intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Chia sẻ: Wang Li< >nkai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

20
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển” là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10 nhằm giúp bạn chuẩn bị thật tốt cho kì kiểm tra học kì 2 sắp diễn ra. Cùng tham khảo, luyện tập với đề thi để nâng cao khả năng giải bài tập Vật lí nhanh và chính xác nhé! Chúc các bạn kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 Thời gian làm bài : 45 phút. Mã Đề: 111 I. Phần trắc nghiệm Câu 1. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực đẩy. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. chỉ lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút. Câu 2. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt? p V A. p1V2  p2V1 . B.  hằng số. C. pV  hằng số. D.  hằng số. V p Câu 3. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ. p p1 p2 A. p ~ T. B. p ~ t. C.  hằng số. D.  T T1 T2 Câu 4. Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng là: pV pT VT p1V2 p 2V1 A.  hằng số. B.  hằng số. C.  hằng số. D.  T V p T1 T2 Câu 5. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 9 lít. B. V2 = 6 lít. C. V2 = 7 lít. D. V2 = 8 lít. Câu 6. Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là : A. p2 = 105. Pa. B.p2 = 2.105 Pa. C. p2 = 3.105 Pa. D. p2 = 4.105 Pa. Câu 7. Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 8. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0. Câu 9. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Câu 10. Chọn đáp án đúng. Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc vào A.độ lớn của lực tác dụng. B. tiết diện ngang của thanh. C. độ dài ban đầu của thanh. D. độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. Câu 11. Một thước thép ở 20 C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là  = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt 0 độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm là: A.2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 4,2mm. D. 0,22 mm. Câu 12. Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức: A. V  V  V0  V0 t . B. V  V  V0  V0 t .
  2. C. V  V0 . D. V  V0  V  Vt II. Phần tự luận Câu 1: Từ ban công cao 4 m, người ném một vật có khối lượng 20 gam thẳng đứng hướng lên với vận tốc 8 m/s. Lấy g=10 m/s2, Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản. a. Tìm cơ năng của vật? b. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được? c. Tìm vị trí, vận tốc của vật khi thế năng bằng hai lần động năng? Câu 2: Một khối lượng khí lý tưởng ở áp suất 2,5.105Pa có thể tích 8 lít. Sau khi được nung nóng, khí dãn ra và có thể tích 10 lít. Coi áp suất của khối khí không đổi trong quá trình dãn nở. a. Tính công mà khối khí thực hiện được. b. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết nhiệt lượng mà khí nhận được là 800J. -------------------------
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 Thời gian làm bài : 45 phút. Mã Đề: 112 I. Phần trắc nghiệm Câu 1. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ. p p1 p2 A. p ~ T. B. p ~ t. C.  hằng số. D.  T T1 T2 Câu 2. Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng là: pV pT VT p1V2 p 2V1 A.  hằng số. B.  hằng số. C.  hằng số. D.  T V p T1 T2 Câu 3. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 9 lít. B. V2 = 6 lít. C. V2 = 7 lít. D. V2 = 8 lít. Câu 4. Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 5. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0. Câu 6. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Câu 7. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt? p V A. p1V2  p2V1 . B.  hằng số. C. pV  hằng số. D.  hằng số. V p Câu 8. Chọn đáp án đúng. Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc vào A.độ lớn của lực tác dụng. B. tiết diện ngang của thanh. C. độ dài ban đầu của thanh. D. độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. Câu 9. Một lượng khí ở 0 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 0 C là : A. p2 = 105. Pa. B.p2 = 2.105 Pa. C. p2 = 3.105 Pa. D. p2 = 4.105 Pa. Câu 10. Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là  = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm là: A.2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 4,2mm. D. 0,22 mm. Câu 11. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực đẩy. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. chỉ lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút. Câu 12. Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức: A. V  V  V0  V0 t . B. V  V  V0  V0 t .
