intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học số 2 Sen Thủy

Chia sẻ: Lãnh Mạc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo và luyện tập với Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học số 2 Sen Thủy được TaiLieu.VN chia sẻ sau đây giúp bạn hệ thống kiến thức môn học một cách hiệu quả, đồng thời thời giúp bạn nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo khi giải đề thi nhằm chuẩn bị tốt nhất cho kì thi học kì 2 sắp diễn ra. Chúc các bạn ôn thi đạt hiệu quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học số 2 Sen Thủy

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỌC HIỂU CUỐI HỌC KỲ II ­ LỚP 5 T Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng T TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL   Đọc hiểu văn bản:  ­Xác định  Số  02 02 01 01 4 2 được hình  ảnh, nhân vật, chi tiết  câu Số  1,0 1 1 1 2,0 2,0 có   ý   nghĩa   trong   bài   đọc   “Bánh  điể khúc” ­ Hiểu nội dung và hiểu ý  m 1 nghĩa   của   bài   ­   Nhận   xét   được  Câu  1,2 3,4 6 5 1,2, 5,6 số hoạt   động,   đặc   điểm   tính   cách  3,4, của nhân vật trong bài đọc; Biết  liên hệ  những điều đã học với  bản thân và thực tế.   Kiến   thức   tiếng   Việt:   Kiến  Số  1 1 02 02 2 thức về   câu  ghép,   tìm  câu ghép  câu trong các câu đã cho, cách nối các  Số  0,5 0,5 2 1 2 vế  câu ghép, đặt câu ghép có sử  điể 2 dụng   cặp   từ   chỉ   nguyên   nhân   ­  m kết quả  về  chủ  đề  học tập. Xác  Câu  7 8 9, 7,8 9,10 định được các thành phần trạng  số ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu  10 văn cho sãn. Số  03 03 01 02 01 6 4 câu Số  1,5 1,5 1 2 1 3,0 4,0 điể Tổng số m Câu  1,2 3,4 6 9, 5 1,2,3, 5,6,  số 4,7,8 9,10 7 ,8 10
  2.  TRƯỜNG TH SỐ 2 SEN THỦY                               KIỂM TRA MÔN ĐỌC HIỂU CUỐI HỌC KÌ II  Họ và tên:………………………..Lớp: 5...                          NĂM HỌC 2019 – 2020                       Thời gian làm bài 30 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của GV chấm GV coi thi GV chấm thi ĐỀ A.Em đọc thầm bài tập đọc va th ̀ ực hiện các yêu cầu: (7.0 điêm) ̉ BÁNH KHÚC Vào những ngày đầu năm, tiết trời ấm áp, trên những thửa ruộng tạm bỏ hoang mọc   đầy cây tầm khúc. Lá nhỏ, thân gầy có mầu trắng đục, pha chút xanh lục nên gọi là tầm   khúc trắng hay tầm khúc tuyết. Loại cây dại này lại có thể  chế  biến thành thứ  bánh rất  hấp dẫn. Rau khúc hái về rửa sạch rồi luộc chín. Rút hết cọng già (bỏ xương), sau đó cho vào   cối giã nhuyễn. Mẻ  rau khúc lúc này khi quết, dẻo quánh, mầu xanh đậm và có mùi đặc  trưng quyến rũ, được đem trộn lẫn với bột gạo. Những chiếc bánh thường nặn thành hình  mặt trăng, trong có nhân là thịt băm, hành mỡ  xào. Có nhà làm nhân bằng sườn. Sau đó   những chiếc bánh được lăn một lớp gạo nếp đã được ngâm kỹ, thường gọi là áo bánh. Sau   khi đồ  xong, như đồ  xôi, bánh bốc mùi thơm của nếp hoa vàng quyện với mùi nhân hành   mỡ, thịt… Cũng có nhà không đi lấy được rau thì dùng rau diếp luộc lên trộn lẫn với bột   làm bánh. Nhưng không dễ  gì đánh lừa được người sành ăn. Bánh khúc là loại bánh bột   nếp trộn rau tầm khúc, nhưng dẻo quánh, để hai ngày vẫn mềm. Bánh có mùi thơm không  thể lẫn với bất kỳ một loại rau nào trộn vào. Câu 1 (0,5đ M1): Cây tầm khúc thường mọc vào thời điểm nào? A. Cuối năm                         B. Giữa năm C. Đầu năm, tiết trời mát mẻ         D. Đầu năm, tiết trời ấm áp          Câu 2 (0,5đ M1): Cây tầm khúc có màu gì? A. Màu trắng đục                              B. Màu trắng đục, pha chút xanh lục   C. Màu xanh                                     D. Màu trắng   Câu 3 (0,5đ M2): Món bánh khúc gồm những nguyên liệu gì?  
