cơ quan phân tích khứu giác. Câu 22: Để phòng bệnh cho tai chúng ta nên thực hiện việc làm nào ? A. Giữ vệ sinh, tránh bị viêm họng. B. Đeo tai nghe thường xuyên. C. Thường xuyên lấy ráy tai bằng vật sắc nhọn. D. Nghe âm thanh lớn để rèn luyện tai. Câu 23: Tính chất nào là tính chất của phản xạ không điều kiện ? A. Số lượng không hạn định. B. Dễ mất đi khi không củng cố. C. Sinh ra đã có sẵn. D. Mang tính cá thể. Câu 24: Phản xạ nào là phản xạ không điều kiện ? A. Đến ngã tư thấy đèn đỏ thì dừng lại. B. Đi xe đạp. C. Hát quốc ca. D. Em bé khóc. Câu 25: Bộ phận nào của tai có chức năng thu nhận kích thích sóng âm ? A. Màng nhĩ. B. Vòi nhĩ. C. Ốc tai. D. Chuỗi xương tai. Câu 26: Muốn có một hệ thần kinh khỏe mạnh chúng ta cần làm gì ? A. Ngủ càng nhiều càng tốt B. Thường xuyên sử dụng các chất kích thích hệ thần kinh. C. Thường xuyên sử dụng các chẩt ức chế hệ thần kinh. D. Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh lo âu. Câu 27: Phản xạ nào là phản xạ có điều kiện ? A. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại. B. Chào bố mẹ khi đi học về C. Trời rét môi tím tái. D. Trời nóng đổ mồ hôi. Câu 28: Loại đồ uống nào có chứa chất kích thích hệ thần kinh ? A. Sữa chua lên men. B. Nước chanh đá. C. Bia. D. Nước cam tươi. Câu 29: Loại thuốc nào khi sử dụng gây ức chế hệ thần kinh ? A. Vitamin tổng hợp. B. Thuốc kháng sinh. C. Thuốc an thần. D. Thuốc giảm ho tiêu đờm. Câu 30: Loại trà nào giúp ta có giấc ngủ tốt? A. Trà tâm sen. B. Trà xanh. C. Trà sữa. D. Trà sâm. Câu 31: Tuyến nào là tuyến pha ? 4
  5. A. Tuyến yên. B. Tuyến giáp. C. Tuyến tụy. D. Tuyến trên thận. Câu 32: Tuyến nào là tuyến ngoại tiết ? A. Tuyến nước bọt. B. Tuyến yên. C. Tuyến giáp. D. Tuyến cận giáp. Câu 33: Tuyến nào là tuyến nội tiết? A. Tuyến nước bọt. B. Tuyến giáp. C. Tuyến mồ hôi. D. Tuyến nhờn Câu 34: Hoocmon là sản phẩm bài tiết của tuyến nào ? A. Tuyến gan. B. Tuyến mồ hôi. C. Tuyến nước bọt. D. Tuyến yên. Câu 35: Hoocmon gồm những tính chất nào dưới đây ? (I). Tính đặc hiệu (II). Hoạt tính sinh học cao (III). Không mang tính đặc trưng cho loài. (IV).Tính thống nhất giữa các loại hoocmon. Phương án đúng là: A. I, II, III. B. I, III, IV. C. II, III, IV. D. I, II, IV. Câu 36: Hoocmon GH do tuyến yên tiết ra có tác dụng gì? A. Giúp tiết sữa. B. Tăng trưởng có thể. C. Giữ nước. D. Co bóp tử cung. Câu 37: Mục đích của bác sĩ tiêm hoocmon Ôxitôxin khi sản phụ chuyển dạ đẻ nhằm mục đích gì? A. Giảm co bóp cơ tử cung. B. Giảm đau cho sản phụ. C. Giúp làm mềm cơ tử cung. D. Giúp tăng co bóp tử cung. Câu 38: Khi thiếu I.ốt trong khẩu phần ăn hằng ngày chúng ta dễ mắc bệnh lí nào ? A. Bướu cổ đơn thuần. B. Lùn. C. Đầu to chân tay khổng lồ. D. To đầu chi. Câu 39: Tuyến nội tiết nào tiết hoocmon tiroxin? A. Tuyến yên. B. Tuyến giáp. C. Tuyến sinh dục. D. Tuyến cận giáp. Câu 40: Biểu hiện nào là của bệnh nhân mắc bệnh bazodo? A. Phì đại tuyến giáp, mất ngủ, sút cân nhanh. B. Phì đại tuyến giáp, trí nhớ kém. C. Tuyến giáp có nang nước. D. Tuyến giáp teo nhỏ. ----------------------------HẾT------------------------------- 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2