intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục, Quảng Nam’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 201 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng xác định bởi công thức A. p = m.v B. p = m.v. C. p = m.v. D. p = m.v. Câu 2: Gọi A là công mà một lực sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s thì công suất là t A F A. P = . B. P = . C. P = . D. P = A.s . A t v Câu 3: Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. Câu 4: Xét biểu thức tính công A = F.s.cos. Biết α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng chuyển động. Lực sinh công cản khi A. 900    1800 . B. 0    900 . C. 900    1800 . D. 0    900 . Câu 5: Tổng động lượng trong một hệ kín luôn A. bằng không. B. không đổi. C. giảm dần. D. tăng dần. Câu 6: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao h so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức 1 A. Wt = mgh . B. Wt = mgh . C. Wt = mg . D. Wt = 2mgh . 2 Câu 7: Động lượng có đơn vị là A. N.m. B. N/s. C. N.m/s. D. kg.m/s. Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng với quy tắc mô men lực? A. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải khác không. B. Muốn cho một vật có trục quay cố định ở cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. C. Muốn cho một vật có trục quay cố định ở cân bằng thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. D. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải bằng hằng số. Câu 9: Cơ năng của một vật bằng A. tổng động năng và thế năng của vật đó. B. tổng thế năng tương tác giữa các phân tử bên trong vật. C. tổng động năng của các phân tử bên trong vật. D. tổng động năng và thế năng tương tác của các phân tử bên trong vật. Câu 10: Một ngẫu lực gồm hai lực F 1 và F 2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là Trang 1/2 - Mã đề 201
  2. A. M = (F1 – F2 )d. B. M = Fd. C. chưa xác định được vì còn phụ thuộc vào vị trí trục quay. D. M = 2Fd. Câu 11: Công thức liên hệ giữa tần số f và tốc độ góc  là 2   2 A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .  2 2  Câu 12: Đổi 300 bằng A. π/2 rad. B. π/3 rad. C. π/4 rad. D. π/6 rad. Câu 13: Hai vật có khối lượng lần lược là m1 và m2 với m2=2m1 chuyển động trên đường thẳng nằm ngang không ma sát, với các vận tốc v1 và v2 với v1 = 4v2. Kết luận nào sau đây là đúng? 1 A. Wd2=2Wd1. B. Wd2= Wd1. C. Wd2=4Wd1. D. Wd1=8Wd2. 4 Câu 14: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động không có sự biến đổi điện năng mà nó nhận được thành cơ năng? A. Máy sấy tóc. B. Quạt điện. C. Bóng đèn. D. Máy giặc. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai? Công suất của một lực A. là công lực đó thực hiện trong 1 đơn vị thời gian. B. là công lực đó thực hiện trên quãng đường 1 m. C. là đại lượng đo tốc độ sinh công của lực đó. D. có thể đo bằng đơn vị N.m/s. II. TỰ LUẬN (5 điểm) C Bài 1 (2 điểm). Một vật có khối lượng m=400 g đang chuyển động với vận tốc 5 m/s đến C thì trượt xuống một mặt phẳng nghiêng CD dài 6 m, cao 3 m so với mặt phẳng ngang (hình vẽ). Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng CD. Lấy g=10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. D / / / / / / / / / / a. Tính cơ năng của vật tại C? / / b. Tính vận tốc của vật tại H khi vật trượt được 2 m trên CD? / / Bài 2 (2 điểm). Một viên đạn có khối lượng 0,5 kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 80 m/s thì nổ và vỡ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 0,2 kg bay theo phương thẳng đứng hướng xuống với vận tốc 200 m/s. Bỏ qua khối lượng thuốc nổ, lấy g=10 m/s2. a. Tính động lượng của viên đạn ngay trước khi nổ. b. Tính vận tốc của mảnh thứ 2 sau 2 giây kể từ lúc đạn nổ. Bài 3 (1 điểm). Một đĩa tròn có bán kính 40 cm quay đều quanh trục đi qua tâm đĩa. Biết thời gian đĩa quay đều hết một vòng là 0,5 s. Tính tốc độ của điểm M ở vành đĩa. / ------ HẾT ------ / / Trang 2/2 - Mã đề 201
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2