intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

  1. Viết đo PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC HIỂU, SỬ DỤNG TỪ VÀ CÂU MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ II- LỚP 2 – NĂM HỌC 2022-2023 (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) Phần đọc hiểu Số câu, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng câu TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL số, số điể m 1.Xác định thông tin Số câu 2 1 3 hoặc chi tiết quan Câu số 1,3 2 trọng trong bài. Số điểm 1,0 0,5 1,5 2.Hiểu nghĩa từ ngữ, Số câu 1 1 nghĩa của chi tiết Câu số 4 trong bài đọc. Số điểm 0,5 0,5 3.Liên hệ đơn giản, chi Số câu 1 1 tiết trong bài với Câu số 5 bản thân hoặc với thực tiễn cuộc Số điểm 1,0 1,0 sống. 4. Giải quyết vấn đề Số câu 1 1 dựa trên nội dung Câu số 8 bài đọc. Số điểm 1,0 1,0 Phần sử dụng từ và câu Số câu 2 1 3 Câu số 7,9 6 Số điểm 1,5 0,5 2,0 Tổng Số câu 2 3 1 2 1 9 Câu số 1,3 2,7,9 5 4,6 8 Số điểm 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 6,0 Ma trận đề kiểm tra viết về kĩ năng viết ở lớp 2. Kĩ năng viết Số câu, câu Mức 1 Mức 2 Tổng số, số điểm Viết chính tả. Số câu Câu số Số điểm 4 4
  2. (Nhữn g chú chim trò chuyện ríu rít). Bài: Nhà Gấu ở trong rừng Cả nhà Gấu ở trong rừng. Mùa xuân, cả nhà Gấu kéo nhau đi PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ bẻ măng TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI và uống mật ong. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 2 Mùa Năm học: 2022-2023 thu, Gấu (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) đi nhặt I. Kiểm tra đọc: (10 điểm) quả hạt 1. Kiểm tra đọc thành tiếng (4 điểm) dẻ. Gấu Học sinh bốc thăm đọc một đoạn trong bài: “Cây Gạo”, “Nhà Gấu ở trong rừng”, bố, gấu “Mùa vàng” và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu. mẹ, gấu con Bài: Cây Gạo cùng Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững béo như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. rung Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung rinh, linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi bước đi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy. lặc lè, Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng lặc lè. và đầy tiếng chim hót. Béo đến (Theo Vũ Tú Nam) nỗi khi Trả lời câu hỏi mùa Câu hỏi 1: Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào? đông (Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa xuân). tới, suốt Câu hỏi 2: Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì? ba tháng (Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái tháp đèn khổng lồ). rét, cả Câu hỏi 3: Những chú chim làm gì trên cây gạo? nhà Gấu
  3. đứng tránh gió trong gốc cây, không cần đi kiếm ăn, chỉ mút hai bàn chân mỡ cũng đủ no. Sang xuân ấm áp, cả nhà Gấu đi bẻ măng, tìm uống mật ong và đến mùa thu lại nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con lại béo rung rinh, chân lại nặng những mỡ, bước đi lặc lè, lặc lè, …. (Tô Hoài) Trả lời câu hỏi Câu hỏi 1: Mùa xuân, Gấu đi kiếm thức ăn gì? (Mùa xuân, Gấu đi kiếm thức ăn măng và mật ong) Câu hỏi 2: Mùa đông, cả nhà Gấu làm gì? Bài: (Mùa đông, cả nhà Gấu đứng tránh gió trong gốc cây) Mùa Câu hỏi 3: Vì sao suốt ba tháng rét, Gấu không cần đi kiếm ăn mà vẫn sống? vàng (Suốt ba tháng rét, Gấu không cần đi kiếm ăn mà vẫn sống Vì Gấu chỉ mút hai bàn Thu chân về, mỡ cũng đủ no). những quả hồng đỏ mọng, những hạt dẻ nâu bóng, những quả na mở to mắt, thơm dìu dịu. Biển lúa vàng ươm. Gió nổi lên và sóng lúa vùng dập dồn trải tới chân trời. Minh ríu rít bên mẹ:
