intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 3)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 3) là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 3)

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: TOÁN – Lớp 6 TỔ TOÁN - TIN Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 Môn Toán - Lớp 6 - Thời gian làm bài 60 phút Mức độ đánh Tổng điểm TT Chủ đề Nội dung/Đơn Nhận Thông Vận Vận dụng vị kiến biết hiểu dụng cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL Phân số. 3 Tính chất (TN1,2,3 cơ bản của ) 4,0 1 phân số. So sánh Phân phân số số Các 3 1(TL1.1) 1 phép (TN4,5,8) (TL1.2) tính với phân số Số thập Số thập 3 phân phân và (TN9,10, 1,0 các phép 11) tính với số 2 thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm 3 Các hình Điểm, 1 (TN12) 3,67 hình học đường cơ bản thẳng, tia Đoạn 1(TN6) 1(TL3a) 1(TL3b) thẳng. Độ dài đoạn thẳng
  2. Góc. Các 3 góc đặc (TN13,14,1 biệt. Số đo 5) góc Một số Mô tả và yếu tố biểu diễn 1(TL2) thống kê dữ liệu 1,0 trên các bảng, 4 biểu đồ. Một số Mô tả xác 1 0,33 yếu tố suất (thực (TN7) xác suất nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản Tổng: Số 12 0 2 3 0 2 0 1 câu 4,0 0 1,0 2,0 0 2,0 0 1,0 10,0 Điể m Tỉ lệ % 4 3 2 1 100% 0 0 0 0 % % % % Tỉ lệ 100% chung
  3. B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn Toán - Lớp 6 - Thời gian làm bài 60 phút M Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/C TT Vận hủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng cao gi SỐ - ĐAI SỐ 1 Phân Nhận biết: 1TN số – Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số (TN1) là số nguyên âm. Phân số. Tính – Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng 1TN chất cơ bản của nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của (TN2) phân số. So sánh hai phân số. phân số – Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. – Nhận biết được số đối của một phân số. 1TN (TN3) - Nhận biết được hỗn số dương. Thông hiểu: – So sánh được hai phân số cho trước. Các phép tính Vận dụng: với phân số – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép
  4. cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). Vận dụng cao: 1TL – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức (TL1.2) hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính 2 về phân số. Số thập phân và Nhận biết: 3TN Số các phép tính với – Nhận biết được số thập phân âm, số đối của (TN9,10, 2 2 thập số thập phân. Tỉ một số thập phân. 11) phân số và tỉ số phần trăm Thông hiểu: – So sánh được hai số thập phân cho trước. Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ,
  5. nhân, chia với số thập phân. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân. – Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng. – Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước, tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Điểm, đường Nhận biết: thẳng, tia – Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, 1TN điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về (TN6) đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. – Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng 3 cắt nhau, song song. 4 – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
  6. Các – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa 1TN hình hai điểm. (TN12) hình - Nhận biết được khái niệm tia. học cơ Nhận biết: bản – Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung 1TN 1TL điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. (TN2) (TL3b) Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng Nhận biết: 1TN – Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong (TN13) Góc. Các góc của góc (không đề cập đến góc lõm). đặc biệt. Số đo – Nhận biết được các góc đặc biệt (góc 1TN góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt). (TN15) - Nhận biết được khái niệm số đo góc. 1TN (TL14) MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Nhận biết: -Nhận biết được tính hợp lý của dữ liệu. Thu thập và tổ -Làm quen được việc thu thập, phân loại dữ liệu chức dữ liệu. theo các tiêu chí cho trước. Phân tích và xử lí Vận dụng: 1TL (TL2) dữ liệu -Lựa chọn và biểu diễn dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp. Một số Làm quen với một Nhận biết: yếu tố số mô hình xác – Làm quen với mô hình xác suất trong một số 4 thống suất đơn giản. trò chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò chơi 1TN kê Làm quen với việc tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả (TN7) ,xác mô tả xác suất năng ứng với mặt xuất hiện của đồng xu, ...). suất. (thực nghiệm) của Thông hiểu:
  7. khả năng xảy ra – Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nhiều lần của một nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản. số mô hình xác suất đơn giản. Mô tả xác suất Vận dụng: (thực nghiệm) của – Sử dụng được phân số để mô tả xác suất khả năng xảy ra (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần nhiều lần của một thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng sự kiện trong một đó trong một số mô hình xác suất đơn giản. số mô hình xác suất đơn giản PHÒNG GD & ĐT ĐẠI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII – NĂM HỌC 2022 - 2023 LỘC MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 6 TRƯỜNG THCS TRẦN Thời gian làm bài : 60 Phút; (Đề có 15 câu) HƯNG ĐẠO (Đề có 2 trang) Họ tên: ................................. .............................. Lớp: ................ .SBD............. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
  8. Câu 1. Lúc 9 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc có số đo là bao nhiêu? A. 300 B. 600. C. 900. D. 1800. Câu 2. Số nào sau đây là số thập phân dương? A. 2,5. B. –2,5. C. . D. . Câu 3. Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu? A. 400. B. 1000. C. 900. D. 1800. Câu 4: Cách viết nào cho ta phân số trong các cách viết sau? A. . B. . C. . D. . Câu 5. Phân số nào sau đây bằng bằng phân số ? A. . B. . C. . D. . Câu 6. Số đối của số thập phân - 9,846 là số nào? A. 9,846. B. 2,6489 C.- 9,8642 D. -9,8462. Câu 7. Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây? A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng. B. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. C. Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng . D. Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. Câu 8. Góc có 2 cạnh PM và PQ là góc nào? A. Góc PMQ. B. Góc MPQ. C. Góc PQM. D. Góc MQP. Câu 9. Cho x = . Giá trị của x là số nào? A. . B. -16. C. . D. .
