intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề 01 I. TRẮC NGHIỆM (7điểm): Tô vào phiếu bài làm phương án mà em chọn: Câu 1. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn. B. nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. C. thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. D. điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. Câu 2. Những loài cây thường sống dưới tán cây khác, trong nhà thuộc nhóm cây A. ưa khô. B. ưa sáng. C. ưa ẩm. D. ưa bóng. Câu 3. Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ D. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế Câu 4. Ví dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch là: A. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ. B. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y C. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu D. Cáo đuổi bắt gà Câu 5. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa. B. Các cây xanh trong một khu rừng. C. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ. D. Các con cá sống trong Hồ Tây. Câu 6. Chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Ngoài việc gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, ô nhiễm môi trường còn góp phần làm………..các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật.” A. phát triển B. ổn định C. suy thoái D. cân bằng Câu 7. Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây? A. Xã hội nông nghiệp B. Thời kì nguyên thuỷ C. Xã hội công nghiệp D. Khai thác khoáng sản và đốt rừng Câu 8. Tập hợp những sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể sinh vật? A. Các cây hoa hồng, hoa huệ trong công viên B. Các cá thể ong, bướm … trong rừng C. Các cá thể chuột sống ở hai cánh đồng D. Đàn trâu ăn cỏ trên cánh đồng Câu 9. Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi: A. xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể. B. nguồn thức dồi dào và nơi ở rộng rãi. C. xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống. D. dich bệnh lan tràn. Câu 10. Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là: A. Săn bắt động vật hoang dã B. Săn bắt động vật và hái lượm C. Đốt rừng và chăn thả gia súc D. Khai thác khoáng sản và đốt rừng Câu 11. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: A. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp B. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp C. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp D. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, Câu 12. Vi khuẩn và tảo trong địa y có mối quan hệ: A. Cạnh tranh B. Kí sinh C. Cộng sinh D. Hội sinh Câu 13. Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn B. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu C. Hoạt động quang hợp của cây xanh D. Hoạt động hô hấp của động vật và con người Câu 14. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào thể hiện mối quan hệ cùng loài? A. Cáo ăn thỏ B. Nhạn biển và cò làm tổ tập đoàn C. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông D. Chim ăn sâu Câu 15. Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô? A. Thằn lằn, lạc đà, chuột nhảy B. Ốc sên, ếch, giun đất C. Ếch, lạc đà, giun đất D. Thằn lằn, lạc đà, ốc sên Câu 16. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì? 1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học 3. Các chất phóng xạ 4. Các chất thải rắn
  2. 5. Các chất thải do hoạt động xây dựng( vôi, cát, đất, đá…) 6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra 7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh A. 1, 2, 3, 4, 6 B. 1,3, 4, 6, 7 C. 2, 3, 4, 5, 7 D. 1, 2, 3, 5, 6 Câu 17. Sinh vật tiêu thụ bao gồm: A. Động vật ăn thịt và cây xanh B. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ C. Vi khuẩn và cây xanh D. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt Câu 18. Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên: A. Các con sói trong một khu rừng B. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông C. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi D. Các con ong mật trong một vườn hoa Câu 19. Mối quan hệ cộng sinh là sự hợp tác A. cùng có lợi giữa các loài sinh vật. B. giữa các loài cùng nhau kiếm ăn và chống kẻ thù. C. giữa 2 loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn một bên không có lợi cũng không có hại. D. cùng hỗ trợ nhau giữa các sinh vật cùng loài. Câu 20. Trong một hệ sinh thái, cây xanh là: A. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ B. Sinh vật phân giải C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất Câu 21. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: A. Từ 50C đến 390C B. Từ 50C đến 420C C. Từ 50C đến 450C D. Từ 50C đến 400C Câu 22. Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là: A. Sự thay đổi của khí hậu B. Các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai C. Do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra D. Tác động của con người Câu 23. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau B. Chỉ có sinh ra, không có tử vong C. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong D. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong Câu 24. Cây xanh nào sau thuộc nhóm thực vật ưa ẩm A. Cây hướng dương B. Cây rêu, cây thài lài C. Cây mía D. Cỏ lạc đà Câu 25. Sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường, gây tác hại đời sống của con người và các sinh vật khác được gọi là: A. Biến động môi trường B. Biến đổi môi trường C. Diến thế sinh thái D. Ô nhiếm môi trường Câu 26. Lớp động vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. chim, thú B. bò sát, lưỡng cư C. chim, bò sát D. lưỡng cư, thú Câu 27. Để góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, điều cần làm là: A. tăng tỉ lệ sinh trong cả nước. B. xây dựng gia đình với qui mô nhỏ, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con. C. chặt, phá cây rừng lấy đất làm nhà ở. D. tăng cường và tận dụng khai thác nguồn tài nguyên. Câu 28. Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất? A. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp. B. Không tự tổng hợp chất hữu cơ. C. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. D. Phân giải xác động vật và thực vật. II. TỰ LUẬN: (3đ) Câu 1( 1 điểm): Hãy giải thích vì sao các cành cây phía dưới của cây ưa sáng sống trong rừng rậm lại sớm bị rụng? Câu ( 2 điểm) : Rừng có vai trò trò gì đối với con người ? Chặt phá rừng bừa bãi để lại hậu quả như thế nào ? Là một học sinh em cần làm gì để tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ?
  3. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề 02 I. TRẮC NGHIỆM (7điểm): Tô vào phiếu bài làm phương án mà em chọn: Câu 1. Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô? A. Ốc sên, ếch, giun đất B. Thằn lằn, lạc đà, chuột nhảy C. Thằn lằn, lạc đà, ốc sên D. Ếch, lạc đà, giun đất Câu 2. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: A. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp B. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, C. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp D. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp Câu 3. Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên: A. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi B. Các con ong mật trong một vườn hoa C. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông D. Các con sói trong một khu rừng Câu 4. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong B. Chỉ có sinh ra, không có tử vong C. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau D. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong Câu 5. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì? 1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học 3. Các chất phóng xạ 4. Các chất thải rắn 5. Các chất thải do hoạt động xây dựng( vôi, cát, đất, đá…) 6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra 7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh A. 1, 2, 3, 5, 6 B. 1, 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5, 7 D. 1,3, 4, 6, 7 Câu 6. Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây? A. Xã hội nông nghiệp B. Khai thác khoáng sản và đốt rừng C. Thời kì nguyên thuỷ D. Xã hội công nghiệp Câu 7. Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch Câu 8. Vi khuẩn và tảo trong địa y có mối quan hệ: A. Kí sinh B. Cạnh tranh C. Hội sinh D. Cộng sinh Câu 9. Để góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, điều cần làm là: A. tăng tỉ lệ sinh trong cả nước. B. chặt, phá cây rừng lấy đất làm nhà ở. C. xây dựng gia đình với qui mô nhỏ, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con. D. tăng cường và tận dụng khai thác nguồn tài nguyên. Câu 10. Ví dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch là: A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y B. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu C. Cáo đuổi bắt gà D. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ. Câu 11. Mối quan hệ cộng sinh là sự hợp tác A. giữa các loài cùng nhau kiếm ăn và chống kẻ thù. B. cùng hỗ trợ nhau giữa các sinh vật cùng loài. C. giữa 2 loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn một bên không có lợi cũng không có hại. D. cùng có lợi giữa các loài sinh vật. Câu 12. Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu B. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn C. Hoạt động hô hấp của động vật và con người D. Hoạt động quang hợp của cây xanh Câu 13. Sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường, gây tác hại đời sống của con người và các sinh vật khác được gọi là:
  4. A. Biến đổi môi trường B. Biến động môi trường C. Diến thế sinh thái D. Ô nhiếm môi trường Câu 14. Trong một hệ sinh thái, cây xanh là: A. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất B. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật phân giải Câu 15. Tập hợp những sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể sinh vật? A. Đàn trâu ăn cỏ trên cánh đồng B. Các cây hoa hồng, hoa huệ trong công viên C. Các cá thể chuột sống ở hai cánh đồng D. Các cá thể ong, bướm … trong rừng Câu 16. Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi: A. xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống. B. dich bệnh lan tràn. C. xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể. D. nguồn thức dồi dào và nơi ở rộng rãi. Câu 17. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào thể hiện mối quan hệ cùng loài? A. Chim ăn sâu B. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông C. Nhạn biển và cò làm tổ tập đoàn D. Cáo ăn thỏ Câu 18. Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất? A. Phân giải xác động vật và thực vật. B. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp. C. Không tự tổng hợp chất hữu cơ. D. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Câu 19. Những loài cây thường sống dưới tán cây khác, trong nhà thuộc nhóm cây A. ưa khô. B. ưa sáng. C. ưa bóng. D. ưa ẩm. Câu 20. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. B. trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn. C. điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. D. thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. Câu 21. Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là: A. Khai thác khoáng sản và đốt rừng B. Săn bắt động vật và hái lượm C. Đốt rừng và chăn thả gia súc D. Săn bắt động vật hoang dã Câu 22. Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là: A. Sự thay đổi của khí hậu B. Do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra C. Tác động của con người D. Các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai Câu 23. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: A. Từ 50C đến 450C B. Từ 50C đến 400C C. Từ 50C đến 420C D. Từ 50C đến 390C Câu 24. Lớp động vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. chim, thú B. chim, bò sát C. bò sát, lưỡng cư D. lưỡng cư, thú Câu 25. Sinh vật tiêu thụ bao gồm: A. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt B. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ C. Động vật ăn thịt và cây xanh D. Vi khuẩn và cây xanh Câu 26. Cây xanh nào sau thuộc nhóm thực vật ưa ẩm A. Cây hướng dương B. Cây rêu, cây thài lài C. Cỏ lạc đà D. Cây mía Câu 27. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ. B. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa. C. Các con cá sống trong Hồ Tây. D. Các cây xanh trong một khu rừng. Câu 28. Chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Ngoài việc gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vâth khác, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, ô nhiễm môi trường còn góp phần làm………..các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật.” A. phát triển B. ổn định C. suy thoái D. cân bằng II. TỰ LUẬN: (3đ) Câu 1( 1 điểm): Hãy giải thích vì sao các cành cây phía dưới của cây ưa sáng sống trong rừng rậm lại sớm bị rụng? Câu 2 ( 2 điểm) : Rừng có vai trò trò gì đối với con người ? Chặt phá rừng bừa bãi để lại hậu quả như thế nào ? Là một học sinh em cần làm gì để tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ?
  5. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề 03 I. TRẮC NGHIỆM (7điểm): Tô vào phiếu bài làm phương án mà em chọn: Câu 1. Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất? A. Không tự tổng hợp chất hữu cơ. B. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp. C. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. D. Phân giải xác động vật và thực vật. Câu 2. Lớp động vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. bò sát, lưỡng cư B. chim, bò sát C. chim, thú D. lưỡng cư, thú Câu 3. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: A. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp B. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp C. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp D. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, Câu 4. Sinh vật tiêu thụ bao gồm: A. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt B. Vi khuẩn và cây xanh C. Động vật ăn thịt và cây xanh D. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ Câu 5. Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi: A. dich bệnh lan tràn. B. xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống. C. nguồn thức dồi dào và nơi ở rộng rãi. D. xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể. Câu 6. Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây? A. Thời kì nguyên thuỷ B. Xã hội công nghiệp C. Xã hội nông nghiệp D. Khai thác khoáng sản và đốt rừng Câu 7. Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là: A. Tác động của con người B. Các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai C. Sự thay đổi của khí hậu D. Do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra Câu 8. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Chỉ có sinh ra, không có tử vong B. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong C. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau D. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong Câu 9. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì? 1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học 3. Các chất phóng xạ 4. Các chất thải rắn 5. Các chất thải do hoạt động xây dựng( vôi, cát, đất, đá…) 6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra 7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh A. 1,3, 4, 6, 7 B. 2, 3, 4, 5, 7 C. 1, 2, 3, 4, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6 Câu 10. Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn B. Hoạt động quang hợp của cây xanh C. Hoạt động hô hấp của động vật và con người D. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu Câu 11. Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ Câu 12. Cây xanh nào sau thuộc nhóm thực vật ưa ẩm A. Cây hướng dương B. Cây mía C. Cây rêu, cây thài lài D. Cỏ lạc đà Câu 13. Để góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, điều cần làm là: A. tăng cường và tận dụng khai thác nguồn tài nguyên. B. chặt, phá cây rừng lấy đất làm nhà ở. C. xây dựng gia đình với qui mô nhỏ, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con. D. tăng tỉ lệ sinh trong cả nước. Câu 14. Vi khuẩn và tảo trong địa y có mối quan hệ: A. Cộng sinh B. Cạnh tranh C. Hội sinh D. Kí sinh
  6. Câu 15. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. B. trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn. C. nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. D. điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. Câu 16. Sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường, gây tác hại đời sống của con người và các sinh vật khác được gọi là: A. Biến động môi trường B. Biến đổi môi trường C. Diến thế sinh thái D. Ô nhiếm môi trường Câu 17. Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là: A. Săn bắt động vật và hái lượm B. Săn bắt động vật hoang dã C. Đốt rừng và chăn thả gia súc D. Khai thác khoáng sản và đốt rừng Câu 18. Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô? A. Ếch, lạc đà, giun đất B. Thằn lằn, lạc đà, chuột nhảy C. Thằn lằn, lạc đà, ốc sên D. Ốc sên, ếch, giun đất Câu 19. Trong một hệ sinh thái, cây xanh là: A. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ B. Sinh vật sản xuất C. Sinh vật phân giải D. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất Câu 20. Tập hợp những sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể sinh vật? A. Các cây hoa hồng, hoa huệ trong công viên B. Các cá thể chuột sống ở hai cánh đồng C. Đàn trâu ăn cỏ trên cánh đồng D. Các cá thể ong, bướm … trong rừng Câu 21. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào thể hiện mối quan hệ cùng loài? A. Chim ăn sâu B. Nhạn biển và cò làm tổ tập đoàn C. Cáo ăn thỏ D. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông Câu 22. Mối quan hệ cộng sinh là sự hợp tác A. cùng có lợi giữa các loài sinh vật. B. giữa các loài cùng nhau kiếm ăn và chống kẻ thù. C. giữa 2 loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn một bên không có lợi cũng không có hại. D. cùng hỗ trợ nhau giữa các sinh vật cùng loài. Câu 23. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: A. Từ 50C đến 450C B. Từ 50C đến 400C C. Từ 50C đến 390C D. Từ 50C đến 420C Câu 24. Những loài cây thường sống dưới tán cây khác, trong nhà thuộc nhóm cây A. ưa sáng. B. ưa bóng. C. ưa ẩm. D. ưa khô. Câu 25. Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên: A. Các con ong mật trong một vườn hoa B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi C. Các con sói trong một khu rừng D. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông Câu 26. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các cây xanh trong một khu rừng. B. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ. C. Các con cá sống trong Hồ Tây. D. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa. Câu 27. Ví dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch là: A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y B. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu C. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ. D. Cáo đuổi bắt gà Câu 28. Chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Ngoài việc gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, ô nhiễm môi trường còn góp phần làm………..các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật.” A. phát triển B. ổn định C. suy thoái D. cân bằng II. TỰ LUẬN: (3đ) Câu 1( 1 điểm): Hãy giải thích vì sao các cành cây phía dưới của cây ưa sáng sống trong rừng rậm lại sớm bị rụng? Câu 2( 2 điểm) : Rừng có vai trò trò gì đối với con người ? Chặt phá rừng bừa bãi để lại hậu quả như thế nào ? Là một học sinh em cần làm gì để tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ?
