intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS TRÀ KA Môn : SINH HỌC 9 MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Cộng ủ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TNKQ g, TL …) I: - Nhận biết các các môi trường sống của sinh - Hiểu được hiện tượng vật vật thủy triều đỏ. môi - Nhận biết các nhóm cây ưu bóng - Hiểu được đặc điểm - Nhận biết các nhóm động vật hằng nhiệt. của động vật biến nhiệt - Nhận biết quan hệ hổ trợ và quan hệ đối địch và động vật hằng nhiệt. giữa các sinh vật. 4 câu 2 câu 1 câu 7 câu 1đ 0.5 đ 1đ 2,5 đ 10 % 5% 10 % 25 % - Nhận biết được các đặc điểm của quần thể. - Hiểu được các đặc Hệ - Nhận biết đặc điểm chỉ có ở quần thể người điểm cơ bản của quần i mà không có ở các quần thể sinh vật khác xã. - Nhận biết được các nhân tố sinh thái - Hiểu được các thành - Nhận biết được đặc điểm của nhân tố sinh thái phần sinh vật trong tự nhiên. chuỗi thức ăn. 4 câu 2 câu 1 câu 7 1đ 0.5đ 1đ 2 10 % 5% 10 % 2 - Nhận biết các hoạt động của con người trải - Trình bày những hoạt on qua các thời kì lịch sử của xã hội. động nào của con người ân - Nhận biết hoạt động của con người làm xói gây ô nhiễm môi môi mòn và thoái hóa đất trường ? - Nhận biết nguồn năng lượng ít gây ô nhiễm môi trường - Nhận biết các hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí 4 câu 1 câu 5 1.0 2.0 3 10 % 20 % 3
  2. - Nhận biết được các dạng tài nguyên thiên nhiên. - Nhận biết được ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã - Nhận biết các biện pháp giúp bảo vệ tài nguyên rừng Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã . 4 câu 1 câu 5 1.0 1.0 2 10 % 2 10 % 17 câu 5 câu 24 câu 10 đ m 5,0 đ 3,0 đ 100% 50% 30% BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN : SINH HỌC 9 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: ( NB ) Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi Câu 2: ( NB ) Cho các loại cây sau: Bạch đàn, lá lốt, dong riềng, cây xoài, cây phượng, bằng lăng. Những cây nào thuộc nhóm cây ưa bóng ? Câu 3: ( NB ) Động vật nào thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt trong các động vật sau Câu 4: ( NB ) Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ gì ? Câu 5: ( TH ) Ví dụ về tảo gây tử vong cho nhiều loài tôm, cá… bằng cách tiết chất độc vào môi trường nước gây hiện tượng thủy triều đỏ thuộc quan hệ A. cạnh tranh B. ức chế - cảm nhiễm C. đối địch D. sinh vật này ăn sinh vật khác Câu 6: ( TH ) Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau Câu 7: ( NB ) Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật ? Câu 8: ( NB ) Đặc điểm nào chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác ? Câu 9: ( NB ) Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi ? Câu 10: ( NB ) Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên ? Câu 11: ( TH ) Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau : Câu 12: ( TH ) Hãy chọn chuỗi thức ăn phù hợp khi có các sinh vật sau: cỏ, nấm, châu chấu, gà rừng . Câu 13: ( NB ) Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người thời nguyên thủy là Câu 14: ( NB ) Hoạt động nào sau đây của con người làm xói mòn và thoái hóa đất ?
  3. Câu 15: ( NB ) Hoạt động nào sau đây gây ô nhiễm không khí ? Câu 16: ( NB ) Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất ? Câu 17: ( NB ) Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là Câu 18: ( NB ) Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là Câu 19: ( NB ) Ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì ? Câu 20: ( NB ) Biện pháp nào sau đây không giúp bảo vệ tài nguyên rừng ? II. TỰ LUẬN : ( 5 Điểm ) Câu 1. ( TH ) Trình bày những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường ? Câu 2. ( NB ) Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã . Câu 3. ( VDC ) Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái đó . Câu 4. ( VD ) Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng . - Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào ? - Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào ? PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS TRÀ KA MÔN : SINH HỌC 9 Thời gian : 45’ ( Không kể giao đề ) Đề : I .TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hay D cho câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi . A. chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác . B. chúng tạo ra nơi ở cho các sinh vật khác . C. chúng cung cấp dinh dưỡng cho các sinh vật khác . D. chúng cung cấp nơi ở cho các sinh vật khác . Câu 2: Cho các loại cây sau: Bạch đàn, lá lốt, dong riềng, cây xoài, cây phượng, bằng lăng. Những cây nào thuộc nhóm cây ưa bóng ? A. Lá lốt, dong riềng . B. Lá lốt, dong riềng, bằng lăng . C. Bạch đàn, cây xoài, cây phương, bằng lăng . D. Lá lốt . Câu 3: Động vật nào thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt trong các động vật sau A. Giun đất B. Thằn lằn C. Tắc kè D. Chồn Câu 4: Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ gì ? A. Hỗ trợ B. Cộng sinh C. Hội sinh D. Cạnh tranh Câu 5: Ví dụ về tảo gây tử vong cho nhiều loài tôm, cá… bằng cách tiết chất độc vào môi trường nước gây hiện tượng thủy triều đỏ thuộc quan hệ A. cạnh tranh B. ức chế - cảm nhiễm C. đối địch D. sinh vật này ăn sinh vật khác Câu 6: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau A. Tất cả các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0-50 C . B. Người ta chia sinh vật thành hai nhóm sinh vật chịu nhiệt và sinh vật hằng nhiệt .