  3. A. Bột nếp, rau khúc, thịt băm, hành mỡ xào, gạo nếp      B. Rau diếp, bột nếp C. Lá gai, bột nếp                                                    D. Rau khúc, bột gạo Câu 4 (0,5đ M2): Rau khúc sau khi giã nhuyễn có đặc điểm gì?  A. Thơm, có màu trắng         B. Sánh như nước, màu xanh nhạt C. Dẻo quánh, màu xanh đậm, mùi thơm đặc trưng của lá khúc D. Quết, dẻo, màu xanh đen Câu 5 (1đ M4): Để làm bánh, người ta chế biến lá khúc như thế nào? …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6 (1đ M2): Ghi lại câu văn miêu tả hương vị đặc biệt của bánh khúc? …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7 (0,5đ M1): Câu nào sau đây là câu ghép: A. Bạn Lan là một học sinh giỏi.                   B. Bạn Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn hát rất hay.                   C. Bạn Lan học giỏi, hát hay.           D. Bạn Lan viết chữ đẹp và hát rất hay. Câu 8  (0,5đ M2):  Các vế  trong câu sau được nối với nhau bằng cách nào: “Tuy nhà  Nam xa trường nhưng Nam luôn đi học đúng giờ” A. Dùng từ quan hệ               B. Dùng cặp từ quan hệ                C. Nối trực tiếp           D. Không dùng quan hệ từ. Câu 9 (1đ M3): Xác định trạng ngữ, Chủ ngữ và vị ngữ trong câu dưới đây:                    Nghe xong, chú nhỏ ùa tới ôm chầm lấy mẹ, nước mắt lưng tròng. Câu 10 (1đ M3): Em hay đăt môt câu ghép có s ̃ ̣ ̣ ử dụng cặp từ chỉ nguyên nhân ­ kết quả  về chủ đề học tập.
  4. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 KĨ NĂNG CHÍNH TẢ LỚP 5 Thời gian làm bài: 15 phút Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau: Tà áo dài Việt Nam Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là  áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở  giữa   sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông  hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ  thân, chỉ  có   điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi  vạt phải.  Từ  những năm 30 của thế  kỉ  XX, chiếc  áo dài cổ  truyền được cải  tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm toàn bài  (2 điểm) (20 phút) ­ Tốc độ  đạt yêu cầu, chữ  viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ  cỡ  chữ, trình bày đúng quy   định, viết sạch đẹp: 1điểm ­ Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1điểm.
  5. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019­ 2020 KĨ NĂNG TẬP LÀM VĂN LỚP 5 Thời gian làm bài: 35 phút Giáo viên coi thi viết đề bài lên bảng: ĐỀ A. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. ĐỀ B. Tả một bạn học ở lớp mà em quý mến nhất.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM Toàn bài 8 điểm: * Mở bài: (1 điểm * Thân bài: (4 điểm)  * Kết bài: (1 điểm) Chú ý: +Bài viết có hình ảnh, dùng từ  đặt câu hay, có cảm xúc, các đoạn văn phải gắn kết   với nhau. Biết liên kết câu trong đoạn.(0.5 điểm)         + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ. (0.5 điểm)         + Bài viết có sáng tạo. (1 điểm) *Lưu ý : Tùy theo mức độ  sai sót về  ý, về  diễn đạt hoặc chữ  viết … (có thể  cho các mức   dưới 8; 7,75 ; 7,5; 7,25;….) Mức điểm TT Điểm thành phần 1,5 1 0,5 0 1 Mở bài (1 điểm) Nội dung 2a (1,5 điểm) Thân bài Kĩ năng 2b (4điểm) (1,5 điểm) Cảm xúc 2c (1 điểm) 3 Kết bài (1 điểm) 4 Chữ viết, chính tả (0,5 điểm) 5 Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) 6 Sáng tạo (1 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2