intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

  1. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE MÔN: SINH HỌC- LỚP 9 Năm học 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 môn sinh học, lớp 9 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2 khi kết thúc nội dung: Bài 62 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 22 câu hỏi: nhận biết:16 câu, thông hiểu: 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm ( Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Nhận Thông Vận Vận Điểm câu biết hiểu dụng dụng cao số TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Ứng dụng di truyền học 2 1 1 2 1,5 2. Sinh vật và môi trường 8 4 12 4,5 3. Hệ sinh thái 8 8 2,0 4.Bảo vệ môi trường 1 1 2,0 Số câu TN/Số ý tự luận 16 6 1 1 2 22 Điểm số 4 3 2 1 3 7 10 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 10
  2. PHÒNG GD VÀ ĐT KON RẪY BẢN MA TRẬN ĐẶC TẢ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS ĐĂKRVE HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 9 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM 2022-2023 Số câu hỏi TN và TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số câu) (Số câu) 1. Ứng dụng di truyền học Xác định được các phương pháp dùng trong ưu thế lai Nêu được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai Nêu được khái niệm lai kinh tế và Nhận biết phương pháp thường dùng trong lai kinh tế. Thoái hóa Xác định được các phương pháp cơ bản trong chọn giống vật nuôi giống, ưu thế Lí do không dùng con lai F1 để nhân lai, các thành giống, các phương pháp duy trì ưu tựu chọn thế lai. giống ở Việt Thoái hóa là gì? Cho biết nguyên 1 Nạm Thông nhân của các hiện tượng thoái hóa. hiểu Trình bày các phương pháp sử dụng 1 trong chọn giống cây trồng vật nuôi nêu được một số hiện tượng thoái hóa giống và ưu thế lai có ở địa phương. Vận dụng Nêu được thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng, vật nuôi. 2. Sinh vật và môi trường- Hệ sinh thái Môi trường và Nêu được khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh 1 các nhân tố vật sinh thái, Nêu sự ảnh hưởng của các nhân tố quần thể sinh Nhận biết sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm 5 vật, quần thể lên đời sống của sinh vât. người, quần Nêu được các khái niệm: Nhân tố 4 xã sinh vật, hệ sinh thái, giới hạn sinh thái sinh thái Các nhóm nhân tố sinh thái 2
  3. Nêu khái niệm quần thể sinh vật, quần xã và hệ sinh thái Nêu được những đặc trưng cơ bản của quần thể Giải thích được vấn đề dân số và phát triển xã hội Nêu được mối quan hệ sinh thái trong 2 quần xã Nêu được thế nào là một hệ sinh thái, 2 chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Giải thích sự thích nghi của sinh vật với môi trường Nêu được đặc điểm của mối quan hệ cùng laoì và quan hệ khác loài Thông Nêu điểm giống và khác nhau giữa hiểu quần thể sinh vật và quần xã 4 Phân biệt được quần xã với quần thể Trình bày được một số biến đổi có thể xảy ra trong quần xã Phân biệt được các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn Giải thích được một số biện pháp nông nghiệp trong việc nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng 1 hiện nay và sự thích nghi của sinh vật Vận dụng với môi trường Đưa ra được các biện pháp bảo vệ các loài động vật, bảo vệ môi trường Vẽ được sơ đồ chuỗi thức ăn và lưới thức ăn 3. Bảo vệ môi trường Thấy được hoạt động của con người Tác động của làm thay đổi thiên nhiên như thế nào Nhận biết qua các thời kì. con người đối Xác định được các nguyên nhân gây với môi ô nhiễm môi trường
  4. trường. Ô Biết được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi nhiễm môi trường trường Phân biệt được các dạng tài nguyên thiên nhiên Sử dụng hợp Biết cách sử dụng tài nguyên thiên lí tài nguyên nhiên như thế nào là hợp lí thiên nhiên. Biết được vai trò của con gnười trong Khôi phục việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự Thông môi trường và nhiên hiểu Thấy được hiệu quả của việc phát giữ gìn thiên triển bền vững nhiên hoang dã. Bảo vệ đa dạng các hệ 1 sinh thái.