  4. C. Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường . D. Các động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường . Câu 7: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật ? A. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau . B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao . C. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam . D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao . Câu 8: Đặc điểm nào chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác ? A. Giới tính B. Lứa tuổi C. Mật độ D. Pháp luật Câu 9: Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi ? A. Nhân tố sinh thái vô sinh . B. Nhân tố sinh thái hữu sinh . C. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh . D. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con người . Câu 10: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên ? A. Bể cá cảnh B. Cánh đồng C. Rừng nhiệt đới D. Công viên Câu 11: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau : A. Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần loài các sinh vật . B. Loài ưu thế là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác . C. Loài đặc trưng là loài có vai trò quan trọng trong quần xã . D. Tập hợp cá rô phi trong ao tạo thành một quần xã . Câu 12: Hãy chọn chuỗi thức ăn phù hợp khi có các sinh vật sau: cỏ, nấm, châu chấu, gà rừng . A. Nấm cỏ châu chấu gà rừng . B. Cỏ châu chấu gà rừng nấm . C. Gà rừng châu chấu cỏ nấm . D. Châu chấu gà rừng nấm cỏ . Câu 13: Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người thời nguyên thủy là A. hái quả, bắt cá, săn bắt thú, đốt rừng để săn thú. B. trồng trọt và chăn thả gia súc. C. khai thác khoáng sản . D. lai tạo và nhân giống cây trồng và giống vật nuôi quý . Câu 14: Hoạt động nào sau đây của con người làm xói mòn và thoái hóa đất ? A. Hái lượm B. Đốt rừng C. Săn bắt động vật hoang dã D. Trồng cây Câu 15: Hoạt động nào sau đây gây ô nhiễm không khí ? A. Sản xuất công nghiệp B. Phun thuốc trừ sâu C. Vứt rác bừa bãi D. Chặt phá rừng Câu 16: Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất ? A. Than đá B. Dầu mỏ C. Gió D. Khí đốt Câu 17: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là A. tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh . B. tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu . C. tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu . D. tài nguyên tái sinh; tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu . Câu 18: Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là A. tài nguyên tái sinh . B. tài nguyên không tái sinh . C. tài nguyên sinh vật . D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu . Câu 19: Ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì ? A. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng . B. Duy trì cân bằng sinh thái . C. Tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên . D. Tất cả các đáp án trên . Câu 20: Biện pháp nào sau đây không giúp bảo vệ tài nguyên rừng ?
  5. A. Đốt rừng làm nương rẫy . B. Động viên nhân dân trồng rừng . C. Cấm chặt phá rừng, đốt rừng . D. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia . II. TỰ LUẬN : ( 5 Điểm ) Câu 1. ( 2 điểm ) Trình bày những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường ? Câu 2. ( 1 điểm ) Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã . Câu 3. ( 1 điểm ) Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái đó . Câu 4. ( 1 điểm ) Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng . - Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào ? - Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào . TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS TRÀ KA KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 – 2022 Họ và tên : ......................................... MÔN : SINH HỌC 9 LỚP : ............................ Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Đề : Điểm Lời phê I .TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hay D cho câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi . A. chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác . B. chúng tạo ra nơi ở cho các sinh vật khác . C. chúng cung cấp dinh dưỡng cho các sinh vật khác . D. chúng cung cấp nơi ở cho các sinh vật khác . Câu 2: Cho các loại cây sau: Bạch đàn, lá lốt, dong riềng, cây xoài, cây phượng, bằng lăng. Những cây nào thuộc nhóm cây ưa bóng ? A. Lá lốt, dong riềng . B. Lá lốt, dong riềng, bằng lăng . C. Bạch đàn, cây xoài, cây phương, bằng lăng . D. Lá lốt . Câu 3: Động vật nào thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt trong các động vật sau A. Giun đất B. Thằn lằn C. Tắc kè D. Chồn Câu 4: Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ gì ? A. Hỗ trợ B. Cộng sinh C. Hội sinh D. Cạnh tranh Câu 5: Ví dụ về tảo gây tử vong cho nhiều loài tôm, cá… bằng cách tiết chất độc vào môi trường nước gây hiện tượng thủy triều đỏ thuộc quan hệ A. cạnh tranh B. ức chế - cảm nhiễm C. đối địch D. sinh vật này ăn sinh vật khác Câu 6: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau A. Tất cả các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0-50 C .