  4. - Mẹ ơi, con thấy quả trên cây đều chín hết cả rồi. Các bạn ấy đang mong có người đến hái đấy. Nhìn quả chín ngon thế này, chắc các bác nông dân vui lắm mẹ nhỉ? - Đúng thế con ạ. - Nếu mùa nào cũng được thu hoạch thì thích lắm phải không mẹ? Mẹ âu yếm nhìn Minh và bảo: - Con nói đúng đấy! Mùa nào thức ấy. Nhưng để có cái thu hoạch, trước đó người nông dân phải làm rất nhiều việc. Họ phải cày bừa, gieo hạt và chăm sóc. Rồi mưa nắng, hạn hán, họ phải chăm sóc vườn cây, ruộng đồng. Nhờ thế mà cây lớn dần, ra hoa kết trái và chín rộ đấy. - Mẹ ơi, con hiểu rồi. Công việc của các bác nông dân vất vả quá mẹ nhỉ? (Theo Những câu chuyện hay, những bài học quỹ) Trả lời câu hỏi Câu hỏi 1: Mùa thu về có những quả, hạt gì chín, thơm? (Mùa thu về có những quả hồng đỏ mộng, những hạt dẻ nâu bóng những quả na mở to mắt, thơm dìu dịu) Câu hỏi 2: Trước mùa thu hoạch, các bác nông dân phải làm những gì? (Trước mùa thu hoạch, các bác nông dân phải cày bừa, gieo hạt, chăm sóc) Câu hỏi 3: Để thu hoạch tốt, ngoài công sức của người nông dân còn phụ thuộc điều gì nữa? (Để thu hoạch tốt, ngoài công sức của người nông dân còn phụ thuộc thời tiết)
  5. 2. Kiểm tra đọc hiểu: (6 điểm) Đọc thầm bài: Bài: Chim chiền chiện Chiền chiện có nhiều nơi còn gọi là sơn ca. Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng áo không một màu nâu sồng như chim sẻ. Áo của chiền chiền màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt rất hài hòa. Chiền chiện chân cao và mảnh, đầu rất đẹp, dáng thấp như một kì sĩ. Chiền chiện có mặt ở khắp nơi, nhất là những vùng trời đất bao la. Khi chiều thu buông xuống, lúc đã kiếm ăn no nê trên bãi đồng, chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời. Theo cùng tiếng chim bay lên, từ không trung vọng xuống tiếng hót trong sang diệu kì, giọng ríu ran đồ hồi, âm điệu hài hòa, quyện rũ…Tiếng chim là tiếng nói của sứ gia mặt đất gửi tặng trời. Rồi, tiếng chim lại là tiếng nói của thiên sứ gửi lời chào mặt đất. (Theo Ngô Văn Phú) * Dựa vào bài đọc khoanh vào các chữ cái đặ t trước ý trả lời đúng và làm các bài tập sau: Câu 1: (M1 - 0,5 điểm) Bài văn trên nói đến loài chim nào? A. Chim sâu B. Chim chiền chiện C. Chim bồ câu D. Chim chích bông Câu 2: (M2 - 0,5 điểm) Chim chiền chiện còn có tên gọi khác là gì? A. Sơn ca B. Chim sâu C. Bồ câu D. Chim chích bông Câu 3: (M1 - 0,5 điểm) Áo của chiền chiện màu gì? A. Áo của chiền chiện màu nâu sồng. C. Áo của chiền chiện màu đồng thau. B. Áo của chiền chiện màu xanh. D. Áo của chiền chiện màu đen. Câu 4: (M3 - 0,5 điểm) Tiếng hót của chim chiền chiện được miêu tả như thế nào? A.Tiếng hót trong sang diệu kì, âm điệu mượt mà. B. Tiếng hót trong sang diệu kì, giọng ríu ran đồ hồi, âm điệu hài hòa, quyên rũ. C. Tiếng hót trong sang diệu kì, âm điệu quyến luyến. D. Trong sang diệu kì, ríu rít từng hồi.
