intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TIN - LỚP 8 Cấp độ Nhận Vận dụng Thông hiểu Cộng biết cấp độ thấp Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Bài 7: - Biết cách - Hiểu cách Câu lệnh tính số lần tính giá trị lặp lặp trong của biến - Bài TH5: câu lệnh của câu Bài thực For - do. lệnh For - hành: Sử - Biết hoạt do. dụng lệnh động của lặp For...do câu lệnh For - do. - Biết điều kiện dừng lại của lệnh For - do. Số câu: 3 (C1,4,5) 1 (C6) 4 1.5 Số điểm: 0.5 2.0 - Bài 8: Lặp - Biết số - Hiểu khi - Hiểu các với số lần vòng lặp điều kiện quy tắc để chưa biết trong câu sai lệnh viết chương trước. lệnh While While - do trình. - Bài TH6: - do là chưa sẽ kết thúc. Sử dụng biết trước. - Hiểu giá lệnh lặp - Biết một trị của biến While...do số ví dụ về thay đổi hoạt động sau mỗi lặp chưa vòng lặp và biết trước. phụ thuộc
  2. vào điều kiện. Số câu: 2 (C3,8) 2 (C2, 7) C10 5 Số điểm: 1.0 1.0 1.5 3.5 - Bài 9: Biết biến - Viết được - Thực hiện Làm việc mảng là chương các tính với dãy số. biến được trình đơn toán theo - Bài TH7: tạo từ nhiều giản có yêu cầu Xử lý dãy biến và lợi dùng mảng. trong số trong ích khi chương chương dùng biến trình. trình. mảng. Số câu: C9 C11a C11b 3 Số điểm: 1.5 2.0 1.0 4.5 Tổng số câu 6 4 1 12 Tổng số điểm 4 3 2 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 100%
  3. PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: Tin học 8 Câu/Bài Nội dung Phần trắc nghiệm 1 Biết cách tính số lần lặp trong câu lệnh For - do. 2 Hiểu khi điều kiện sai lệnh While - do sẽ kết thúc. 3 Biết số vòng lặp trong câu lệnh While - do là chưa biết trước. 4 Biết hoạt động của câu lệnh For - do. 5 Biết điều kiện dừng lại của lệnh For - do. 6 Hiểu cách tính giá trị của biến của câu lệnh For - do. 7 Hiểu giá trị của biến thay đổi sau mỗi vòng lặp và phụ thuộc vào điều kiện. 8 Biết một số ví dụ về hoạt động lặp chưa biết trước. Phần tự luận 9 Biết biến mảng là biến được tạo từ nhiều biến và lợi ích khi dùng biến mảng. 10 Hiểu các quy tắc để viết chương trình. 11a Viết được chương trình đơn giản có dùng mảng. 11b Thực hiện các tính toán theo yêu cầu trong chương trình.
  4. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 -2023 Họ và tên: ...................................... Môn: Tin học - Lớp 8 Lớp: 8/... Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của Chữ ký Chữ ký Chữ ký giáo viên: Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI A. PHẦN LÝ THUYẾT: 7 ĐIỂM (Thời gian làm phần lý thuyết 30 phút) I. TRẮC NGHIỆM: (4.0 ĐIỂM) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng. Câu 1. Trong câu lệnh lặp For i:=1 to -19 do begin...end; «câu lệnh ghép» trong cặp begin ... end; được thực hiện bao nhiêu lần? A. Không lần nào. B. 19 lần. C. 20 lần. D. 10 lần. Câu 2. Đoạn lệnh s:=10; while s>10 do writeln(s); sẽ cho kết quả là gì? A. In ra các số từ 1 đến 9. C. In ra vô hạn các số 1, mỗi số trên một dòng. B. In ra các số từ 1 đến 10. D. Không làm gì cả. Câu 3. Số vòng lặp trong câu lệnh lặp While do ; được tính bằng cách? A. Giá trị đầu - Giá trị cuối + 1. C. Không thể tính trước số lần lặp. B. Phụ thuộc vào câu lệnh. D. Được tính khi điều kiện sai. Câu 4. Trong câu lệnh lặp: For := to do ; Khi thực hiện câu lệnh ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm...... A. 1 đơn vị B. 2 đơn vị C. 3 đơn vị D. 4 đơn vị Câu 5. Trong câu lệnh lặp với số lần xác định trước, lệnh lặp sẽ dừng lại khi nào?
  5. A. Khi điều kiện đúng. C. Khi biến đếm nhận giá trị bằng giá trị cuối. B. Khi điều kiện sai. D. Khi có lệnh end. Câu 6. Tìm giá trị S khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 5 do S:= S+i; A. S=0 B. S= 1 C. S=10 D. S=15. Câu 7. Hãy cho biết giá trị của biến b sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: a:=1; b:=5; while a>=10 do begin b:=b-a; a:=a-1; end; A. b=4. B. b=5. C. b=6. D. b=7. Câu 8. Hoạt động nào sau đây không xác định được số lần lặp? A. Múc từng gáo nước đến đầy bể. B. Đi lên tầng, đến tầng 10 thì dừng. C. Học 10 lần từ vựng tiếng Anh. D. Mỗi ngày em đi học 2 buổi đến trường. II. TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM). Câu 9. (1.5 điểm) “Có thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhưng chỉ có một tên duy nhất” đúng hay sai? Em hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình. Câu 10. (1.5 điểm) Đoạn chương trình sau bạn An viết dùng để nhập số tiền trên các hóa đơn vào máy tính và in ra tổng số tiền. Các số được nhập liên tục và việc nhập được kết thúc khi nhập số 0. Tuy nhiên khi chạy thử chương trình bạn An còn gặp một số lỗi nhỏ. Em hãy giúp An tìm và sửa lại các lỗi đó để chương trình có thể chạy được và cho kết quả đúng. B. PHẦN THỰC HÀNH: 3 ĐIỂM (Thời gian làm phần thực hành 15 phút)
  6. Dùng Ngôn ngữ lập trình Pascal thực hiện bài toán sau: Câu 11. Viết chương trình thực hiện các yêu cầu sau: a. (2 điểm) Nhập vào một mảng A gồm N số nguyên dương. In các phần tử vừa nhập ra màn hình. b. (1 điểm) Tính và in ra tổng các phần tử trong mảng A vừa nhập.
  7. PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Tin học 8 A. PHẦN LÝ THUYẾT I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm – mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm). Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D C A C D B A II. TỰ LUẬN: (3 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 9 * Có thể xem biến mảng là 0.25 ( 1.5đ) một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhưng chỉ 0.5 có một tên duy nhất” là đúng. Vì: có thể nói rằng, khi sử dụng biến mảng, về thực chất 0.5 chúng ta sắp xếp theo chỉ số các biến có cùng kiểu dưới 0.25 một tên duy nhất. * Các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình: - Rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh. - Ngoài ra chúng ta còn có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả. 10 * Tìm lỗi sai của chương trình. Tìm được 1 lỗi 0.25 điểm. (1.5 đ) - Dòng 3: Thiếu dấu : tại câu lệnh gán. - Dòng 5: Thừa cặp dấu ‘’ trong câu lệnh nhập dữ liệu cho biến x. - Dòng 6: Sai cú pháp câu lệnh lặp. - Dòng 9: Thiếu dấu ’ trong câu lệnh in dữ liệu ra màn hình. - Dòng 10: Sai cú pháp kết thúc câu lệnh. - Trước dòng 11 phải có lệnh end; * Chương trình sửa lại như sau:
  8. B. PHẦN THỰC HÀNH: 3 ĐIỂM 11a - Chương trình có thể như sau: (2.0 đ) Program tongchan; Var A:array[1..100] of integer; 0.25 i, tong,n: integer; 0.25 Begin Read(n); 0.25 For i:= 1 to n do 0.25 Begin Write(‘A[‘,i,’]=’); 0.5 Readln(A[i]); 0.5 End; 11b For i:= 1 to n do write(A[i]); 0.25 (1.0đ) Tong:=0; 0.25 For i:=1 to n do 0.25 Tong:= tong+a[i]; Writeln(‘tong cac phan tu la:’, tong); 0.25 Readln End. Lưu ý: Học sinh có cách làm khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
  9. BÀI LÀM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2