intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kỳ 2 Tin học lớp 11 - Kèm Đ.án

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

1.488
lượt xem
226
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề thi học kỳ 2 môn Tin học lớp 11 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kỳ 2 Tin học lớp 11 - Kèm Đ.án

  1. THI HỌC KỲ II TIN HỌC LỚP 11 I. Phần trắc nghiệm (8đ) Chọn câu đúng đánh dấu (X) vào ô tương ứng Câu 1: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 10 do s := s+i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là : A. s = 11 B. s = 100 C. s = 55 D. s = 101 Câu 2: Để có được xâu ‘2011 la nam con meo.’ thì phép nối nào sau đây đúng? A. 2011 & ‘ la nam con meo.’ B. 2011 + ‘ la nam con meo.’ C. ‘2011’ & ‘ la nam con meo.’ D. ‘2011’ + ‘ la nam con meo.’ Câu 3: Xâu có kí tự tối đa …kí tự A. 8 B. 16 C. 255 D. 256 Câu 4: Trong Pascal mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục A. Rewrite(); B. Reset(); C. Rewrite(); D. Reset(); Câu 5: Câu lệnh assign(f, ‘data.txt’) có ý nghĩa là gì? A. Gắn biến tệp f cho tên tệp data.txt B. Gắn biến tệp data.txt cho tên tệp f C. Gắn tên tệp data.txt cho biến tệp f D. Gắn tên tệp f cho biến tệp data.txt Câu 6: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục A. Write(, ); B. Read(, ); C. Read(, ); D. Write(< tên biến tệp>, ); Câu 7: Hàm chuẩn eof trả về giá trị true cho biết: A. Con trỏ tệp đang ở cuối dòng. B. Con trỏ tệp đang ở cuối tệp. C. Con trỏ tệp đang ở đầu dòng. D. Con trỏ tệp đang ở đầu tệp. Câu 8: Đoạn chương trình sau đây thực hiện công việc gì? Begin c:=a; a:=b; b:=c; End; A. Hoán đổi giá trị của hai biến a và c cho nhau B. Hoán đổi giá trị của hai biến b và c cho nhau C. Hoán đổi giá trị của hai biến a và b cho nhau D. Hoán đổi vòng tròn giá trị của các biến cho nhau Câu 9: Thao tác insert(‘ew’, ‘ns’,2) cho kết quả: A. ‘ewns’ B. ‘nsew’ C. ‘ensw’ D. ‘news’. Câu 10: Để ghi dữ liệu lên tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục A. Write(,); B. Write(,); C. Read(, ); D. Read(,< danh sách kết quả>);
  2. Câu 11: Chọn phát biểu đúng về hàm và thủ tục trong các phát biểu sau: A. Thủ tục có tham số còn hàm không có tham số. B. Hàm luôn trả về kết quả qua tên còn thủ tục thì không. C. Thủ tục trả về giá trị còn hàm không trả về giá trị. D. Hàm có tham số còn thủ tục không có tham số. Câu 12: Thao tác delete(‘robocon’,5,2) cho kết quả: A. ‘robo’ B. ‘robon’ C. ‘rocon’ D. ‘roboc’ Câu 13: Nếu hàm eoln() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí: A. Cuối dòng; B. Cuối tệp. C. Đầu tệp ; D. Đầu dòng; Câu 14: Thao tác length(‘Gio to Hung Vuong 10-3. ’) cho kết quả: A. 19 B. 24 C. 23 D. Báo lỗi. Câu 15: Xâu S1: ‘Mot chieu’, cú pháp truy xuất đến phần tử ‘h’ của xâu S1 là: A. S1[6]; B. S1.h; C. S1[7]; D. S1[h]; Câu 16: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh A. Assign(,); B. Assign(, ); C. :=< biến tệp>, D. := tên tệp ; Câu 17: Thao tác upcase(‘ch’) cho kết quả: A. Báo lỗi. B. ‘ch’ C. ‘Ch’ D. ‘CH’ Câu 18: Xâu nào trong các xâu sau đây là xâu palindrome (xâu đối xứng) ? A. ‘qwerty90o9ytrewq’ B. ‘zxcvbnmnmbvcxz’ C. ‘plmnbvc11cbvnmlp’ D. ‘asdfgh5o5hgfdsa’ Câu 19: Sự khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm là: A. Thủ tục không có tham số còn hàm có tham số; B. Hàm luôn trả về một kết quả còn thủ tục không trả về kết quả; C. Thủ tục trả về giá trị còn hàm không trả về giá trị. D. Hàm không có tham số còn thủ tục có tham số; Câu 20: Để khai báo 1 xâu S gồm 100 kí tự ta khai báo: A. Var S: string(100); B. Var S:string; C. Var S: string[1..100]; D. Var S:string[100]; II. Phần tự luận: (2đ) Viết chương trình rút gọn phân số, sử dụng hàm USCLN của hai số.
  3. Đáp án --- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A X X X X B X X X X X X X C X X D X X X X X X X ---------------------------------------- Đáp án Điểm Program phan_so; Var tu, mau, X : Integer; 0.5 Function ucln (a,b : Integer) : Integer; Var du : Intger; Begin While b 0 do Begin 0.5 Du:=a mod b; A:=b; B:=du; End; Ucln := a; End; Begin Writeln (‘Nhap mau so va tư so:’); Readln(tu, mau); 0.5 X:= UCLN (tu, mau); While X> 1do Begin Tu := tu div X; Mau := mau div X; End; 0.5 Writeln (‘Phan so 1 da gian uoc la:’, tu, ‘/’, mau); Readln End.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2