intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 14

Chia sẻ: Ngọc Bích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

422
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Được tổng hợp các câu hỏi hay về Hóa học 8, Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 14 dành cho các bạn học sinh tham khảo để nâng cao kĩ năng làm bài và nâng cao kiến thức của bản thân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 14

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC QUẢNG XƯƠNG SINH GIỎI LỚP 8 MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 120 phút Câu 1: (4 điểm) Cho hợp chất Sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 . 1) Nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên. 2) Tính thành phần % về khối lượng nguyên tố oxi có trong hợp chất. 3) Tính khối lượng sắt có trong 8 gam hợp chất. Câu 2: (4 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 1) Al(OH)3 + H 2SO4 → Al2(SO 4)3 + H 2O 2) Fe2O 3 + CO → Fe3O4 + CO2 3) FexO y + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H 2O Câu 3: (4 điểm) Trộn 1,12 lít khí CO với 3,36 lít khí CO2 (đktc) thu được hỗn hợp khí A. 1) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A 2) Tính tỉ khối của khí A so với khí hidro. 3) Cần phải trộn CO và CO2 với tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu để được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,4. 1
  2. Câu 4: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam một hợp chất X trong khí oxi, người ta chỉ thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam nước. 1) Hợp chất X gồm những nguyên tố nào. 2) Xác định công thức hóa học của X. Biết rằng phân tử X nặng bằng phân tử khí oxi. Câu 5: (4 điểm) Khi nung hợp chất CaCO3 bị phân hủy theo phản ứng sau: CaCO3 → CaO + CO2 Người ta nung 100 gam đá vôi chứa 90% CaCO 3 còn lại là tạp chất trơ. Sau một thời gian, thu được 64,8 gam chất rắn. 1) Tính thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) 2) Tính khối lượng CaCO 3 tham gia phản ứng. 3) Tính khối lượng mỗi chất có trong chất rắn sau khi nung (Cho biết: Fe = 56; S = 32; O = 16; H = 1; C = 12; Ca = 40) (Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo) 2
  3. PHÒNG GIÁO DỤC & HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÀO TẠO GIAO LƯU HỌC SINH QUẢNG XƯƠNG GIỎI LỚP 8 MÔN: HÓA HỌC CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1) Ý nghĩa của công thức 1,5 hóa học Fe2(SO4)3: điểm - Hợp chất gồm 3 0,5 nguyên tố hóa học tạo nên điểm là: Fe, S và O - Trong phân tử hợp 0,5 chất có: 2 nguyên tử Fe, 3 điểm nguyên tử S và 12 nguyên 0,5 tử O liên kết với nhau. điểm - Phân tử khối của Câu Fe2(SO4)3 là 400 đvC. 1 2) Khối lượng O trong 1 mol Fe2(SO4)3 là: 16 . 12 = 1 192 (gam) điểm 192.100% %O   48% 400 3) Trong 400 gam 1,5 3
  4. Fe2(SO4)3 có 56 . 2 gam Fe điểm Trong 8 gam Fe2(SO4)3 có: 8.56.2  2, 24( gam ) Fe 400 1) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 1 → Al2(SO4)3 + 6H 2O điểm 2) 3Fe2O 3 + CO → 1 2Fe3O 4 + CO2 điểm Câu 2 3) 3FexOy + (12x - 2y)HNO3 2 → điểm 3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO + (6x - y)H2O 1) Tính khối lượng của hỗn 1,5 hợp khí A điểm 1,12 nCO =  0, 05(mol ) 22, 4 0,5  mCO = 0,05 . 28 = 1,4 Câu điểm (gam) 3 3,36 nCO 2 =  0,15(mol ) 22, 4 0,5  mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 điểm (gam) mA = 1,4 + 6,6 = 8 0,5 (gam) điểm 4
  5. 2) Tính tỉ khối của khí A 1 so với H 2: điểm MA = 8  40( gam) 0,5 0, 05  0,15 điểm dA/H2 = 40  20 2 0,5 điểm 3) 1,5 Đặt số mol CO là x và điểm số mol CO2 là y. MB = 20,4 . 2 = 40,8 0,5 28 x  44 y điểm Ta có:  40,8 x y   V CO  x 1 1 0,5  y 4 V CO 4 2 điểm 0,5 điểm 1) 2 Câu Sơ đồ phản ứng: X điểm 4 + O2 → CO2 + H 2O Theo Định luật bảo 5
  6. toàn khối lượng, trong X có nguyên tố C, H có thể có O. 0,5 Khối lượng C trong điểm 4, 48.12 CO 2 =  2, 4( gam) 22, 4 0,5 Khối lượng H trong điểm 7, 2.2.1 H2O =  0,8( gam ) 18 Ta có: mC + mH = 2,4 0,5 + 0,8 = 3,2 (gam) điểm mC + mH < mX  Trong X có oxi. 0,5 Vậy, hợp chất X gồm điểm ba nguyên tố: C, H và O. 2) 2 điểm Khối lượng O trong X = 6,4 – 3,2 = 3,2 (gam) 0,5 2, 4 điểm nC =  0, 2(mol ) 12 0,8 nH =  0,8(mol ) 1 0,5 3, 2 nO =  0, 2(mol ) điểm 16  nC : nH : nO = 0,2 : 0,8 : 0,2 = 1 : 4 : 1 6
  7. Ta có: (CH 4O)n = 32  n=1 Công thức hóa học của X 0,5 là: CH4O điểm 0,5 điểm 1) 1,5 PTHH: CaCO 3 → CaO điểm + CO2 0,8 mol 0,5 Khối lượng CO2 = 100 – điểm 64,8 = 35,2 (gam) Số mol CO2 = 0,5 35, 2 điểm  0,8( gam) 44 Câu 5 Thể tích CO2 (đktc) = 0,8 . 22,4 = 17,92 (lít) 0,5 điểm 2) 1 Theo PTHH: n CaCO3 điểm = nCO2 = 0,8 mol 0,5 m CaCO3 = điểm 0,8 . 100 = 80 (gam) 0,5 điểm 3) 1,5 7
  8. Theo PTHH: nCaO = điểm nCO2 = 0,8 mol mCaO = 0,8 0,5 . 56 = 44,8 (gam) điểm Khối lượng CaCO3 0,5 trong đá vôi = 100 . 90% = điểm 90 (gam) Khối lượng CaCO3 chưa phản ứng = 90 – 80 = 10 (gam) 0,5 điểm Khối lượng tạp chất trơ = 100 – 90 = 10 (gam) Vậy thành phần khối lượng chất rắn sau khi nung là: m CaCO3 = 10 gam m CaO = 44,8 gam m tạp chất trơ = 10 gam 8
  9. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ THÁI HÓA KÌ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG Trường THCS Hòa Hiếu 1 Năm học 2013-2014 Môn thi : HÓA HỌC LỚP 8 Thời gian : 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau: a) Al2(SO4)3 + KOH KAlO 2 + K2SO 4 + H2O b) FexOy + CO Fe + CO2 c) CnH 2n-2 + O2 CO2 + H 2O d) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H 2O e) M + HCl MCln + H2 f) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H 2O g) Zn + FeCl3 ZnCl2 + FeCl2 h) NO2 + O2 + H2O HNO3 Câu 2: (2 điểm): Viết phương trình hóa học của các chất sau đây với khí oxi (ghi rõ điều kiện nếu có): Zn; CO; Fe3O 4; Fe; C12H22O11 (đường saccarozơ); C2H2; P; C; SO2; K; Ag; