intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Chiềng La

Chia sẻ: Phươngg Phươngg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi học kì 2 môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Chiềng La bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Chiềng La

PHÒNG GD&ĐT THUẬN CHÂU<br /> TRƯỜNG THCS CHIỀNG LA<br /> <br /> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> <br /> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br /> <br /> Ma trận đề kiểm tra Toán 8 học kì II năm học 2017- 2018<br /> ĐỀ SỐ 2<br /> Cấp độ chủ đề<br /> TN<br /> <br /> 1. Đại số<br /> <br /> Số câu<br /> số điểm.<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 2. Hình học<br /> <br /> Số câu<br /> số điểm.<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Nhận biết<br /> TL<br /> <br /> - Nhận biết được<br /> nghiệm của bất phương<br /> trình đơn giản.<br /> - Nhận biết được 1 số là<br /> nghiệm của phương<br /> trình.<br /> - Biết tìm điều kiện xác<br /> định của phương tình<br /> chứa dấu giá trị tuyệt<br /> đối.<br /> -Nhận biết được bất<br /> phương trình bậc nhất 1<br /> ẩn.<br /> 4câu<br /> (C1, 3,<br /> 4,5)<br /> = 1,75 điểm(=17,5%)<br /> <br /> Mức độ nhận thức<br /> Thông hiểu<br /> TN<br /> TL<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> - Áp dụng các bước<br /> giải bài toán bằng<br /> cách lập pt để giải<br /> bài tập.<br /> - Giải được phương - Biết dùng dấu >, <<br /> trình chứa ẩn ở ,≥, ≤ điền chỗ chống<br /> mẫu.<br /> cho đúng.<br /> - Áp dụng định<br /> nghĩa về giá trị<br /> tuyệt đối của số a<br /> để giải pt.<br /> 3câu(C 9,<br /> 10, 11)<br /> = 3 điểm(=30%)<br /> <br /> - Nhận biết được tính<br /> chất hình chữ nhật.<br /> - Nhận biết được tỉ số<br /> đồng dạng của hai tam<br /> giác.<br /> - Viết được công thức<br /> tính thể tích hình chóp.<br /> - Tính được thể tích của<br /> một hình chóp tam giác<br /> đều.<br /> - Viết được GT,KL bài<br /> toán hình.<br /> 2 Câu 2Câu(8a,b),<br /> (Câu 2, GT,KL C12<br /> 6)<br /> 4c= 3,25 đ (= 32,5%)<br /> 8 Câu<br /> = 5 điểm<br /> (=50%)<br /> <br /> Vận dụng<br /> Thấp<br /> Cao<br /> TN TL<br /> TL<br /> <br /> 1c(7)<br /> 1 câu=0,5đ(5%)<br /> <br /> 8 câu<br /> = 5,25<br /> điểm<br /> (=52,5%)<br /> <br /> Vân dụng các trường<br /> hợp đồng dạng và<br /> các trường hợp bằng<br /> nhau của 2 tam giác<br /> để giải bài tập.<br /> <br /> 3câu<br /> (C12a,b,c)<br /> <br /> 3 câu<br /> = 3 điểm<br /> (=30%)<br /> <br /> =1,5điểm(=15%)<br /> <br /> 7 câu<br /> = 4,75<br /> điểm<br /> (=47,5%)<br /> <br /> 4 câu<br /> = 2 điểm<br /> (=20%)<br /> <br /> 15 câu<br /> = 10 điểm<br /> (=100%)<br /> <br /> PHÒNG GD&ĐT THUẬN CHÂU<br /> TRƯỜNG THCS CHIỀNG LA<br /> <br /> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> <br /> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II<br /> <br /> ĐỀ SỐ 2<br /> <br /> Môn: Toán 8<br /> Thời gian 90’(Không kể thời gian giao đề)<br /> Năm học 2017 – 2018<br /> Đề bài<br /> I. Phần trắc nghiệm(3 điểm)<br /> * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:<br /> Câu 1. Nghiệm của bất phương trình: x + 2 < 0 là:<br /> A. x < - 2<br /> B. x > - 2<br /> C. -2 > x<br /> D. x < 2;<br /> E. x = -2<br /> Câu 2.Tứ giác nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm<br /> mỗi đường:<br /> A. Hình bình hành<br /> B. Hình thang cân<br /> C. Hình chữ nhật<br /> D. Hình thoi<br /> Câu 3. 3 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:<br /> A. 4x - 12 = 0 ; B. x + 3 = 0;<br /> C.3x – 2 = 0;<br /> D. x - 3 = 0<br /> 2x  5<br />  3 là:<br /> x2<br /> C. x  2 ;<br /> <br /> Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình:<br /> <br /> A. x  0;<br /> B. x  -2;<br /> D. x  3.<br /> Câu 5. Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất phương trình<br /> bậc nhất một ẩn?<br /> A. x2 + 3 > 0; B. x – 1 > 0;<br /> C. 2x + 5 ≥ 0;<br /> D. 0x + 1 ≥ 0<br /> 0<br /> Câu 6. Tam giác ABC có AB = 4cm, Â = 60 , AC = 3cm,<br /> Tam giác DEF có DE = 8cm, Dˆ = 600, DF = 6cm.<br /> ∆ABC<br /> ∆DEF theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?<br /> A. 2;<br /> <br /> B.<br /> <br /> 1<br /> ;<br /> 2<br /> <br /> C.<br /> <br /> 1<br /> .<br /> 3<br /> <br /> D.<br /> <br /> 1<br /> ;<br /> 4<br /> <br /> E.<br /> <br /> 4<br /> 8<br /> <br /> Câu 7. Dùng một trong các dấu < ,  ,  , > để thể hiện những câu nói sau:<br /> a, – 6 bé hơn 1;<br /> b, 20 không nhỏ hơn số a .