  9. Câu 10. Kết quả của phép tính là ? A. . B. . C. . D. -8 . Câu 11. Trên hình vẽ bên có bao nhiêu đoạn thẳng? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 12. Khả năng mặt ngửa xuất hiện khi tung đồng xu là bao nhiêu? A. 0 B.1 C D. Câu 13. Tính: 50% của 10 bằng A. 6. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 14. Số đối của phân số là số nào? A. . B. . C. . D. . Câu 15. Chữ số hàng phần mười của số thập phân – 405,861 là: A. 8 B. 4 C. 1 D. 6 PHẦN II: TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) 1.1) Thực hiện các phép tính sau (tính hợp lý nếu có thể): a) b) 1.2) Câu 2: (1,0 điểm) Số học sinh xếp loại Giỏi môn Toán của học sinh khối 6 trường THCS trong huyện được một cô giáo ghi lại trong bảng thống kê sau: Lớp 6/1 6/2 6/3 Số học sinh 15 20 12 Vẽ biểu đồ cột thể hiện số học sinh xếp loại Khá của khối 6 đó? Câu 3: (2,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 10 cm.Trên tia AB lấy điểm M sao cho :AM = 5cm. a)Trong 3 điểm A, M, B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b)Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Giải thích?
  10. ....................... Hết .....................… PHÒNG GD & ĐT ĐẠI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII – NĂM HỌC 2022 - 2023 LỘC MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 6 TRƯỜNG THCS TRẦN Thời gian làm bài : 60 Phút; (Đề có 15 câu) HƯNG ĐẠO (Đề có 2 trang) Họ tên: ................................. .............................. Lớp: ................ .SBD............. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
  11. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1. Phân số nào sau đây bằng bằng phân số ? A. . B. . C. . D. . Câu 2. Số đối của số thập phân - 9,846 là số nào? A.9,846. B. 2,6489 C.- 9,8642 D. -9,8462. Câu 3. Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây? A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng. B. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. C. Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng . D. Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. Câu 4. Góc có 2 cạnh PM và PQ là góc nào? A.Góc PMQ. B. Góc MPQ. C. Góc PQM. D. Góc MQP. Câu 5. Cho x = . Giá trị của x là số nào? A. . B. -16. C. . D. . Câu 6. Kết quả của phép tính là ? A. . B. . C. . D. -8 . Câu 7. Trên hình vẽ bên có bao nhiêu đoạn thẳng? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 8. Khả năng mặt ngửa xuất hiện khi tung đồng xu là bao nhiêu? A. 0 B.1 C D. Câu 9. Tính: 50% của 10 bằng A. 6. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 10. Số đối của phân số là số nào? A. . B. . C. . D. .
  12. Câu 11. Chữ số hàng phần mười của số thập phân – 405,861 là: A. 8 B. 4 C. 1 D. 6 Câu 12. Lúc 9 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc có số đo là bao nhiêu? A. 300 B. 600. C. 900. D. 1800. Câu 13. Số nào sau đây là số thập phân dương? A. 2,5. B. –2,5. C. . D. . Câu 14. Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu? A. 400. B. 1000. C. 900. D. 1800. Câu 15: Cách viết nào cho ta phân số trong các cách viết sau? . B. . C. . D. . PHẦN II: TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) 1.1) Thực hiện các phép tính sau (tính hợp lý nếu có thể): a) b) 1.2) Câu 2: (1,0 điểm) Số học sinh xếp loại Giỏi môn Toán của học sinh khối 6 trường THCS trong huyện được một cô giáo ghi lại trong bảng thống kê sau: Lớp 6/1 6/2 6/3 Số học sinh 15 20 12 Vẽ biểu đồ cột thể hiện số học sinh xếp loại Khá của khối 6 đó? Câu 3: (2,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 10 cm.Trên tia AB lấy điểm M sao cho :AM = 5cm. a)Trong 3 điểm A, M, B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
  13. b)Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Giải thích? ....................... Hết .....................… PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 6 Thời gian làm bài : 60 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: (5đ) 001 002 1 C C 2 A A 3 D B 4 A B 5 C D 6 A C 7 B D 8 B C 9 D D
  14. 10 C B 11 D A 12 C C 13 D A 14 B D 15 A A II/ TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1.1a. 0,5 đ 1.1b. 0,5 đ 1.2 Câu 1 0,5đ 0,25đ 0,25 đ Vẽ biểu đồ Câu 2 -Học sinh vẽ hai trục 0,5đ -vẽ được biểu đồ và trang trí 0,5đ
  15. Vẽ hình đúng 0,5 đ a) M nằm giữa hai điểm A và B Câu 3 0,5 đ b)Theo hình vẽ,M nằm giữa A và B nên 0,5 đ Ta có AB = AM + MB 10 = 5+ MB MB = 10– 5 = 5 (cm) - Vì M nằm giữa A và B và AM = MB nên M là trung điểm 0,5 đ của AB. Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa! GV linh động cho phù hợp với HS mình giảng dạy! ---Hết---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2