intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc

  1. PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG Năm học: 2022 - 2023 Họ và tên:………………………… Môn: Vật lý 8 Lớp: 8….. SBD……… Thời gian làm bài: 45phút (Không kể thời gian giao đề) Chữ kí của giám thị Điểm bài thi Chữ kí của giám khảo A. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D trước mỗi phương án em cho là đúng. Câu 1: Khi lau nhà, Lan thường mở cửa và quạt để: A. Cho nhà mát bớt nóng nực nhưng nền nhà lại lâu B. Tạo cảm giác thoải mái khi lao động khô. D. Cho nền nhà chóng khô, vì các phân tử nước bay C. Cho nhà sạch hơn. đi mạnh, nhanh hơn khi có gió và thoáng Câu 2: Cho nước đá vào li cà phê đen còn nóng thì nhiệt năng của đá và cà phê trong li thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của đá tăng, cà phê tăng. B. Nhiệt năng của nước đá giảm và cà phê tăng. C. Nhiệt năng của nước đá tăng còn nhiệt năng của cà phê giảm. D. Nhiệt năng của nước đá và nhiệt năng của cà phê không thay đổi. Câu 3: Chọn đáp án sai: Muốn có sự dẫn nhiệt từ vật này sang vật kia thì: A. Hai vật phải tiếp xúc với nhau. B. Vật có nhiệt độ cao hơn truyền sang vật có nhiệt độ thấp hơn. C. Vật có khối lượng lớn hơn truyền cho vật có khối lượng nhỏ hơn. D. Vật có nhiệt năng lớn hơn truyền sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. Câu 4: Khi nhúng quả cầu vào nước nóng và nước lạnh, Tuấn, Nhung, Hoa lập luận như sau: A. Tuấn cho rằng nước nóng lên do quả cầu truyền độ nóng cho nước. B. Nhung cho rằng nước nóng lên vì đã thu một nhiệt lượng từ quả cầu. C. Hoa cho rằng quả cầu nguội đi thì nước phải nóng lên. D. Cả ba người đều sai. Câu 5: Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 250C đến khi nước trong ấm sôi lên. A. 334,8 kJ. B. 178,4 kJ. C. 380 KJ D. 672,12 kJ. Câu 6: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chỉ có thể xảy ra ở: A. Chất lỏng. B. Chất rắn. B. Chất rắn và chất lỏng. D. Chất lỏng và chất khí. B. TỰ LUẬN: Câu 7: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? Câu 8: Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống nghiệm sôi nhanh hơn? Câu 9: Một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58.5 độ C làm cho nước nóng tới 60oC a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K? c) Tính nhiệt dung riêng của chì? d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính đc vs nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K? Câu 10: Một máy khi hoạt động với công suất Ƥ = 1600(W) thì nâng được vật nặng m= 100(kg) lên độ cao 12(m) trong 30 giây. a. Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật? b. Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc?
  2. BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG Năm học: 2022 - 2023 Môn: Vật lý 8 A. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
  3. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C C B A D B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm 7 - Vật màu trắng hấp thụ các tia nhiệt ít hơn vật màu đen 0,5 (1đ) - Do đó về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen 0,5 để giảm sự hấp thụ của các tia nhiệt. Đun ở đáy ống nghiệm thì nước trong toàn bộ ống nghiệm sẽ sôi nhanh hơn, vì 8 khi đó sẽ tạo ra sự đối lưu trong toàn ống nghiệm. Nếu đun ở miệng hay giữa ống nghiệm chỉ tạo ra sự đối lưu từ điểm đó trở lên sẽ không làm sôi nước trong toàn 1đ (1đ) ống nghiệm. 9(2,5đ) Tóm tắt a) Nhiệt độ cuối cùng của chì bằng nhiệt độ cuối của nước: 0,5 m1 = 300g = 0,3kg Qtỏa = Qthu t2 = 100oC m1.c1.(100 – tcân bằng) = m2.c2.( tcân bằng – 58,5) m2 = 250g = => tcân bằng = 60oC 0,25kg b) Nhiệt lượng nước thu vào là: 0,5 c1 = 4190J/kg.K Q = m1c1(t – t1) = 4190.0,25(60 – 58,5) = 1571,25J t1 = 58,5oC c) Nhiệt lượng trên là do chì tỏa ra, do đó có thể tính được t = 60 C o nhiệt dung riêng của chì là: 0,5 c2 = ?(J/kg.K) Q 1571,25 c2 = = 130,93 J/kg.K m2 .(t 2 t ) 0,3.(100 60) d) Chỉ gần bằng, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi 1 trường xunh quanh. 10.a,b Tóm tắt: a. Máy đã thực hiện công để nâng vật lên (đây là công toàn Ƥ = 1600W phần): (2,5đ) m = 100kg Atp = Ƥ × t = 1600 × 30 = 48000 ( J) 1 h = 12m t = 30s Hỏi: a. Atp=? (J) b. Công thực tế để nâng vật lên( đây là công có ích): b. H =? (%) Aích = F × s = P × h = ( 10m) × h = ( 10× 100) × 12 = 12000 (J) 1 (Ở đây: F = P; s=h) Aich Vậy hiệu suất của máy là: H = ×100% 0,5 Atp 12000 = ×100% = 25% 48000 Lưu ý: - Học sinh làm cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa - Mỗi lần sai đơn vị trừ 0,5điểm
  4. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL 1. Cơ năng 1. Biết được vật có vận tốc càng 9. Vận dụng công lớn thì động năng càng lớn. thức P F.V 2. Biết được khi nào vật có thế Để giải bài tập. năng, động năng. Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1đ 1đ 2đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% 2. Cấu tạo phân 3. Biết được nguyên tử, phân tử tử của các chất chuyển động không ngừng. 4. Biết được mối liên hệ giữa chuyển động và nhiệt độ của các nguyên tử, phân tử. Số câu hỏi 2 2 Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ % 10% 10% 3. Nhiệt năng – 5. Biết được nhiệt năng của một vật 7. Lấy ví dụ, giải thích được ví dụ phươn trình cân là tổng động năng của các phân tử chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ 8. Vận dụng phương bằng nhiệt cấu tạo nên vật. thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm trình cân bằng nhiệt để 6. Biết được nhiệt độ của vật càng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. Giải giải bài tập, vận dụng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn. thích được nhiệt chỉ tự truyền từ vật được công thức - viết được công thức tính nhiệt có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ Q = mc t lượng và ý nghĩa các đại lượng thấp hơn. trong công thức. Số câu hỏi 2 1 1 1 5 Số điểm 1đ 1đ 3đ 3đ 8đ Tỉ lệ % 10% 10% 30% 30% 80% Tổng số câu 7 1 1 1 10 Tổng số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2