intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Khuyến, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Khuyến, Tam Kỳ’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Khuyến, Tam Kỳ

  1. Trường THCS Nguyễn Khuyến Họ tên KIỂM TRA HỌC KỲ II HS:................................. NĂM HỌC 2022-2023 .............. MÔN: SINH HỌC – LỚP 8 Lớp 8/ ......... Thời gian: 45 phút Phòng thi: ................. .SBD: ................. Điểm Nhận xét của Thầy Cô I.TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây: Câu 1: Sự tạo thành nước tiểu có đặc điểm: A. Diễn ra liên tục. B. Diễn ra gián đoạn. C. Tuỳ từng thời điểm có thể liên tục hoặc gián đoạn. D. Diễn ra khi trao đổi chất quá nhiều. Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A.Thận, bóng đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu,bóng đái C.Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái D.Thận, bóng đái, ống đái Câu 3. Bộ phận của da không đảm nhận vai trò điều hòa thân nhiệt : A.Mạch máu B. Lớp mỡ C.Các tuyến mồ hôi D.Thụ quan Câu 4: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ? A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc Câu 5: Ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa là: A. Màng cơ sở. B. Màng tiền đình. C. Màng nhĩ. D.Màng cửa bầu dục. Câu 6: Ở người, sự học tập, rèn luyện, xây dựng hay thay đổi các thói quen là kết quả của: A. Quá trình hình thành các phản xạ không điều kiện. B. Quá trình hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện. C. Quá trình hình thành và ức chế các phản xạ không điều kiện. D. Quá trình ức chế các phản xạ có điều kiện. Câu 7: Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiên ? A. Bỏ chạy khi có báo cháy B. Đến ngã tư thấy đèn đỏ thì dừng lại C. Tiết nước bọt khi có ánh đèn D. Rụt tay lại khi chạm phải vật nóng Câu 8: Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây? 1. Do cầu mắt dài 2. Do cầu mắt ngắn 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách gần A. 1,2,3,4 B. 2,4 C. 1,3 D. 2,3
  2. Câu 9: Não trung gian có chức năng gì? A. Điều hòa trao đổi chất và thân nhiệt. B. Giữ thăng bằng , định vị cơ thể trong không gian C. Điều hòa hoạt động nội quan D. Điều hòa trao đổi chất và bảo vệ cơ thể Câu 10: Con người có tất cả bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? A. 6 đôi B. 31 đôi C. 12 đôi D. 24 đôi Câu 11: Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết ? A. Tuyến vị B. Tuyến ruột C. Tuyến yên D. Tuyến nước bọt Câu 12: Hoocmôn có vai trò nào sau đây ? 1. Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể 2. Xúc tác cho các phản ứng chuyển hóa vật chất bên trong cơ thể 3. Điều hòa các quá trình sinh lý 4. Tiêu diệt các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể A. 2, 4 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 1, 2, 3, 4 Câu 13: Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hoocmôn đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn ? A. Có tính đặc hiệu B. Có tính phổ biến C. Có tính đặc trưng cho loài D. Có hoạt tính sinh học rất cao Câu 14: Insulin là hoocmôn của tuyến nào? A. Tuyến giáp B. Tuyến cận giáp. C. Tuyến tụy. D. Tuyến yên Câu 15: Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con đường nào ? A. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt B. Đường máu C. Đường bạch huyết D. Ống tiêu hóa II.TỰ LUẬN (5đ) Câu 1(2đ). Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ? Cho ví dụ? Câu 2(1đ). Giải thích vì sao dây thần kinh tủy là dây pha? Câu 3(1đ). Trình bày qúa trình điều hòa lượng đường huyết trong máu ở mức ổn định ? Câu 4(1đ).Nêu các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết tránh tác nhân có hại? BÀI LÀM ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
  3. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .................... KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II-SINH 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao Chủ đề 1 Các bộ phận Bài tiết đóng vai trò Bài tiết của hệ bài tiết quan trọng như thế -Sự tạo thành nào đối với cơ thể 4 câu nước tiểu sống 2đ -Bảo vệ hệ bài 20% tiết Số câu 3 câu 1câu Số điểm 1đ 1đ Chủ đề Chức năng của 1 câu Da da 0,33đ 3,3% Số câu 1 câu Số điểm 0,33đ Chủ đề 3 -Cấu tạo tai -Sự thành lập và ức Giải thích vì 8 câu Hệ thàn kinh -chức năng của chế PXCĐK sao dây thần 5đ não trung gian -Ví dụ về PXCĐK kinh tủy là 50% -Phân biệt -Nguyên nhân tật dây pha PXKĐK và viễn thị PXCĐK -Số lượng dây TK tủy
  4. Số câu 2 câu 1câu 4 câu 1câu Số điểm 0,66đ 2đ 1,33đ 1đ Chủ đề 4 -trình bày chức năng Hoocmon Quá trình 6 câu Nội tiết của hoocmon thuyến tuyến giáp, điều hòa 2,66đ tụy đặc điểm hệ đường 26,6% -Tính chất và vai trò nội tiết huyết ở của hoocmon mức ổn đinh Số câu 2 câu 3 câu 1 câu Số điểm 0,66đ 1đ 1đ Tổng điểm 7 câu 7 câu 4 câu 1 câu 19 câu 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ 40% 30% 20% 10% 100% ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN SINH 8 I.Trắc nghiệm: (5đ). Mỗi ý đúng cho 0.33đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A C D A C B D D A B C C D A B II/Tự luận: (5đ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 -PXKĐK: là phản xạ sinh ra đã có , không cần phải học tập 0,5 2đ -PXCĐK: Là phản xạ hình thành trong đời sống cá thể , qua quá trình 0,5 học tập , rèn luyện. -Cho ví dụ đúng 1đ
  5. Vì gồm các bó sợi cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau và bó sợi vận 1.0 động nối với tủy sống qua rẽ trước . Các rễ này khi qua lỗ gian đốt nhập Câu 2 lại thành dây thần kinh tủy 1,0đ + Tiết 2 loại Hoocmon Insulin và Glucagon có tác dụng điều hòa lượng 1đ đường trong máu luôn ổn định: Câu 3 - Insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng 1,0đ - Glucagon làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm -Thường xuyên vệ sinh hệ bài tiết cũng như toàn bộ cơ thể 0,25 Câu 4 -Khẩu phần ăn uống hợp lý: không ăn quá nhiều Protein, quá mặn , 0,5 1đ không ăn thức ăn ôi thiu, uống đủ nước . -Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu 0,25
  6. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học 2022-2023. MÔN : SINH 8 Chủ đề Nội dung Chủ đề -Biết được các cơ quan của hệ bài tiết Bài tiết -Biết đượ sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận -Hiểu được các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết tránh tác nhân có hại Chủ đề -Biết được cấu tạo da Da -Hiểu được chức năng các thành phần của da Chủ đề -Biết được phản xạ KĐK và CĐK Hệ thần -Hiểu được nguyên nhân của viễn thị kinh -Biết được cấu tạo của tai -Biết được chức năng của não trung gian -Biết được số dây thần kinh não -Biết phân biệt được tính chất của PXKĐK và PXCĐK - Vận dụng giải thích vì sao nói dây thần tủy là dây pha Chủ đề Nội tiết -Biết được các tuyến nội tiết -Hiểu được tính chất và vai trò của hoocmon -Biết được sự điều hòa đường huyết của hoocmon tuyến tụy -Vận dụng giải thích cơ chế điều hòa lượng đường trong máu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2