  7. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề 04 I. TRẮC NGHIỆM (7điểm): Tô vào phiếu bài làm phương án mà em chọn: Câu 1. Xã hội loài người đã trải qua các giai đoạn phát triển, lần lượt theo thứ tự là: A. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp B. Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp C. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, D. Thời kì nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp Câu 2. Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô? A. Thằn lằn, lạc đà, ốc sên B. Ếch, lạc đà, giun đất C. Ốc sên, ếch, giun đất D. Thằn lằn, lạc đà, chuột nhảy Câu 3. Sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường, gây tác hại đời sống của con người và các sinh vật khác được gọi là: A. Biến động môi trường B. Ô nhiếm môi trường C. Biến đổi môi trường D. Diến thế sinh thái Câu 4. Để góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, điều cần làm là: A. xây dựng gia đình với qui mô nhỏ, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con. B. tăng cường và tận dụng khai thác nguồn tài nguyên. C. chặt, phá cây rừng lấy đất làm nhà ở. D. tăng tỉ lệ sinh trong cả nước. Câu 5. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào thể hiện mối quan hệ cùng loài? A. Nhạn biển và cò làm tổ tập đoàn B. Chim ăn sâu C. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông D. Cáo ăn thỏ Câu 6. Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ Câu 7. Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi: A. dich bệnh lan tràn. B. xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể. C. nguồn thức dồi dào và nơi ở rộng rãi. D. xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống. Câu 8. Những loài cây thường sống dưới tán cây khác, trong nhà thuộc nhóm cây A. ưa sáng. B. ưa bóng. C. ưa khô. D. ưa ẩm. Câu 9. Lớp động vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. chim, bò sát B. bò sát, lưỡng cư C. lưỡng cư, thú D. chim, thú Câu 10. Chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Ngoài việc gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, ô nhiễm môi trường còn góp phần làm………..các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật.” A. phát triển B. ổn định C. suy thoái D. cân bằng Câu 11. Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất? A. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. B. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp. C. Không tự tổng hợp chất hữu cơ. D. Phân giải xác động vật và thực vật. Câu 12. Trong một hệ sinh thái, cây xanh là: A. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất B. Sinh vật sản xuất C. Sinh vật phân giải D. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ Câu 13. Ví dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch là: A. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ. B. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y C. Cáo đuổi bắt gà D. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu Câu 14. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do: A. Chỉ có sinh ra, không có tử vong B. Số người sinh ra và số người tử vong bằng nhau C. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong D. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong Câu 15. Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây? A. Khai thác khoáng sản và đốt rừng B. Thời kì nguyên thuỷ
  8. C. Xã hội nông nghiệp D. Xã hội công nghiệp Câu 16. Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là: A. Săn bắt động vật và hái lượm B. Đốt rừng và chăn thả gia súc C. Khai thác khoáng sản và đốt rừng D. Săn bắt động vật hoang dã Câu 17. Tập hợp những sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể sinh vật? A. Các cá thể chuột sống ở hai cánh đồng B. Đàn trâu ăn cỏ trên cánh đồng C. Các cá thể ong, bướm … trong rừng D. Các cây hoa hồng, hoa huệ trong công viên Câu 18. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: A. Từ 50C đến 420C B. Từ 50C đến 450C C. Từ 50C đến 390C D. Từ 50C đến 400C Câu 19. Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên: A. Các con sói trong một khu rừng B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi C. Các con ong mật trong một vườn hoa D. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông Câu 20. Cây xanh nào sau thuộc nhóm thực vật ưa ẩm A. Cây hướng dương B. Cỏ lạc đà C. Cây mía D. Cây rêu, cây thài lài Câu 21. Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là: A. Do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra B. Tác động của con người C. Sự thay đổi của khí hậu D. Các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai Câu 22. Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A. Hoạt động hô hấp của động vật và con người B. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn C. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu D. Hoạt động quang hợp của cây xanh Câu 23. Sinh vật tiêu thụ bao gồm: A. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt B. Vi khuẩn và cây xanh C. Động vật ăn thịt và cây xanh D. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ Câu 24. Mối quan hệ cộng sinh là sự hợp tác A. cùng có lợi giữa các loài sinh vật. B. cùng hỗ trợ nhau giữa các sinh vật cùng loài. C. giữa các loài cùng nhau kiếm ăn và chống kẻ thù. D. giữa 2 loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn một bên không có lợi cũng không có hại. Câu 25. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. B. trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn. C. thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. D. nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. Câu 26. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì? 1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học 3. Các chất phóng xạ 4. Các chất thải rắn 5. Các chất thải do hoạt động xây dựng( vôi, cát, đất, đá…) 6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra 7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh A. 1,3, 4, 6, 7 B. 2, 3, 4, 5, 7 C. 1, 2, 3, 5, 6 D. 1, 2, 3, 4, 6 Câu 27. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các con cá sống trong Hồ Tây. B. Các cây xanh trong một khu rừng. C. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ. D. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa. Câu 28. Vi khuẩn và tảo trong địa y có mối quan hệ: A. Cạnh tranh B. Kí sinh C. Cộng sinh D. Hội sinh II. TỰ LUẬN: (3đ) Câu 1( 1 điểm): Hãy giải thích vì sao các cành cây phía dưới của cây ưa sáng sống trong rừng rậm lại sớm bị rụng? Câu 2 ( 2 điểm) : Rừng có vai trò trò gì đối với con người ? Chặt phá rừng bừa bãi để lại hậu quả như thế nào ? Là một học sinh em cần làm gì để tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ?
