intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Thọ Xuân (Chương trình trường học mới)

Chia sẻ: Sensa Cool | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

103
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi chọn HSG sắp tới. TaiLieu.vn xin gửi đến các em Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Thọ Xuân (Chương trình trường học mới). Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Thọ Xuân (Chương trình trường học mới)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> HUYỆN THỌ XUÂN<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN<br /> NĂM HỌC : 2017 - 2018.<br /> <br /> Môn: Vật Lý – Lớp 8<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> SBD ………………<br /> <br /> Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.<br /> Ngày thi: 08 tháng 4 năm 2018<br /> (Đề thi có 02 trang gồm 07 câu )<br /> <br /> (Theo chương trình Trường học mới)<br /> <br /> Câu 1: (3 điểm)<br /> Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km,<br /> chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h .<br /> a) Xác định khoảng cách giữa 2 xe sau 1,5 giờ và sau 3 giờ .<br /> b)Xác định vị trí gặp nhau của hai xe.<br /> Câu 2: (3,0 điểm)<br /> Một bình thông nhau hình chữ U tiết diên đều S = 6 cm2 chứa nước có trọng lượng<br /> riêng d0 =10 000 N/m3 đến nửa chiều cao của mỗi nhánh .<br /> a) Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3 sao<br /> cho độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10<br /> cm.Tìm khối lượng dầu đã rót vào ?<br /> b) Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 với chiều cao 5cm<br /> thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống . Tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U<br /> và trọng lượng riêng d1 Biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu<br /> và chất lỏng mới đổ vào ?<br /> Câu 3: (3,0 điểm)<br /> a) Hai ống thủy tinh nằm ngang, hàn kín hai đầu, ở giữa có một giọt thủy ngân. Một<br /> ống chứa không khí, một ống là chân không. Hãy tìm cách xác định xem ống nào chứa<br /> không khí?<br /> b) Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng và cốc thủy tinh dày cốc nào dễ vở hơn?<br /> Vì sao? Nêu cách khắc phục?<br /> Câu 4: (3,0 điểm)<br /> a) Tại sao trong các tủ lạnh bộ phận làm lạnh bao giờ cũng được lắp ở phía trên tủ lạnh.<br /> b) Tại sao khi trời nồm, đặc biệt là ở miền bắc phơi quần áo mãi không khô mà sàn<br /> gạch, tường gạch, vách đá lại “đổ mồ hôi”<br /> <br /> Câu 5: (3 điểm)<br /> Một điểm sáng đặt cách màn một khoảng 2m. Giữa điểm sáng và màn người ta<br /> đặt một đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm<br /> trên trục của đĩa.<br /> a) Tìm đường kính bóng đen in trên màn biết đường kính của đĩa d = 20cm và<br /> đĩa cách điểm sáng 50cm.<br /> b) Cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo<br /> chiều nào để đường kính bóng đen giảm đi một nửa?<br /> Câu 6: (3,0 điểm)<br /> Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu<br /> sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.<br /> a) Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?<br /> b) Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó<br /> nó chuyển động về phía nào? Tại sao?<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> -<br /> <br /> +<br /> <br /> -<br /> <br /> +<br /> <br /> -<br /> <br /> Câu 7: (2điểm)<br /> Cho những dụng cụ và vật liệu sau: Lực kế, sợi dây nhỏ nhẹ không thấm nước,<br /> bình nước ( nước đựng trong bình có khối lượng riêng D0). Em hãy xác định khối<br /> lượng riêng của một vật bằng kim loại có hình dạng bất kì bỏ lọt và ngập trong bình<br /> nước?.<br /> <br /> UBND HUỴỆN THỌ XUÂN<br /> KỲ THI CHỌN HS GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 8<br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> Năm học: 2017 - 2018<br /> Môn thi: Vật Lý<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> Chương trình Trường học mới<br /> HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> <br /> Câu 1<br /> (3.0 đ)<br /> <br /> 0.25đ<br /> <br /> a.<br /> Hai xe cùng xuất phát một lúc nên gọi thời gian chuyển<br /> động của hai xe là t<br /> v1<br /> <br /> v2<br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> x<br /> <br /> Gọi v1 là vận tốc của ô tô 1; v2 là vận tốc của ô tô 2<br /> <br /> 0.25đ<br /> <br /> 0.25đ<br /> <br /> Xe đi từ A có đường đi là s1 = v1t = 40t<br /> Hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B nên lúc đầu xe B cách xe A<br /> một khoảng s0 = 20km .