intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDT BT TH THCS Trần Phú

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDT BT TH THCS Trần Phú” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDT BT TH THCS Trần Phú

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIN HỌC 8 Mức độ TT Nội nhận Tổng Chương/ dung/đơn thức % điểm chủ đề vị kiến Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng thức hiểu cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Bài 7: Câu lệnh 1 lặp BTH 5: Sử dụng 2 1 1 lệnh lặp For...do Bài 8: Lặp với số lần 1 chưa biết trước. Lập trình BTH 6: đơn giản Sử dụng lệnh lặp 1 While… do Bài 9: Làm việc 2 1 1 với dãy số BTH 7. Xử lý dãy số trong 1 1 chương trình. Tổng 8 2 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 1 Tỉ lệ 70% chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: TIN HỌC LỚP 8
  2. Số câu hỏ TT Nội dung/đơn vị Chương/ kiến thức chủ đề Nhận biết Thông hiể Mức độ đánh giá Nhận biết 1 Bài 7: Câu lệnh 1TN lặp - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó. - Biết công việc lặp lại nhiều lần với số lần biết trước. Lập trình đơn - Biết biến đếm giản thay đổi trong vòng lặp For… do. Thông hiểu - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp For …do BTH 5: Sử dụng Nhận biết 2TN 1TL lệnh lặp For...do - Biết cấu trúc và hoạt động lặp với số lần biết trước. - Biết kết quả sau khi thực hiện vòng lặp Thông hiểu - Sửa được lỗi trong cấu trúc lặp Vận dụng - Viết chương trình Pascal có câu lệnh lặp For..do Bài 8: Lặp với số Nhận biết 1TN lần chưa biết - Biết nhu cầu trước. cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ
  3. Số câu hỏ TT Nội dung/đơn vị Chương/ kiến thức chủ đề lập trình - Biết hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. Mức độ đánh - Biết cấu trúc giá lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Thông hiểu - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. BTH 6: Sử dụng Nhận biết 1TN lệnh lặp While… - Biết kết quả sau do vòng lặp Vận dụng - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp While...do. Bài 9: Làm việc Nhận biết 2TN 1TN với dãy số - Biết được khái 1TL niệm mảng một chiều. - Biết cách khai báo mảng, truy cập các phần tử của mảng. Thông hiểu - Hiểu cách khai báo và sử dụng các biến mảng. Dữ liệu kiểu mảng. - Hiểu cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số BTH 7. Xử lý Nhận biết 1TN 1TN dãy số trong Biết kiểu chỉ số chương trình. đầu và chỉ số cuối trong mảng luôn là số nguyên Thông hiểu
  4. Số câu hỏ TT Nội dung/đơn vị Chương/ kiến thức chủ đề Hiểu vàđộ đánh Mức viết được chươnggiá làm trình việc với dãy số. Vận dụng Viết hoàn chỉnh chương trình Pascal sử dụng câu lệnh về biến mảng cho bài toán. Tổng 2(TN) 8(TN) 1(TL) 2(TL) Tỉ lệ % 40% 30% 20% Tỉ lệ chung
  5. PHÒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II GDĐT NĂM HỌC 2022-2023 HUYỆN BẮC Môn: TIN – Lớp 8 TRÀ MY Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG PTDT BT TH&THCS TRẦN PHÚ Họ tên : ……................................................ Lớp:.......... Ngày kiểm tra...................... Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau. Câu 1: Đâu là công việc phải thực hiện nhiều lần với số lần biết trước? A. Em điện thoại cho Lan đến khi Lan nhấc máy. B. Ngày em nấu cơm hai lần. C. Em bị ốm vào một thời điểm có dịch cúm. D. Học cho đến khi thuộc bài. Câu 2: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A. 20 B. 15 C. 10 D. 0 Câu 3: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 12 do Write(‘A’); thì lệnh Write(‘A’) được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?) A. Không lần nào. B. 1 lần. C. 2 lần. D. 12 lần. Câu 4: Chọn câu lệnh đúng: A. x:=1; while x:= 10 do x:=x+5; B. x =1; while x> 10 do x:=x+5; C. x:=1; while x : array[.. ] of ; B. Var < Tên biến mảng> : array[.. ] ; C. Var < Tên biến mảng> : array[… ] ; D. Var < Tên biến mảng> : array[.. ] of ; Câu 7: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng: A. Chỉ số đầu > chỉ số cuối; B. Chỉ số đầu =chỉ số cuối; D. Chỉ số đầu = chỉ số cuối; Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng trong khai báo biến mảng? A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối luôn là số thực.
  6. B. Chỉ số đầu và chỉ số cuối luôn là số nguyên. C. Kiểu dữ liệu của biến mảng luôn là số nguyên. D. Kiểu dữ liệu của biến mảng luôn là số thực. Câu 9: Mảng a có 11 phần tử từ 5 đến 15 là các số nguyên thì ta khai báo như thế nào? A. Var a:Array [1..11] of integer; B. Var a:Array [5..15] of real; C. Var a:Array [5..15] of integer; D. Var a:Array [11..1] of integer; Câu 10: Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tong:= 0; For i:= 1 to 5 do tong := tong + A[i]; Giá trị của biến tong là bao nhiêu? A. 4 B. 7 C. 20 D. 22 II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Dữ liệu kiểu mảng là gì? Câu 2: (1điểm) Hãy sửa lại các câu lệnh sau cho đúng: a) for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); b) for i= 1 to 10 writeln(‘A’); c) for i:10 do 1 to writeln(‘B’); d) for i:= 1 to 50 do i:=50 writeln (B); Câu 3: (2 điểm) Viết chương trình tính tổng từ 1 đến 50 . Câu 4: (1 điểm) Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kỳ môn tin học cho n học sinh. Với n và điểm kiểm tra của từng học sinh được nhập từ bàn phím (sử dụng biến mảng). -------------Hết-------------- 6
  7. PHÒNG GDĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIN 8 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 – 2023 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B D C B D B B C C II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Câu 2: (1điểm) Hãy sửa lại các câu lệnh sau cho đúng: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) a) for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); sửa lại: for i:= 1 to 4 do writeln(‘A’); b) for i= 1 to 10 writeln(‘A’); sửa lại: for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); c) for i:10 do 1 to writeln(‘B’); sửa lại: for i:= 1 to 10 do writeln(‘B’); d) for i:= 1 to i:=50 do writeln (B); sửa lại: for i:= 1 to 50 do writeln(‘B’); Câu 3 (2 điểm) Đáp án Điểm Program Tinh_tong ; 0,25 điểm Var i :integer ; T : longint ; 0,25 điểm Begin 0,25 điểm T :=0 ; 0,25 điểm For i :=1 to 50 do T :=T+i ; 0,25 điểm Write (‘Tong=’, T) ; 0,25 điểm Readln 0,25 điểm End. 0,25 điểm Câu 4 (1 điểm) Đáp án Điểm Program nhapdiem; Var n,i :integer ; Diem:array[1..50] of real ; 0,25 điểm Begin Write (‘Nhap so luong hoc sinh n=’) ; Readln (n); 0,25 điểm Writeln (‘Nhap diem cho tung hoc sinh’) ; For i :=1 to n do 0,25 điểm Begin Write (‘Diem HS’,i,’=’) ; Readln (Diem[i]) ; End ;
  8. Readln End. 0,25 điểm -------------Hết-------------- 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2