  9. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. 1. Kiến thức : Giúp hs hệ thống lại các bài đã học. Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh đồng thời điều chỉnh phương pháp dạy hợp lí cụ thể như sau : - Biết được các khái niệm về môi trường, quần thể sinh vật, quần xã sinh vật, hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên…… - Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật. - Biết được các mối quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài của sinh vật. - Phân biệt được quần thể sinh vật với quần thể người - Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. - Vận dụng được các hiểu biết để giải thích hiện tượng thực tế. - Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, hậu quả, biện pháp khắc phục - Hiểu được vai trò của rừng và biện pháp bảo vệ rừng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cơ bản về phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá... - Biết cách liên hệ, vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học - Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tổng hợp kiến thức, tư duy logic và vận dụng vào thực tế. II. MA TRẬN ĐỀ: 1. Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sinh Nắm Mối quan hệ Phân loại Giải vật và được giữa các sinh các sinh thích môi khái vật cùng vật dựa hiện trường niệm loài, khác vào ảnh tượng nhân tố laoif hưởng tỉa cành sinh thái, của nhân tự các tố sinh nhiên nhóm thái lên nhân tố sinh vật sinh thái Số câu 3 câu 5 câu 2 câu 1câu Số điểm 0,75 đ- 1,25 đ- 0,5 đ- 1đ- 7,5 % 12,5% 5% 10%
  10. 2. Hệ Khái Xác định sự sinh niệm khác nhau thái quần thể, giữa quần quần thể thể người và người quần thể sinh vật Số câu 4 câu 2 câu Số điểm 1đ- 10% 0,5 đ- 0,5 % 3. Con Nêu Xác định người, được được tác dân số khái nhân gây ô và môi niệm ô nhiễm môi trường nhiễm trường môi trường, Số câu 5 câu 7 câu Số điểm 1,25 đ- 1,75 đ- 12,5 % 17,5% 3,5 0,5đ điểm 4. bảo Nêu vệ môi được vai trường trò của rừng, biện pháp bảo vệ rừng Số câu 1 câu Số điểm 2đ- 20% Tổng 12 câu 14 câu 2 câu 1 câu 1 câu 3 đ- 30% 3,5 đ- 35% 0,5 đ- 2 đ- 20% 1 đ- 5% 10%
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng: 0,25 điểm TỔNG HỢP ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ Đáp án đề 01: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 02: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 03: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 04: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 II.TỰ LUẬN: Câu 1: Hãy giải thích vì sao các cành cây phía dưới của cây ưa sáng sống trong rừng rậm lại sớm bị rụng? (1đ) Do các cành phía dưới không lấy được ánh sáng để quang hợp, mặt khác quá trình hô hấp diễn ra mạnh nên không đủ chất hữu cơ nuôi chính cành đó => cành sớm bị rụng gọi là hiện tượng tỉa cành tự nhiên
  12. Câu 2: ( 2 điểm) : Rừng có vai trò trò gì đối với con người ? Chặt phá rừng bừa bãi để lại hậu quả như thế nào ? Là một học sinh em cần làm gì để tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ? - Nêu được vai trò của rừng: 1 điểm - Chỉ ra được hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi: 0,5 điểm - Nêu được biện pháp bải vệ rừng: 0,5 điểm Người ra đề Tổ trưởng duyệt đề BGH duyệt đề Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễ Thị Thanh Huyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2