<br /> <br /> 0.25đ<br /> 0.5đ<br /> <br /> Xe đi từ B cách A một đoạn đường là s2 = s0 + v2t = 20+30t<br /> 0.5đ<br /> <br /> Khoảng cách giữa 2 xe ∆s;<br /> ∆s = s2 - s1 = 20+30t - 40t = 20-10t<br /> Khi t = 1,5 giờ<br /> Khi t = 3 giờ<br /> <br /> ∆s = 20-15 = 5km<br /> ∆s = 20-30 = - 10km<br /> <br /> 0.25đ<br /> <br /> 0.25đ<br /> <br /> Dấu “ - ” có nghĩa s1 > s2 Xe ô tô đi từ A vượt xe ô tô đi từ B vậy<br /> khoảng cách giữa hai xe lúc này là ∆s = 10km<br /> b) Khi hai xe gặp nhau ta có:<br /> Hay<br /> <br /> s1 = s2<br /> <br /> 40t = 20+30t => t = 2giờ<br /> <br /> Thay vào s1 = v1t = 40t ta có s1 = 40.2 = 80km<br /> Vậy hai xe gặp nhau cách A = 80km<br /> <br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> <br /> a. Do d0> d nên mực chất lỏn ở nhánh trái cao hơn ở nhánh phải.<br /> PA = P0+ d.h1<br /> PB = P0 + d0.h2<br /> áp suất tại điểm A và B bằng nhau nên :<br /> PA = PB  d.h1 = d0.h2 (1) `<br />  h1<br /> Mặt khác theo đề bài ra ta có :<br /> h1 – h2 =  h1 (2)<br /> h2<br /> Từ (1) và (2) suy ra :<br /> B<br /> A<br /> <br /> .<br /> <br /> h1 =<br /> <br /> .<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Với m là lượng dầu đã rót vào ta có : 10.m = d.V = d. s.h 1<br /> dh1s 8000.0,0006.0,5<br /> <br />  0,24 (Kg)<br /> 10<br /> 10<br /> <br /> Câu<br /> b. Gọi l là chiều cao mỗi nhánh U .<br /> 2(3đ)<br /> Do ban đầu mỗi nhánh chứa nước<br /> có chiều cao l/2 , sau khi đổ thêm<br /> l<br /> chất lỏng thì mực nước ở nhánh phải<br /> ngang mặt phân cách giữa dầu và chất<br /> lỏng mới đổ vào nghĩa là cách miệng<br /> .A<br /> ống  h2, như vậy nếu bỏ qua thể tích<br /> nước ở ống nằm ngang thì phần nước ở<br /> A<br /> nhánh bên trái còn là  h2.<br /> Ta có : H1 + 2  h2. = l  l = 50 +2.5 =60 cm<br /> áp suất tại A : PA = d.h1 + d1.  h2 + P0<br /> áp suất tại B : PB = P0 + d0.h1<br /> Vì PA= PB nên ta có : d1 <br /> <br /> d0  d h1<br /> h2<br /> <br /> <br /> <br /> 0,5đ<br /> <br />  h2<br /> <br /> h1<br /> <br /> .<br /> <br /> B<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> B<br /> 0,5đ<br /> <br /> 10000  800050  20000 ( N/ m3)<br /> 5<br /> <br /> a) Dùng ngọt lửa đèn cồn hơ nóng một đầu của một ống thủy tinh. Nếu quan<br /> sát thấy giọt thủy ngân dịch chuyển về phía đầu kia thì ống thủy tinh đó chứa<br /> không khí.<br /> Nếu giọt thủy ngân trong ống vẫn nằm yên thì trong ống thủy tinh là<br /> chân không. Ống thủy tinh còn lại chứa không khí<br /> Câu<br /> 3<br /> (3đ)<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> d0<br /> 10000<br /> h1 <br /> 10  50 (cm)<br /> d0  d<br /> 10000  8000<br /> <br /> m<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> b) Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày cốc dễ vỡ hơn. Vì lớp thủy tinh bên<br /> trong cốc nóng lên trước nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài cốc chưa kịp<br /> nóng. Điều này gây ra lực làm cốc dễ bị vỡ.<br /> Cách khắc phục : Trước khi rót nước sôi gười ta cho một cái thìa nhôm<br /> vào cốc .<br /> a) Không khí lạnh thì co lại, trọng lượng riêng của nó tăng lên.<br /> Nếu bộ phận làm lạnh được lắp ở phía trên của tủ, không khí ở xung quanh<br /> Câu<br /> 4(3đ) nó bị lạnh đi và chìm dần xuống đáy tủ, không khí ở đáy tủ sẽ nổi lên trên và<br /> thế chỗ cho không khí lạnh đã chìm xuống. Có sự luân chuyển giữa không khí<br /> lạnh và không khí nóng, làm cho toàn bộ không khí trong tủ lạnh dễ bị lạnh<br /> đi.<br /> Nếu bộ phận làm lạnh được lắp ở phía dưới tủ lạnh, không khí bị lạnh đó<br /> <br /> 1đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> 1đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> tiếp tục ở đáy tủ, không khí nóng hơn tiếp tục ở trên. Không có sự luân<br /> chuyển không khí như trên, không khí trong tủ chỉ lạnh đi ở phía dưới.<br /> b) Những ngày trời nồm, không khí chứa rất nhiều hơi nước, ta thường nói<br /> rằng “trời ẩm” quá. Nước ở trong quần áo khó bay hơi, vì vậy quần áo phơi<br /> \ cũng không khô hẳn được.<br /> mãi<br /> Ngược lại hơi nước trong không khí rất dễ ngưng tụ khi gặp lanh. Nó<br /> ngưng tụ thành nhứng giọt nước li ti bám trên sàn gạch, tường gạch, vách đá.<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,5<br /> 0.5đ<br /> <br /> a).<br /> A’<br /> A<br /> S<br /> <br /> Câu 5<br /> (3đ)<br /> <br /> A2<br /> <br /> A1<br /> I<br /> <br /> B<br /> <br /> I’<br /> <br /> I1<br /> B1<br /> <br /> B2<br /> B’<br /> <br /> Xét SAB ~ SA’B’<br /> Ta có tỉ số:<br /> <br /> SI '<br /> AB<br /> SI<br /> hay A' B'  . AB<br /> <br /> SI<br /> A' B' SI '<br /> <br /> Với AB, A’B’ là đường kính của đĩa chắn sáng và của bóng đen<br /> SI, SI’ là khoảng cách từ điểm sáng đến đĩa và màn<br /> Thay số: A' B' <br /> <br /> 0.25đ<br /> <br /> 0.25đ<br /> <br /> 200<br /> .20  80(cm )<br /> 50<br /> <br /> b) - Dựa vào hình vẽ ta thấy, để đường kính bóng đen giảm xuống phải<br /> di chuyển đĩa về phía màn<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Gọi A2B2 là đường kính bóng đen lúc này => A2 B2  A' B'  40(cm)<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2