  5. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS ĐẮK RVE Môn: Sinh học 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM: (7 đ) Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) Câu 1: Kết quả nào sau đây không phải là do hiện tượng giao phối cận huyết? a. Gây thoái hóa b. Tạo ưu thế lai c. Tạo ra dòng thuần d. Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm Câu 2: Trong chăn nuôi, phương pháp chủ yếu nào được dùng để tạo ưu thế lai? a. Lai khác loài b. Lai khác thứ c. Lai luân phiên d. Lai kinh tế Câu 3: Người ta nói: “Động vật hằng nhiệt có thể phát tán và sinh sống khắp nơi” vì: a. Thân nhiệt có thể thay đổi để thích nghi với sự tăng giảm của nhiệt độ môi trường. b. Nhiệt độ môi trường không ảnh hưởng đến các động vật này. c. Các động vật này có khả năng điều hòa và giữ được nhiệt độ cơ thể ổn định. d. Các động vật có khả năng toả nhiệt ra môi trường xung quanh nó. Câu 4: “Cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,60C và trên 420C, phát triển thuận lợi nhất ở 300C”. Nhiệt độ 5,60C gọi là: a. Giới hạn trên. b. Giới hạn dưới. c. Giới hạn sinh thái. d. Điểm cực thuận. Câu 5: “Cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,60C và trên 420C, phát triển thuận lợi nhất ở 300C.” Nhiệt độ 420C gọi là: a. Giới hạn trên. b. Giới hạn dưới. c. Giới hạn sinh thái. d. Điểm cực thuận. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Thực vật, động vật biến nhiệt có thân nhiệt phụ thuộc nhiệt độ môi trường. b. Động vật hằng nhiệt không có khả năng điều hòa thân nhiệt. c. Các loài sinh vật phản ứng giống nhau với nhiệt độ. d. Nhiệt độ môi trường tăng lên làm giảm tốc độ các quá trình sinh lý của cơ thể sinh vật. Câu 7: Mối quan hệ nào sau đây không phải là mối quan hệ hỗ trợ: a. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn bể và cò b. Dây tơ hồng bám trên cây bụi c. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối d. Vi khuẩn cố định đạm sống nhờ trong nốt sần của rễ cây họ đậu. Câu 8: Loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiệt độ thường phân bố ở: a. Vùng nhiệt đới b. Các vùng cực c. Đỉnh núi cao d. Vùng ôn đới Câu 9: Môi trường sống của sinh vật là: a. Tất cả những gì có trong tự nhiên b. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật c. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật d. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật.
  6. Câu 10: Sự tác động qua lại giữa các nhân tố hữu sinh biểu hiện những mối quan hệ: a. Quan hệ khác loài và quan hệ cùng loài b. Quan hệ cộng sinh và quan hệ hợp tác c. Quan hệ vật ăn thịt và con mồi d. Quan hệ ký sinh và vật chủ Câu 11: Sắp xếp 5 loài sinh vật: rắn, cỏ, châu chấu, vi khuẩn, gà thành một chuỗi thức ăn hợp lý: a. Cỏ – châu chấu – rắn – gà – vi khuẩn b. Cỏ – vi khuẩn – châu chấu – gà – rắn c. Cỏ – châu chấu – gà – rắn – vi khuẩn d. Cỏ – rắn – gà – châu chấu – vi khuẩn Câu 12: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào có sinh khối lớn nhất ? a. Thực vật b. Động vật ăn thực vật c. Động vật ăn động vật d. Sinh vật phân hủy Câu 13: Nếu một chuỗi thức ăn điển hình được mở đầu bằng thực vật thì mắt xích tiếp theo bắt buộc phải là đối tượng sinh vật nào? a. Động vật ăn thịt b. Động vật ăn cỏ c. Vi khuẩn d. Động vật tiêu thụ bậc 2 Câu 14: Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã ? a. Giữ không thay đổi số lượng cá thể. b. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học c. Tạo nên trạng thái cân bằng sinh học d. Kìm hãm số lượng cá thể của quẩn thể động vật ăn cỏ. Câu 15: Rừng nhiệt đới có độ đa dạng cao vì: a. Có thành phần loài phong phú b. Có cả động vật và thực vật c. Có số lượng cá thể nhiều d. Có nhiều tầng phân bố Câu 16: Trong hệ sinh thái nhóm sinh vật có sinh khối nhỏ nhất là: a. Sinh vật sản xuất b. Động vật ăn thực vật c. Động vật ăn thịt d. Động vật phân hủy Câu 17: Chuỗi thức ăn thể hiện: a. Quan hệ giữa các cá thể trong môi trường sống b. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần thể. c. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần xã. d. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần xã ở cùng sinh cảnh. Câu 18: Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây? a. Giảm tiếp xúc với môi trường b. Giảm quang hợp c. Giảm tiêu phí năng lượng d. Câu a, c đúng Câu 19: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về a. Nguồn gốc b. Cạnh tranh c. Dinh dưỡng d. Hợp tác Câu 20: Tại điểm cực thuận, sinh vật có biểu hiện như thế nào ? a. Sinh trưởng và phát triển tốt nhất b. Sinh trưởng, phát triển, sinh sản tốt nhất c. Sinh trưởng, sinh sản tốt nhất d. Phát triển, sinh sản tốt nhất Câu 21: Đặc điểm của quan hệ cộng sinh là: a. Cần thiết và có lợi cho cả hai loài về dinh dưỡng và nơi ở b. Có lợi cho cả hai loài về dinh dưỡng và nơi ở nhưng không nhất thiết cho sự tồn tại. c. Cần thiết và có lợi cho một loài về dinh dưỡng, nơi ở còn loài kia không có lợi và không có hại gì. d. Cần thiết và có lợi cho một loài về dinh dưỡng và nơi ở còn loài kia thì có hại Câu 22: Cho các hiện tượng và các mối quan hệ sinh thái sau: Hãy chọn cách ghép đôi các hiện tượng vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp
  7. (1) Chim ăn sâu (A) Hỗ trợ cùng loài (2) Tỉa thưa ở thực vật (B) Đấu tranh cùng loài (3) Dây tơ hồng trên cây bụi (C) Động vật ăn thịt – con mồi (4) Sự kết hợp giữa Tảo và nấm thành mảng địa y (D) Cộng sinh (5) Cáo ăn gà (E) Hợp tác (6) Cây mọc theo nhóm (F) Ký sinh – vật chủ (7) Giun sán trong hệ tiêu hóa (G) Hội sinh II. TỰ LUẬN: (3 đ) Câu 1: Trong nông nghiệp và lâm nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khác loài để làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? Câu 2: Hiện nay con người đã sử dụng biện pháp gì để hạn chế ô nhiễm không khí? Là 1 học sinh em phải làm gì để góp phần trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
  8. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM:(7 đ) Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) Câu 1: Sắp xếp 5 loài sinh vật: rắn, cỏ, châu chấu, vi khuẩn, gà thành một chuỗi thức ăn hợp lý: a. Cỏ – châu chấu – rắn – gà – vi khuẩn b. Cỏ – vi khuẩn – châu chấu – gà – rắn c. Cỏ – châu chấu – gà – rắn – vi khuẩn d. Cỏ – rắn – gà – châu chấu – vi khuẩn Câu 2: Rừng nhiệt đới có độ đa dạng cao vì: a. Có thành phần loài phong phú b. Có cả động vật và thực vật c. Có số lượng cá thể nhiều d. Có nhiều tầng phân bố Câu 3: Kết quả nào sau đây không phải là do hiện tượng giao phối cận huyết? a. Gây thoái hóa b. Tạo ưu thế lai c. Tạo ra dòng thuần d. Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm Câu 4: “Cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,60C và trên 420C, phát triển thuận lợi nhất ở 300C.” Nhiệt độ 5,60C gọi là: a. Giới hạn trên. b. Giới hạn dưới. c. Giới hạn sinh thái. d. Điểm cực thuận. Câu 5: Trong chăn nuôi, phương pháp chủ yếu nào được dùng để tạo ưu thế lai? a. Lai khác loài b. Lai khác thứ c. Lai luân phiên d. Lai kinh tế Câu 6: “Cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,6 C và trên 420C, phát triển 0 thuận lợi nhất ở 300C.” Nhiệt độ 420C gọi là: a. Giới hạn trên. b. Giới hạn dưới. c. Giới hạn sinh thái. d. Điểm cực thuận. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Thực vật, động vật biến nhiệt có thân nhiệt phụ thuộc nhiệt độ môi trường. b. Động vật hằng nhiệt không có khả năng điều hòa thân nhiệt. c. Các loài sinh vật phản ứng giống nhau với nhiệt độ. d. Nhiệt độ môi trường tăng lên làm giảm tốc độ các quá trình sinh lý của cơ thể sinh vật. Câu 8: Mối quan hệ nào sau đây không phải là mối quan hệ hỗ trợ: a. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn bể và cò b. Dây tơ hồng bám trên cây bụi c. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối d. Vi khuẩn cố định đạm sống nhờ trong nốt sần của rễ cây họ đậu. Câu 9: Đặc điểm của quan hệ cộng sinh là: a. Cần thiết và có lợi cho cả hai loài về dinh dưỡng và nơi ở b. Có lợi cho cả hai loài về dinh dưỡng và nơi ở nhưng không nhất thiết cho sự tồn tại. c. Cần thiết và có lợi cho một loài về dinh dưỡng, nơi ở còn loài kia không có lợi và không có hại gì. d. Cần thiết và có lợi cho một loài về dinh dưỡng và nơi ở còn loài kia thì có hại
  9. Câu 10: Loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiệt độ thường phân bố ở: a. Vùng nhiệt đới b. Các vùng cực c. Đỉnh núi cao d. Vùng ôn đới Câu 11: Môi trường sống của sinh vật là: a. Tất cả những gì có trong tự nhiên b. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật c. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật d. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật. Câu 12: Sự tác động qua lại giữa các nhân tố hữu sinh biểu hiện những mối quan hệ: a. Quan hệ khác loài và quan hệ cùng loài b. Quan hệ cộng sinh và quan hệ hợp tác c. Quan hệ vật ăn thịt và con mồi d. Quan hệ ký sinh và vật chủ Câu 13: Tại điểm cực thuận, sinh vật có biểu hiện như thế nào? a. Sinh trưởng và phát triển tốt nhất b. Sinh trưởng, phát triển,sinh sản tốt nhất c. Sinh trưởng, sinh sản tốt nhất d. Phát triển, sinh sản tốt nhất Câu 14: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào có sinh khối lớn nhất? a. Thực vật b. Động vật ăn thực vật c. Động vật ăn động vật d. Sinh vật phân hủy Câu 15: Nếu một chuỗi thức ăn điển hình được mở đầu bằng thực vật thì mắc xích tiếp theo bắt buộc phải là đối tượng sinh vật nào? a. Động vật ăn thịt b. Động vật ăn cỏ c. Vi khuẩn d. Động vật tiêu thụ bậc 2 Câu 16: Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã ? a. Giữ không thay đổi số lượng cá thể. b. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học c. Tạo nên trạng thái cân bằng sinh học d. Kìm hãm số lượng cá thể của quẩn thể động vật ăn cỏ. Câu 17: Trong hệ sinh thái nhóm sinh vật có sinh khối nhỏ nhất là: a. Sinh vật sản xuất b. Động vật ăn thực vật c. Động vật ăn thịt d. Động vật phân hủy Câu 18: Chuỗi thức ăn thể hiện: a. Quan hệ giữa các cá thể trong môi trường sống b. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần thể. c. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần xã. d. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần xã ở cùng sinh cảnh. Câu 19: Người ta nói: “Động vật hằng nhiệt có thể phát tán và sinh sống khắp nơi” vì: a. Thân nhiệt có thể thay đổi để thích nghi với sự tăng giảm của nhiệt độ môi trường. b. Nhiệt độ môi trường không ảnh hưởng đến các động vật này. c. Các động vật này có khả năng điều hòa và giữ được nhiệt độ cơ thể ổn định. d. Các động vật có khả năng toả nhiệt ra môi trường xung quanh nó. Câu 20: Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây? a. Giảm tiếp xúc với môi trường b. Giảm quang hợp c. Giảm tiêu phí năng lượng d. Câu a, c đúng Câu 21: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về
  10. a. Nguồn gốc b. Cạnh tranh c. Dinh dưỡng d. Hợp tác Cu 22: Cho các hiện tượng và các mối quan hệ sinh thái sau:Hãy chọn cách ghép đôi các hiện tượng vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp (1) Chim ăn sâu (A) Hợp tác (2) Tỉa thưa ở thực vật (B) Đấu tranh cùng loài (3) Dây tơ hồng trên cây bụi (C) Hội sinh (4) Sự kết hợp giữa Tảo và nấm thành mảng địa y (D) Ký sinh – vật chủ (5) Cáo ăn gà (E) Hỗ trợ cùng loài (6) Cây mọc theo nhóm (F) Cộng sinh (7) Giun sán trong hệ tiêu hóa (G) Động vật ăn thịt – con mồi II. TỰ LUẬN: (3 đ) Câu 1: Trong nông nghiệp và lâm nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khác loài để làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? Câu 2: Hiện nay con người đã sử dụng biện pháp gì để hạn chế ô nhiễm không khí? Là 1 học sinh em phải làm gì để góp phần trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
  11. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 3 I. TRẮC NGHIỆM: (7 đ) Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Thực vật, động vật biến nhiệt có thân nhiệt phụ thuộc nhiệt độ môi trường. b. Động vật hằng nhiệt không có khả năng điều hòa thân nhiệt. c. Các loài sinh vật phản ứng giống nhau với nhiệt độ. d. Nhiệt độ môi trường tăng lên làm giảm tốc độ các quá trình sinh lý của cơ thể sinh vật. Câu 2: Mối quan hệ nào sau đây không phải là mối quan hệ hỗ trợ: a. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn bể và cò b. Dây tơ hồng bám trên cây bụi c. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối d. Vi khuẩn cố định đạm sống nhờ trong nốt sần của rễ cây họ đậu. Câu 3: “Cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,60C và trên 420C, phát triển thuận lợi nhất ở 300C.” Nhiệt độ 420C gọi là: a. Giới hạn trên. b. Giới hạn dưới. c. Giới hạn sinh thái. d. Điểm cực thuận. Câu 4: Loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiệt độ thường phân bố ở: a. Vùng nhiệt đới b. Các vùng cực c. Đỉnh núi cao d. Vùng ôn đới Câu 5: Kết quả nào sau đây không phải là do hiện tượng giao phối cận huyết? a. Gây thoái hóa b. Tạo ưu thế lai c. Tạo ra dòng thuần d. Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm Câu 6: Trong hệ sinh thái nhóm sinh vật có sinh khối nhỏ nhất là: a. Sinh vật sản xuất b. Động vật ăn thực vật c. Động vật ăn thịt d. Động vật phân hủy Câu 7: Trong chăn nuôi, phương pháp chủ yếu nào được dùng để tạo ưu thế lai? a. Lai khác loài b. Lai khác thứ c. Lai luân phiên d. Lai kinh tế Câu 8: Môi trường sống của sinh vật là: a. Tất cả những gì có trong tự nhiên b. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật c. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật d. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật. Câu 9: Sự tác động qua lại giữa các nhân tố hữu sinh biểu hiện những mối quan hệ: a. Quan hệ khác loài và quan hệ cùng loài b. Quan hệ cộng sinh và quan hệ hợp tác c. Quan hệ vật ăn thịt và con mồi d. Quan hệ ký sinh và vật chủ Câu 10: Sắp xếp 5 loài sinh vật: rắn, cỏ, châu chấu, vi khuẩn, gà thành một chuỗi thức ăn hợp lý: a. Cỏ – châu chấu – rắn – gà – vi khuẩn b. Cỏ – vi khuẩn – châu chấu – gà – rắn
  12. c. Cỏ – châu chấu – gà – rắn – vi khuẩn d. Cỏ – rắn – gà – châu chấu – vi khuẩn Câu 11: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào có sinh khối lớn nhất? a. Thực vật b. Động vật ăn thực vật c. Động vật ăn động vật d. Sinh vật phân hủy Câu 12: Tại điểm cực thuận, sinh vật có biểu hiện như thế nào? a. Sinh trưởng và phát triển tốt nhất b. Sinh trưởng, phát triển,sinh sản tốt nhất c. Sinh trưởng, sinh sản tốt nhất d. Phát triển, sinh sản tốt nhất Câu 13: Đặc điểm của quan hệ cộng sinh là: a. Cần thiết và có lợi cho cả hai loài về dinh dưỡng và nơi ở b. Có lợi cho cả hai loài về dinh dưỡng và nơi ở nhưng không nhất thiết cho sự tồn tại. c. Cần thiết và có lợi cho một loài về dinh dưỡng, nơi ở còn loài kia không có lợi và không có hại gì. d. Cần thiết và có lợi cho một loài về dinh dưỡng và nơi ở còn loài kia thì có hại Câu 14: Nếu một chuỗi thức ăn điển hình được mở đầu bằng thực vật thì mắc xích tiếp theo bắt buộc phải là đối tượng sinh vật nào ? a. Động vật ăn thịt b. Động vật ăn cỏ c. Vi khuẩn d. Động vật tiêu thụ bậc 2 Câu 15: Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã ? a. Giữ không thay đổi số lượng cá thể. b. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học c. Tạo nên trạng thái cân bằng sinh học d. Kìm hãm số lượng cá thể của quẩn thể động vật ăn cỏ. Câu 16: Rừng nhiệt đới có độ đa dạng cao vì: a. Có thành phần loài phong phú b. Có cả động vật và thực vật c. Có số lượng cá thể nhiều d. Có nhiều tầng phân bố Câu 17: Chuỗi thức ăn thể hiện: a. Quan hệ giữa các cá thể trong môi trường sống b. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần thể. c. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần xã. d. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần xã ở cùng sinh cảnh. Câu 18: Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây ? a. Giảm tiếp xúc với môi trường b. Giảm quang hợp c. Giảm tiêu phí năng lượng d. Câu a, c đúng Cu 19: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về a. Nguồn gốc b. Cạnh tranh c. Dinh dưỡng d. Hợp tác Cu 20: Người ta nói: “Động vật hằng nhiệt có thể phát tán và sinh sống khắp nơi” vì: a. Thân nhiệt có thể thay đổi để thích nghi với sự tăng giảm của nhiệt độ môi trường. b. Nhiệt độ môi trường không ảnh hưởng đến các động vật này. c. Các động vật này có khả năng điều hòa và giữ được nhiệt độ cơ thể ổn định. d. Các động vật có khả năng toả nhiệt ra môi trường xung quanh nó. Cu 21: “Cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,60C và trên 420C, phát triển thuận lợi nhất ở 300C.” Nhiệt độ 5,60C gọi là: a. Giới hạn trên. b. Giới hạn dưới. c. Giới hạn sinh thái. d. Điểm cực thuận. Câu 22. Cho các hiện tượng và các mối quan hệ sinh thái sau: Hãy chọn cách ghép đôi các hiện tượng vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp
  13. (1) Chim ăn sâu (A) Ký sinh – vật chu (2) Tỉa thưa ở thực vật (B) Hợp tác (3) Dây tơ hồng trên cây bụi (C) Động vật ăn thịt – con mồi (4) Sự kết hợp giữa Tảo và nấm thành mảng địa y (D) Cộng sinh (5) Cáo ăn gà (E) Đấu tranh cùng loài (6) Cây mọc theo nhóm (F) Hội sinh (7) Giun sán trong hệ tiêu hóa (G) Hỗ trợ cùng loài II. TỰ LUẬN: (3 đ) Câu 1: Trong nông nghiệp và lâm nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khác loài để làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? Câu 2: Hiện nay con người đã sử dụng biện pháp gì để hạn chế ô nhiễm không khí? Là 1 học sinh em phải làm gì để góp phần trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
  14. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM:(7 đ) Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) Câu 1: Trong chăn nuôi, phương pháp chủ yếu nào được dùng để tạo ưu thế lai? a. Lai khác loài b. Lai khác thứ c. Lai luân phiên d. Lai kinh tế Câu 2: “Cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,6 C và trên 420C, phát triển 0 thuận lợi nhất ở 300C.” Nhiệt độ 5,60C gọi là: a. Giới hạn trên. b. Giới hạn dưới. c. Giới hạn sinh thái. d. Điểm cực thuận. Câu 3: Sự tác động qua lại giữa các nhân tố hữu sinh biểu hiện những mối quan hệ: a. Quan hệ khác loài và quan hệ cùng loài b. Quan hệ cộng sinh và quan hệ hợp tác c. Quan hệ vật ăn thịt và con mồi d. Quan hệ ký sinh và vật chủ Câu 4: Kết quả nào sau đây không phải là do hiện tượng giao phối cận huyết? a. Gây thoái hóa b. Tạo ưu thế lai c. Tạo ra dòng thuần d. Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm Câu 5: “Cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,60C và trên 420C, phát triển thuận lợi nhất ở 300C.” Nhiệt độ 420C gọi là: a. Giới hạn trên. b. Giới hạn dưới. c. Giới hạn sinh thái. d. Điểm cực thuận. Câu 6: Người ta nói: “Động vật hằng nhiệt có thể phát tán và sinh sống khắp nơi” vì: a. Thân nhiệt có thể thay đổi để thích nghi với sự tăng giảm của nhiệt độ môi trường. b. Nhiệt độ môi trường không ảnh hưởng đến các động vật này. c. Các động vật này có khả năng điều hòa và giữ được nhiệt độ cơ thể ổn định. d. Các động vật có khả năng toả nhiệt ra môi trường xung quanh nó Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Thực vật, động vật biến nhiệt có thân nhiệt phụ thuộc nhiệt độ môi trường. b. Động vật hằng nhiệt không có khả năng điều hòa thân nhiệt. c. Các loài sinh vật phản ứng giống nhau với nhiệt độ. d. Nhiệt độ môi trường tăng lên làm giảm tốc độ các quá trình sinh lý của cơ thể sinh vật. Câu 8: Mối quan hệ nào sau đây không phải là mối quan hệ hỗ trợ: a. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn bể và cò b. Dây tơ hồng bám trên cây bụi c. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối d. Vi khuẩn cố định đạm sống nhờ trong nốt sần của rễ cây họ đậu. Câu 9: Loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiệt độ thường phân bố ở: a. Vùng nhiệt đới b. Các vùng cực c. Đỉnh núi cao d. Vùng ôn đới
  15. Câu 10: Môi trường sống của sinh vật là: a. Tất cả những gì có trong tự nhiên b. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật c. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật d. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật. Câu 11: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào có sinh khối lớn nhất? a. Thực vật b. Động vật ăn thực vật c. Động vật ăn động vật d. Sinh vật phân hủy Câu 12: Nếu một chuỗi thức ăn điển hình được mở đầu bằng thực vật thì mắc xích tiếp theo bắt buộc phải là đối tượng sinh vật nào ? a. Động vật ăn thịt b. Động vật ăn cỏ c. Vi khuẩn d. Động vật tiêu thụ bậc 2 Câu 13: Rừng nhiệt đới có độ đa dạng cao vì: a. Có thành phần loài phong phú b. Có cả động vật và thực vật c. Có số lượng cá thể nhiều d. Có nhiều tầng phân bố Câu 14: Sắp xếp 5 loài sinh vật: rắn, cỏ, châu chấu, vi khuẩn, gà thành một chuỗi thức ăn hợp lý: a. Cỏ – châu chấu – rắn – gà – vi khuẩn b. Cỏ – vi khuẩn – châu chấu – gà – rắn c. Cỏ – châu chấu – gà – rắn – vi khuẩn d. Cỏ – rắn – gà – châu chấu – vi khuẩn Câu 15: Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã ? a. Giữ không thay đổi số lượng cá thể. b. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học c. Tạo nên trạng thái cân bằng sinh học d. Kìm hãm số lượng cá thể của quẩn thể động vật ăn cỏ. Câu 16: Đặc điểm của quan hệ cộng sinh là: a. Cần thiết và có lợi cho cả hai loài về dinh dưỡng và nơi ở b. Có lợi cho cả hai loài về dinh dưỡng và nơi ở nhưng không nhất thiết cho sự tồn tại. c. Cần thiết và có lợi cho một loài về dinh dưỡng, nơi ở còn loài kia không có lợi và không có hại gì. d. Cần thiết và có lợi cho một loài về dinh dưỡng và nơi ở còn loài kia thì có hại Câu 17: Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây ? a. Giảm tiếp xúc với môi trường b. Giảm quang hợp c. Giảm tiêu phí năng lượng d. Câu a, c đúng Câu 18: Tại điểm cực thuận, sinh vật có biểu hiện như thế nào? a. Sinh trưởng và phát triển tốt nhất b. Sinh trưởng, phát triển,sinh sản tốt nhất c. Sinh trưởng, sinh sản tốt nhất d. Phát triển, sinh sản tốt nhất Câu 19: Trong hệ sinh thái nhóm sinh vật có sinh khối nhỏ nhất là: a. Sinh vật sản xuất b. Động vật ăn thực vật c. Động vật ăn thịt d. Động vật phân hủy Câu 20: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về a. Nguồn gốc b. Cạnh tranh c. Dinh dưỡng d. Hợp tác Câu 21: Chuỗi thức ăn thể hiện: a. Quan hệ giữa các cá thể trong môi trường sống b. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần thể. c. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần xã. d. Quan hệ về dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần xã ở cùng sinh cảnh.
  16. Câu 22. Cho các hiện tượng và các mối quan hệ sinh thái sau: Hãy chọn cách ghép đôi các hiện tượng vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp (1) Chim ăn sâu (A) Đấu tranh cùng loài (2) Tỉa thưa ở thực vật (B) Hỗ trợ cùng loài (3) Dây tơ hồng trên cây bụi (C) Hội sinh (4) Sự kết hợp giữa Tảo và nấm thành mảng địa y (D) Cộng sinh (5) Cáo ăn gà (E)Động vật ăn thịt – con mồi (6) Cây mọc theo nhóm (F) Ký sinh – vật chủ (7) Giun sán trong hệ tiêu hóa (G) Hợp tác II. TỰ LUẬN: (3 đ) Câu 1: Trong nông nghiệp và lâm nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khác loài để làm gì ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? Câu 2: Hiện nay con người đã sử dụng biện pháp gì để hạn chế ô nhiễm không khí ? Là 1 học sinh em phải làm gì để góp phần trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
  17. PHÒNG GD VÀ ĐT KON RẪY ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂKRVE MÔN SINH HỌC 9- NĂM 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC I/ TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) (Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) Đề 1b 2d 3c 4b 5a 6a 7b 8a 9d 10a 11c 12a 13b 14c 1 15a 16c 17d 18d 19c 20b 21a Câu 22:1-C, 2-B,3-F,4-D,5-C,6-A,7-F Đề 1c 2a 3b 4b 5d 6a 7a 8b 9a 10a 11d 12a 13b 14a 2 15b 16c 17c 18d 19c 20d 21c Câu 22:1-G, 2-B,3-D,4-F,5-G,6-E,7-D Đề 1a 2b 3a 4a 5b 6c 7d 8d 9a 10c 11a 12b 13a 14b 3 15c 16a 17d 18d 19c 20c 21b Câu 22:1-C, 2-E,3-A,4-D,5-C,6-G,7-A Đề 1d 2b 3a 4b 5a 6c 7a 8b 9a 10d 11a 12b 13a 14c 4 15c 16a 17d 18b 19c 20c 21d Câu 22:1-E, 2-A,3-F,4-D,5-E,6-B,7-F II/ TỰ LUẬN: (3 điểm) câu Nội dung Điểm Sử dụng SV có ích (thiên địch) tiêu diệt SV gây hại. Ví dụ: mèo ăn chuột, 0.5 kiến vàng ăn kiến đen, cá diệt lăng quăng, ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa… còn gọi là biện pháp đấu tranh sinh học (không gây ô nhiễm môi 1 trường). * Liên hệ: Trong sản xuất chăn nuôi, trồng trọt cần đảm bảo mật độ vật nuôi, cây trồng phù hợp để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể 0.5 sinh vật, làm giảm năng suất. * Hạn chế ô nhiễm không khí: - Phải có quy hoạch tốt và bố trí hợp lí khi xây dựng khu công nghiệp, 0.5 khu dân cư tránh ô nhiễm không khí ở khu dân cư. - Tăng cường việc xây dựng các công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi, 0.5 tiếng ồn. Cần lắp đặt các thiết bị lọc bụi và xử lí khí độc hại trước khi thải ra không khí, phát triển công nghệ để sử dụng các nguyên liệu không gây khói bụi. 2 * HS góp phần trong việc bảo vệ thiên nhên hoang dã + Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng, vệ sinh 0.25 công viên, trường học, đường phố... + Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây, chăm sóc và bảo vệ 0.25 cây. + Không săn bắn chim thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích. 0.25 + Tuyên truyền về giá trị của thiên nhiên, mục đích bảo vệ thiên nhiên 0.25
  18. cho cộng đồng, tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. - Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. DUYỆT CỦA CM DUYỆT CỦA TỔ CM GV RA ĐỀ Lương Tấn Thanh Phan Thanh Hoàn Lê Thị Thùy Vi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2