  6. Câu 5: (M2 – 1,0 điểm) Khi nào chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vụt lên trời? Câu 6: (M3 - 0,5 điểm) Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động? A. Bay, chạy, ném. B. Chiền chiện, chim sẻ, mặt đất. C. Tiếng chim, trời, diêu kì. D. Bao la, mặt đất, no nê. Câu 7: (M2 - 0,5 điểm) Câu “Chim chiền chiện là loài chim rất đẹp.” được viết theo mẫu câu nào dưới đây? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? Câu 8: (M3 – 1,0 điểm) Nội dung của bài văn trên là gì? Câu 9: (M2 – 1,0 điểm) Hãy đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về loài chim. Cư Bao, ngày 8/5/2023 BGH DUYỆT KHỐI TRƯỞNG Người ra đề Nguyễn Hữu Tùng Hà Thị Hiền Phan Thị Hoa
  7. II. Kiểm tra viết: (10 điểm): 1. Nghe - viết: (4 điểm): Bài: Ngôi nhà chung Trên thế giới có hàng trăm nước, hàng nghìn dân tộc khác nhau. Mỗi nước, mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng. Nhưng tất cả đều đang sống trong một ngôi nhà chung là trái đất và có chung những việc phải làm. Đó là bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường sống, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật… 2. Luyện viết đoạn: (6 điểm) Đề: Viết 4 - 5 câu kể về công việc của một người thân mà em biết. Gợi ý: - Em muốn kể về ai? Người đó làm công việc gì? - Người đó làm việc ở đâu? - Công việc đó đem lại lợi ích gì? - Em có suy nghĩ gì về công việc đó? Bài làm Cư Bao, ngày 8/5/2023 BGH DUYỆT KHỐI TRƯỞNG Người ra đề Nguyễn Hữu Tùng Hà Thị Hiền Phan Thị Hoa
  8. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II - MÔN TIẾNG VIỆT- LỚP 2 Năm học: 2022-2023 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) I. Kiểm tra đọc: (10 điểm) 1. kiểm tra đọc thành tiếng: (4 điểm) - GV ghi tên các bài đọc vào phiếu để học sinh bốc thăm. HS đọc xong giáo viên nêu câu hỏi gắn với nội dung bài đọc để HS trả lời. + HS đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc 50 tiếng/1 phút: 1 điểm + Đọc đúng tiếng, từ không đọc sai quá 5 tiếng: 1 điểm. + Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ: 1 điểm. + Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm. II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (6 điểm) 1. Phần: Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 6 7 Đáp án B A C B A A Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0,5 0,5 2. Phần: Tự luận Câu 5: (1 điểm) Khi chiều thu buông xuống, lúc đã kiếm ăn no nê trên bãi đồng, chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vụt lên trời. Câu 8: (1 điểm) Chim chiền chiện có hình dáng đẹp (duyên dáng, …) và giọng hót hay. Câu 9: (1 điểm) - Công xòe đuôi như một cái quạt nhiều màu sắc sặc sỡ. B. Kiểm tra viết: (10 điểm) 1. Nghe - viết: (4 điểm) (15 phút) Bài: Ngôi nhà chung - Tốc độ đạt yêu cầu (45 đến 50 chữ/15 phút): 1 điểm - Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm - Viết đúng chính tả (không mắc quá 3 lỗi): 1 điểm - Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm Trừ điểm theo từng lỗi cụ thể (chữ viết không đều; mắc cùng một lỗi nhiều lần chỉ trừ điểm một lần…) 2. Luyện viết đoạn văn (6 điểm) (25 phút) + Nội dung (ý): 3 điểm Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài. + Kỹ năng: 3 điểm Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm
  9. Trường TH Nguyễn Văn Trỗi BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II Họ và tên: ……………………………....... Năm học 2022- 2023 Lớp: 2…. Môn: Tiếng Việt (Phần đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt) Thời gian: 35 phút Điểm Đọc Viết Điểm Nhận xét của giáo viên ĐTT hiểu chung ..…..………………………………………………............. ……………………………………………………............ …….………………………………………………............ I. Kiểm tra đọc: 1. Kiểm tra đọc thành tiếng: Học sinh bốc thăm đọc một đoạn trong bài: “Cây Gạo”, “Nhà Gấu ở trong rừng”, “Mùa vàng” và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu. 2. Kiểm tra đọc hiểu: Học sinh đọc thầm bài “Chim chiền chiện”. Bài: Chim chiền chiện Chiền chiện có nhiều nơi còn gọi là sơn ca. Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng áo không một màu nâu sồng như chim sẻ. Áo của chiền chiền màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt rất hài hòa. Chiền chiện chân cao và mảnh, đầu rất đẹp, dáng thấp như một kì sĩ. Chiền chiện có mặt ở khắp nơi, nhất là những vùng trời đất bao la. Khi chiều thu buông xuống, lúc đã kiếm ăn no nê trên bãi đồng, chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời. Theo cùng tiếng chim bay lên, từ không trung vọng xuống tiếng hót trong sang diệu kì, giọng ríu ran đồ hồi, âm điệu hài hòa, quyện rũ…Tiếng chim là tiếng nói của sứ gia mặt đất gửi tặng trời. Rồi, tiếng chim lại là tiếng nói của thiên sứ gửi lời chào mặt đất. (Theo Ngô Văn Phú) * Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu 1,2,3,4,6,7 và hoàn thành các câu 5,8,9. Câu 1: Bài văn trên nói đến loài chim nào?    A. Chim sâu B. Chim chiền chiện C. Chim bồ câu D. Chim chích bông
  10. Câu 2: Chim chiền chiện còn có tên gọi khác là gì? A. Sơn ca B. Chim sâu C. Bồ câu D. Chim chích bông Câu 3: Áo của chiền chiện màu gì? A. Áo của chiền chiện màu nâu sồng. C. Áo của chiền chiện màu đồng thau. B. Áo của chiền chiện màu xanh. D. Áo của chiền chiện màu đen. Câu 4: Tiếng hót của chim chiền chiện được miêu tả như thế nào? A.Tiếng hót trong sang diệu kì, âm điệu mượt mà. B. Tiếng hót trong sang diệu kì, giọng ríu ran đồ hồi, âm điệu hài hòa, quyên rũ. C. Tiếng hót trong sang diệu kì, âm điệu quyến luyến. D. Trong sang diệu kì, ríu rít từng hồi. Câu 5: Khi nào chiền chiền vụt bay lên như viên đá ném vụt lên trời? Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động? A. Bay, chạy, ném. B. Chiền chiện, chim sẻ, mặt đất. C. Tiếng chim, trời, diệu kì. D. Bao la, mặt đất, no nê. Câu 7: Câu “Chim chiền chiện là loài chim rất đẹp.” được viết theo mẫu câu nào dưới đây? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
  11. Câu 8: Nội dung của bài văn trên là gì? Câu 9: Hãy đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về loài chim.
  12. II. Kiểm tra viết: (10 điểm): 1. Nghe - viết: Bài: ....................................................................................... 2. Luyện viết đoạn: (6 điểm) Viết 4 - 5 câu kể về công việc của một người thân mà em biết. Gợi ý: - Em muốn kể về ai? Người đó làm công việc gì? - Người đó làm việc ở đâu? - Công việc đó đem lại lợi ích gì? - Em có suy nghĩ gì về công việc đó?
  13. Bài làm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2