intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS MÔN: VẬT LÍ 9 TRÀ KA Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Cộng Tên TNKQ TL TNKQ TL TNK TNKQ TL TL chủ đề Q Chủ đề 1: Cảm ứng điện từ 1. Điều kiện xuất - Nêu được nguyên tắc - Nêu được dòng điện cảm hiện dòng điện cảm cấu tạo của máy phát ứng xuất hiện khi có sự biến ứng điện xoay chiều có thiên của số đường sức từ 2. Dòng điện xoay khung dây quay hoặc xuyên qua tiết diện của cuộn chiều nam châm quay. dây dẫn. 3. Máy phát điện - Nêu được tác dụng - Nêu được dấu hiệu chính xoay chiều của dòng điện xoay để phân biết dòng điện xoay 4. Các tác dụng của chiều. chiều với dòng điện một dòng điện xoay - Nêu được cấu tạo của chiều. chiều. Đo cường độ máy biến thế. và hiệu điện thế xoay chiều 5. Truyền tải điện đi xa. Máy biến thế Số câu hỏi 3 1 3 7 Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% Chủ đề 2. Khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ - Nhận biết được thấu - Mô tả được hiện tượng - Xác định được thấu kính hội tụ qua ánh sáng. kính hội tụ. khúc xạ ánh sáng trong việc quan sát trực tiếp các thấu kính 2. Thấu kính hội tụ. - Nêu được tiêu điểm, trường hợp ánh sáng truyền này. Ảnh một vật tạo bởi tiêu cự của thấu kính là từ không khí sang nước và - Vẽ được đường truyền các tia sáng thấu kính hội tụ. Thấu gì. ngược lại. đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
  2. kính phân kì. Ảnh một - Nhận biết được thấu - Chỉ ra được tia khúc xạ và - Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu vật tạo bởi thấu kính kính phân kì. tia phản xạ, sóc khúc xạ và kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia phân kì. - Nêu được các đặc góc phản xạ. sáng đặc biệt. 3. Mắt. Mắt cận và điểm về ảnh của một - Nêu được chùm ánh sáng - Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu mắt lão. vật tạo bởi thấu kính trắng có chứa nhiều chùm kính phân kì bằng cách sử dụng các 4. Kính lúp phân kì. ánh sáng màu khác nhau và tia sáng đặc biệt. 5. Sự phân tích ánh - Nêu được mắt có các mô tả được cách phân tích - Vận dụng được các kiến thức về sáng trắng và trộn ánh bộ phận chính là thủy ánh sáng trắng thành các ánh thấu kính để giải các bài tập quang sáng màu. tinh thể và màng lưới. sáng màu. hình học đơn giản. - Nêu được đặc điểm - Giải thích được một số hiện tượng của mắt cận và cách bằng cách nêu được nguyên nhân là sửa. do có sự phân tích ánh sáng trắng. - Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa. - Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ. - Nhận biết được rằng, khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng. Số câu hỏi 3 2 3 1 3 1 1 14
  3. Số điểm 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1/2 1/2 7,0 Tỉ lệ 10% 20% 10% 10% 10% 5% 5% 70% TS câu hỏi 9 7 4 1 21 TS điểm 5,0 3,0 1,5 0,5 10,0 Tỉ lệ 50% 30% 15% 5% 100%
  4. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng. Mỗi câu 1/3 điểm Câu 1. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều A. luôn phiên thay đổi. B. không thay đổi. C. phụ thuộc vào cuộn dây. D. phụ thuộc vào nam châm. Câu 2. Thấu kính phân kì thường có phần rìa A. dày hơn phần giữa. B. mỏng hơn phần giữa. C. bằng phần giữa. D. nhỏ hơn phần giữa. Câu 3. Mắt cận là mắt A. nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. B. nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. C. không nhìn rõ những vật ở gần, cũng không nhìn rõ những vật ở xa. D. nhìn rõ những vật ở gần, cũng như nhìn rõ những vật ở xa. Câu 4. Một vật AB đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ (d>2f). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là A. ảnh thật, ngược chiều. B. ảnh thật, cùng chiều C. ảnh ảo, ngược chiều. D. ảnh ảo, cùng chiều. Câu 5. Dựa vào đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, tia tới song song với trục chính thì tia ló A. đi thẳng. B. song song với tiêu điểm C. đi qua tiêu điểm chính. D. đi qua quang tâm. Câu 6. Thấu kính phân kì thường có phần rìa A. bằng phần giữa. B. nhỏ hơn phần giữa. C. mỏng hơn phần giữa. D. dày hơn phần giữa. Câu 7. Mắt cận cần phải đeo kính A. hội tụ có tiêu cự ngắn. B. hội tụ có tiêu cự thích hợp. C. phân kì có tiêu cự ngắn. D. phân kì có tiêu cự thích hợp. Câu 8. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính ta được A. chùm sáng sáng đơn sắc B. chùm dải ánh sáng màu. C. chùm ánh sáng màu đỏ. D. chùm ánh sáng màu xanh. Câu 9. Trong máy phát điện xoay chiều, bộ phận đứng yên là A. Rôto. B. Stato C. nam châm. D. cuộn dây. Câu 10. So sánh sự giống nhau về ảnh ảo của một vật tạo bỏi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ? A. ảnh ngược chiều với vật. B. ảnh lớn hơn vật. C. ảnh cùng chiều với vật. D. ảnh nhỏ hơn vật. Câu 11. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín A. giảm xuống B. tăng lên. C. không thay đổi. D. biến thiên. Câu 12. Muốn chuyển điện áp từ đường dây cao thế xuống điện áp sử dụng thì phải dùng A. máy tăng điện áp. B. máy hạ điện áp. C. máy biến ổn áp. D. cả máy biến thế tăng áp và biến thế hạ áp. Câu 13. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự A. không thay đổi. B. dài. C. ngắn.. D. có thể điều chỉnh. Câu 14. Khi đưa năm châm lại gần lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn A. tăng. B. giảm. C. tăng hoặc giảm. D. không thay đổi. Câu 15. Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính là A. nam châm, thanh quét. B. nam châm, cuộn dây dẫn.
  5. C. cuộn dây dẫn, thanh quét. D. nam châm, cuộn dây dẫn, thanh quét. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1 (3,0 điểm) 1. Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều? (1,0 điểm) 2. So sánh góc khúc xạ với góc tới ở hai trường hợp: - Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí (0,5 điểm) - Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước? (0,5 điểm) 3. Nêu đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục tật mắt lão. (1,0 điểm) Bài 2 (2,0 điểm) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính Δ của một thấu kính phân kỳ, A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. 1. Nêu cách vẽ và vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính. 2. Ảnh A’B’ cách thấu kính bao nhiêu cm?
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi đáp đúng được 1/3 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B A A C D D B B C D B C C B B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1 (3,00đ) 1. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm, hoặc ngược lại đang làm giảm mà chuyển sang tăng. (1,0điểm) 2. - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. (0,5 điểm) - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. (0,5 điểm) 3. - Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Điểm cực cận ở xa mắt hơn bình thường. (0,5 điểm) - Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão là một thấu kính hội tụ thích hợp để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường. (0,5 điểm) Bài 2. (2,00đ) 1. - Nêu được cách vẽ (1,0 điểm) - Vẽ hình đúng (0,5 điểm) 2. 20 - Tính được OA’ = cm (0,50 điểm) 3 OA' A' B' ∆OA’B’ ~ ∆OAB (1) OA AB A' B ' A' F ∆A’B’F ~ ∆OIF (2) OI OF Mà: OI = AB ; A’F = OF - OA’ nên: OA' OF OA' (3) OA OF Từ (1) và (3) : OA' OF OA' OA' 10 OA' 20 OA' ( cm ) OA OF 20 10 3 20 Vậy A’B’ ảnh cách thấu kính (cm) 3 (Chú ý: HS có thể giải cách khác vẫn cho điểm tối đa, phân phối điểm theo cách giải đó. Nếu thiếu hoặc sai đơn vị của các đại lượng thì trừ 0,25đ cho toàn bài) * Cách tính điểm: - Điểm cho mỗi câu trắc nghiệm khách quan đúng là 1/3 điểm - Điểm trắc nghiệm được tính bằng tổng số câu đúng x 1/3 điểm, làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Ví dụ:
  7. + Nếu có 2 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 2 x 1/3 = 2/3 = 0,67đ + Nếu có 4 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 4 x 1/3 = 4/3 = 1,33đ - Điểm toàn bài: Điểm toàn bài được tính bằng tổng số điểm trắc nghiệm khách quan và tự luận, làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau khi đã tính tổng số điểm. Ví dụ: + Bài làm của HS có 8 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 8 x 1/3 + 3,25 ≈ 2,67 + 3,25 = 5,92 = 5,9đ + Bài làm của HS có 10 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 10 x 1/3 + 3,25 ≈ 3,33 + 3,25 = 6,58 = 6,6đ Người duyệt đề Người ra đề Trần Thị Ngọc Thúy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2