  4. C. V  V0 . D. V  V0  V  Vt II. Phần tự luận Câu 1: Từ ban công cao 4 m, người ném một vật có khối lượng 20 gam thẳng đứng hướng lên với vận tốc 8 m/s. Lấy g=10 m/s2, Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản. a. Tìm cơ năng của vật? b. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được? c. Tìm vị trí, vận tốc của vật khi thế năng bằng hai lần động năng? Câu 2: Một khối lượng khí lý tưởng ở áp suất 2,5.105Pa có thể tích 8 lít. Sau khi được nung nóng, khí dãn ra và có thể tích 10 lít. Coi áp suất của khối khí không đổi trong quá trình dãn nở. a. Tính công mà khối khí thực hiện được. b. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết nhiệt lượng mà khí nhận được là 800J. --------------------------
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 Thời gian làm bài : 45 phút. Mã Đề: 113 I. Phần trắc nghiệm Câu 1. Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 2. Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức: A. V  V  V0  V0 t . B. V  V  V0  V0 t . C. V  V0 . D. V  V0  V  Vt Câu 3. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 9 lít. B. V2 = 6 lít. C. V2 = 7 lít. D. V2 = 8 lít. Câu 4. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0. Câu 5. Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là  = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm là: A.2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 4,2mm. D. 0,22 mm. Câu 6. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ. p p1 p2 A. p ~ T. B. p ~ t. C.  hằng số. D.  T T1 T2 Câu 7. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Câu 8. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt? p V A. p1V2  p2V1 . B.  hằng số. C. pV  hằng số. D.  hằng số. V p Câu 9. Chọn đáp án đúng. Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc vào A.độ lớn của lực tác dụng. B. tiết diện ngang của thanh. C. độ dài ban đầu của thanh. D. độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. Câu 10. Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng là: pV pT VT p1V2 p 2V1 A.  hằng số. B.  hằng số. C.  hằng số. D.  T V p T1 T2 Câu 11. Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là : A. p2 = 105. Pa. B. p2 = 2.105 Pa. C. p2 = 3.105 Pa. D. p2 = 4.105 Pa. Câu 12. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực đẩy. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
  6. C. chỉ lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút. II. Phần tự luận Câu 1: Từ ban công cao 4 m, người ném một vật có khối lượng 20 gam thẳng đứng hướng lên với vận tốc 8 m/s. Lấy g=10 m/s2, Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản. a. Tìm cơ năng của vật? b. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được? c. Tìm vị trí, vận tốc của vật khi thế năng bằng hai lần động năng? Câu 2: Một khối lượng khí lý tưởng ở áp suất 2,5.105Pa có thể tích 8 lít. Sau khi được nung nóng, khí dãn ra và có thể tích 10 lít. Coi áp suất của khối khí không đổi trong quá trình dãn nở. a. Tính công mà khối khí thực hiện được. b. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết nhiệt lượng mà khí nhận được là 800J. --------------------------------
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10 Thời gian làm bài : 45 phút. Mã Đề: 114 I. Phần trắc nghiệm Câu 1. Chọn đáp án đúng. Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc vào A.độ lớn của lực tác dụng. B. tiết diện ngang của thanh. C. độ dài ban đầu của thanh. D. độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. Câu 2. Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 3. Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức: A. V  V  V0  V0 t . B. V  V  V0  V0 t . C. V  V0 . D. V  V0  V  Vt Câu 4. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 9 lít. B. V2 = 6 lít. C. V2 = 7 lít. D. V2 = 8 lít. Câu 5. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt? p V A. p1V2  p2V1 . B.  hằng số. C. pV  hằng số. D.  hằng số. V p Câu 6. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực đẩy. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. chỉ lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút. Câu 7. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0. Câu 8. Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là  = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm là: A.2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 4,2mm. D. 0,22 mm. Câu 9. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Câu 10. Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng là: pV pT VT p1V2 p 2V1 A.  hằng số. B.  hằng số. C.  hằng số. D.  T V p T1 T2 Câu 11. Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là : A. p2 = 105. Pa. B.p2 = 2.105 Pa. C. p2 = 3.105 Pa. D. p2 = 4.105 Pa. Câu 12. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ.
  8. p p1 p2 A. p ~ T. B. p ~ t. C.  hằng số. D.  . T T1 T2 II. Phần tự luận Câu 1: Từ ban công cao 4 m, người ném một vật có khối lượng 20 gam thẳng đứng hướng lên với vận tốc 8 m/s. Lấy g=10 m/s2, Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản. a. Tìm cơ năng của vật? b. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được? c. Tìm vị trí, vận tốc của vật khi thế năng bằng hai lần động năng? Câu 2: Một khối lượng khí lý tưởng ở áp suất 2,5.105Pa có thể tích 8 lít. Sau khi được nung nóng, khí dãn ra và có thể tích 10 lít. Coi áp suất của khối khí không đổi trong quá trình dãn nở. a. Tính công mà khối khí thực hiện được. b. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết nhiệt lượng mà khí nhận được là 800J. ---------------------------
  9. Hướng dẫn chấm bài kiểm tra học kì II, Vật lí 10 Phần trắc nghiệm (4 đ) Mỗi câu 1/3 điểm Mã đề 111 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA B C B A D C B C B D D A Mã đề 112 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA B A D B C B C D C D B A Mã đề 113 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA B A D C D B B C D A C B Mã đề 114 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D B A D C B C D B A C B Phần tự luận (6 điểm) Câu Nội dung - Yêu cầu 1 1 a. cơ năng của vật W=Wđ+Wt= mv 2  mgz ............................................................................1đ 2 (4 đ) 1 W  *0, 02*(8) 2  0, 02*10* 4  1, 44( J ) .................................................1đ 2 b. Vật ở độ cao cực đại : W1= Wt= mgzmax .............................................................................0,5đ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:W=W1  zmax  7, 2(m) .............................................0,5đ c. Vị trí của vật khi thế năng bằng hai lần động năng: W3=Wđ+Wt=0,5Wt+Wt=1,5Wt.... ..0,25đ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W= W3  z1  4,8(m) ...............................................0,25đ Vận tốc của vật khi thế năng bằng hai lần động năng: W4=Wđ+Wt=3Wđ............................0,25đ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W= W4  v1  6,93(m/ s) ..........................................0,25đ 2 a. A  pV  p(V2  V1 ) .................................................................................................0,5 đ A= 2,5.105(10-8)10-3=500J...........................................................................................0,5 đ (2 đ) b. U  Q  A ......................................................................................................................0,5 đ U  800  500  300( J ) .................................................................................................0,5 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2