  6. B. Người ta chia sinh vật thành hai nhóm sinh vật chịu nhiệt và sinh vật hằng nhiệt . C. Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường . D. Các động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường . Câu 7: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật ? A. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau . B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao . C. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam . D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao . Câu 8: Đặc điểm nào chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác ? A. Giới tính B. Lứa tuổi C. Mật độ D. Pháp luật Câu 9: Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi ? A. Nhân tố sinh thái vô sinh . B. Nhân tố sinh thái hữu sinh . C. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh . D. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con người . Câu 10: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên ? A. Bể cá cảnh B. Cánh đồng C. Rừng nhiệt đới D. Công viên Câu 11: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau : A. Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần loài các sinh vật . B. Loài ưu thế là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác . C. Loài đặc trưng là loài có vai trò quan trọng trong quần xã . D. Tập hợp cá rô phi trong ao tạo thành một quần xã . Câu 12: Hãy chọn chuỗi thức ăn phù hợp khi có các sinh vật sau: cỏ, nấm, châu chấu, gà rừng . A. Nấm cỏ châu chấu gà rừng . B. Cỏ châu chấu gà rừng nấm . C. Gà rừng châu chấu cỏ nấm . D. Châu chấu gà rừng nấm cỏ . Câu 13: Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người thời nguyên thủy là A. hái quả, bắt cá, săn bắt thú, đốt rừng để săn thú. B. trồng trọt và chăn thả gia súc. C. khai thác khoáng sản . D. lai tạo và nhân giống cây trồng và giống vật nuôi quý . Câu 14: Hoạt động nào sau đây của con người làm xói mòn và thoái hóa đất ? A. Hái lượm B. Đốt rừng C. Săn bắt động vật hoang dã D. Trồng cây Câu 15: Hoạt động nào sau đây gây ô nhiễm không khí ? A. Sản xuất công nghiệp B. Phun thuốc trừ sâu C. Vứt rác bừa bãi D. Chặt phá rừng Câu 16: Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất ? A. Than đá B. Dầu mỏ C. Gió D. Khí đốt Câu 17: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là A. tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh . B. tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu . C. tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu . D. tài nguyên tái sinh; tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu . Câu 18: Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là A. tài nguyên tái sinh . B. tài nguyên không tái sinh . C. tài nguyên sinh vật . D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu . Câu 19: Ý nghĩa của việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gì ? A. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng . B. Duy trì cân bằng sinh thái . C. Tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên . D. Tất cả các đáp án trên .
  7. Câu 20: Biện pháp nào sau đây không giúp bảo vệ tài nguyên rừng ? A. Đốt rừng làm nương rẫy . B. Động viên nhân dân trồng rừng . C. Cấm chặt phá rừng, đốt rừng . D. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia . II. TỰ LUẬN : ( 5 Điểm ) Câu 1. ( 2 điểm ) Trình bày những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường ? Câu 2. ( 1 điểm ) Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã . Câu 3. ( 1 điểm ) Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái đó . Câu 4. ( 1 điểm ) Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng . - Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào ? - Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào . HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Sinh học 9 Thời gian làm bài : 45 phút I . TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) Đúng mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 1 1 1 20 6 7 8 9 Điểm A A D A B D C D C C A B A B A C D B D A II. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Có nhiều hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường làm suy thoái hệ sinh thái, có hại đến sức khoẻ của con người như: - Trong sinh hoạt hàng ngày, việc đốt cháy nhiên liệu trong các gia đình như đun than, củi, dầu mỏ khí đốt trong công nghiệp giao thông vận tải và 0.75 đ Câu 1 đun nấu đã thải vào không khí nhiều loại khí độc như CO, CO2, SO2… . ( 2 điểm ) - Các chất thải có nhiễm phóng xạ do các vụ thử vũ khí hạt nhân gây ra, các chất độc hóa học do chiến tranh để lại. - Việc phun thuốc bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt 0.5 đ nấm không đúng liều lượng và quy cách gây ô nhiễm môi trường đất, nước, 0.75 đ không khí. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã: - Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn, Trồng cây gây rừng tạo môi 0,25 đ trường sống cho nhiều loài sinh vật. Câu 2 - Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang 0,25 đ ( 1 điểm ) dã. - Không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật. 0.25 đ - Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm. 0.25 đ Câu 3 Ví dụ hệ sinh thái dưới nước ở một ao, gồm có các thành phần chính 1.0 đ ( 1 điểm ) - Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo. - Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, động vật nổi, tép, cua. - Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa.
  8. - Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn. - Sinh vật phản giải: vi sinh vật. - Trong rừng cây mọc thành nhiều tầng khác nhau, ánh sáng chiếu xuống các tầng cũng khác nhau. Các tầng phía trên có ánh sáng mặt trời chiếu vào nhiều hơn tầng phía dưới, nên lá cây ở tầng trên hứng được nhiều ánh sáng hơn lá cây ở dưới. 0.5 đ Câu 4 - Khi lá cây ở tầng dưới thiếu ánh sáng, diệp lục trong lá tạo thành ít hơn, ( 1 điểm ) khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ để bù lượng tiêu hao do hô hấp, đồng thời khả năng hút nước kém, cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng để tập trung chất dinh dưỡng cho cành ở trên, đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên. 0.5 đ Người duyệt đề Người ra đề Văn Phú quang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2