<br /> II. Phần tự luận(7 điểm)<br /> Câu 8. (2 điểm)<br /> a) Viết công thức tính thể tích của hình chóp?<br /> b) Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là<br /> 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm và 3  1, 73 .<br /> Câu 9: (1điểm) Giải phương trình:<br /> <br /> x+3 1<br /> 3<br /> - =<br /> x - 3 x x(x - 3)<br /> Câu 10: (1điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:<br /> x–5≥6<br /> Câu 11. (1điểm) Một xe vận tải đi từ tỉnh A đến tỉnh B, cả đi lẫn về mất 10 giờ 30<br /> phút. Vận tốc lúc đi là 40km/giờ, vận tốc lúc về là 30km/giờ. Tính quãng đường AB.<br /> Câu 12. (2điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ<br /> đường cao AH.<br /> a) Chứng minh: ABC và HBA đồng dạng với nhau<br /> b) Chứng minh: AH2 = HB.HC<br /> c) Tính độ dài các cạnh BC, AH<br /> <br /> PHÒNG GD&ĐT THUẬN CHÂU<br /> TRƯỜNG THCS CHIỀNG LA<br /> <br /> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> <br /> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br /> <br /> ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II TOÁN 8<br /> ĐỀ SỐ 2<br /> NĂM HỌC 2017- 2018<br /> Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)<br /> Câu<br /> Câu 1<br /> Câu 2<br /> Câu 3<br /> Câu 4<br /> Câu 5<br /> Câu 6<br /> Câu 7<br /> <br /> II. Phần tự luận(7điểm)<br /> Câu<br /> <br /> Đáp án<br /> A<br /> C<br /> C<br /> <br /> Điểm<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> A<br /> D<br /> B<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> B<br /> C<br /> B<br /> E<br /> <<br /> ≥<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Câu 8 a) Công thức tính thể tích của hình chóp:<br /> (2 điểm) V= 1 S.h Trong đó: S là diện tích đáy, h là chiều cao.<br /> 3<br /> <br /> b) Cạnh của tam giác đáy là: a = R 3 = 6 3 (cm)<br /> a<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br />  27 3 (cm )<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> S.h = .27.1,73.6 = 93,42 (cm3)<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Diện tích tam giác đáy: S =<br /> <br /> 4<br /> <br /> Thể tích của hình chóp:<br /> V=<br /> <br /> Giải phương trình:<br /> <br /> x+3 1<br /> 3<br /> (1)<br /> - =<br /> x - 3 x x(x - 3)<br /> <br /> Câu 9 ĐK : x  0 , x  3<br /> (1 điểm) (1)  x( x + 3 )- ( x - 3 ) = 3  x 2 + 3x - x + 3 = 3<br /> 2<br />  x + 2x = 0  x ( x + 2 ) = 0<br />  x = 0(loại ) hoặc x = -2(TMĐK)<br /> Vậy tập nghiệm của pt (1) là S = -2<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> Ta có: x – 5 ≥ 6  x ≥ 6 + 5 x ≥ 11<br /> Câu 10 Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ 11<br /> (1 điểm) Biểu diễn trên trục số:<br /> ////////////////////// <br /> 0<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 11<br /> <br /> 10 giờ 30 phút =<br /> <br /> 21<br /> giờ<br /> 2<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Thời gian lúc đi :<br /> <br /> x<br /> x<br /> giờ . Thời gian lúc về:<br /> giờ<br /> 40<br /> 30<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Câu 11<br /> (1 điểm) Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 0)<br /> <br /> Vì thời gian cả đi lẫn về là 10 giờ 30 phút<br /> Nên ta có phương trình<br /> <br /> x<br /> x 21<br /> <br /> <br /> 40 30 2<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br />  7x = 21.60  x = 180 (thỏa mãn ĐK)<br /> <br /> Câu 12<br /> (2 điểm)<br /> <br /> Vậy quãng đường AB là 180 km<br /> (Vẽ hình ghi đúng GT và KL)<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> A<br /> D<br /> B<br /> <br /> E<br /> <br /> H<br /> <br /> C<br /> <br /> a) Xét  ABC và  HBA có : Aˆ  Hˆ  900 ; Bˆ là góc chung<br />  HBA (g.g)<br /> Vậy  ABC<br /> ˆ  ACB<br /> ˆ ( cùng phụ góc ABC)<br /> b) Ta có : BAH<br /> Xét  ABH và  ACH có :<br /> ˆ  ACH<br /> ˆ (chứng minh trên)<br /> ˆ  AHC<br /> ˆ  900 ; BAH<br /> AHB<br />  CAH (g.g) .<br /> Vậy  ABH<br /> <br /> Suy ra<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> AH HB<br /> <br /> hay AH2 = HB . HC<br /> CH AH<br /> <br /> c) * BC2 =AB2 + AC2 62 + 82 = 100 ; BC = 10 (cm)<br /> *  ABC<br /> HA <br /> <br /> 0,25đ<br /> <br />  HBA . Suy ra<br /> <br /> AB.AC 6.8<br /> <br />  4,8 (cm)<br /> BC<br /> 10<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> AC BC<br /> <br /> hay<br /> HA AB<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2