intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc

  1. PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ KIỂM TRA KÌ II TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG Năm học 2022- 2023 MÔN : TOÁN 8 ( Thời gian làm bài 90 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Hãy chọn và chỉ ghi chỉ 1 chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng vào bài làm của em Câu 1: Tập nghiệm của phương trình x2 – x = 0 là: A. {0} B. {0; 1} C. {1;} D. Một kết quả khác. Câu 2: Bất phương trình 5-2x 0 có nghiệm là: A. x ; B. x 3; C. x D. x . Câu 3: Cho bất phương trình – 11 x < 5; kết quả nào sau đây là đúng: A. x = -1 là một nghiệm của bất phương trình. B. x = 1 là một nghiệm của bất phương trình. C. là một nghiệm của bất phương trình. D. x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình. Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình: là: A. x 3; B. x -3; C. x 0 và x 3; D. x -3 và x 3; Câu 5: Cho hình vẽ bên, biết AB // CD, giá trị của x bằng bao nhiêu ? A. 12; B. 16; C. 18; D. 15; Câu 6: Cho ABC ? MNP . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. B.; C. D. Câu 7: Nếu ABC ? A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k thì A’B’C’ ?? ABC theo tỉ số: A. ; B. 1; C. k; D. k2 Câu 8: Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? A. x – 3 0; B. x-3 > 0; C. x - 3 0; D. x-3 < 0; Câu 9: Điền dấu “ X ” vào ô thích hợp: STT NỘI DUNG ĐÚNG SAI Khi nhân cả hai vế của một phương trình với cùng một số thì được phương A trình mới tương đương với phương trình đã cho. Khi nhân hai về của một bất phương trình với cùng một số âm và đổi chiều B của bất phương trình thì được bất phương trình mới tương đương với bất phương trình đã cho. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia thì hai tam C giác đó đồng dạng. Nếu hai tam giác dồng dạng với nhau thì tỉ số hai đường cao tương ứng D bằng tỉ số đồng dạng. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 10. (0,75 điểm) Cho phương trình (2 – m)x – m + 1 = 0. a) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn ? b) Giải phương trình với m = 4. Câu 11. (2 điểm) a) Giải phương trình: (x + 3)(x – 5) = (x + 3)(4 – 3x) b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Câu 12. (1,75 điểm)
  2. Tử số của một phân số nhỏ hơn mẫu số của nó 5 đơn vị. Nếu thêm vào tử số 17 đơn vị và vào mẫu số 2 đơn vị thì được phân số mới bằng số nghịch đảo của phân số ban đầu. Tìm phân số ban đầu. Câu 13. (2 điểm) Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD), đường cao BH chia cạnh đáy thành hai đoạn DH = 16cm; HC = 9cm. Đường chéo BD vuông góc cạnh bên BC. a) Chứng minh rằng HDB và BCD đồng dạng. b) Tính độ dài đường chéo BD, AC. c) Tính diện tích hình thang ABCD. Câu 14. (0,5 điểm) Cho 4x + y = 1. Chứng minh rằng 4x2 + y2 ≥ . ---------------------- Hết ----------------------
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KÌ II Năm học 2022- 2023 MÔN : TOÁN 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) - Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ. án B D B D B D A C Câu 9: 1 điểm, mỗi ý đúng 0, 25 điểm. CÂU NỘI DUNG ĐÚNG SAI Khi nhân cả hai vế của một phương trình với cùng một số thì được A X phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. Khi nhân hai về của một bất phương trình với cùng một số âm và đổi B chiều của bất phương trình thì được bất phương trình mới tương đương X với bất phương trình đã cho. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia thì C X hai tam giác đó đồng dạng. Nếu hai tam giác dồng dạng với nhau thì tỉ số hai đường cao tương D X ứng bằng tỉ số đồng dạng. II.PHẦN TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu 10. (0,75 điểm) a) Điều kiện để phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn là: 2 – m 0 m 2 0,25 điểm b) Thay m = 4 ta có (2 – 4)x – 3 = 0 - 2x = 3 x = Vậy m = 4 phương trình có nghiệm x = 0,25điểm 0,25điểm Câu 11. (2 điểm) a) (x + 3)(x – 5) = (x + 3)(4 – 3x) (x + 3)(x – 5 – 4 + 3x) = 0 0,25 điểm (x + 3)(4x – 9) = 0 0,25 điểm Vậy phương trình có nghiệm x 0,5 điểm b) 0,25 điểm x ≤ – 5 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 12. (1,75 điểm) Gọi tử số của phân số ban đầu là x, điều kiện x nguyên, x 0 0,25 điểm => Mẫu số của phân số ban đầu là x + 5. Phân số ban đầu là 0,25 điểm Nếu thêm 17 vào tử và 2 vào mẫu thì được phân số mới là Phân số mới bằng số nghịch đảo của phân số ban đầu, ta có PT: 0,25 điểm 0,25 điểm 5x = 35 x = 7 (tmđk) 0,25 điểm Vậy phân số ban đầu là 0,25 điểm 0,25 điểm
  4. Câu 13. (2 điểm) Hình vẽ đúng 0,25 điểm a) XétHDB và BDC có 0,25 điểm = 900 0,25 điểm góc chung 0,25 điểm Suy raHDB BDC (g-g). 0,25 điểm b) HDB BDC (chứng minh phần a).=> 0,25 điểm => BD2 = CD.DH = (16 + 9).16 => AC = BD = 20cm 0,25 điểm c) Hạ AK CD tính được AB = HK = 7cm 0,25 điểm Tính được BH = 12cm => SABCD = Câu 14. (0,5 điểm) 4x + y = 1 => y = 1 – 4x thay vào ta có: 4x2 + (1 – 4x)2 ≥ 100x2 – 40x + 4 ≥ 0 4(5x – 1)2 ≥ 0 luôn đúng => 4x2 + y2 ≥ 0,25 điểm 0,25 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2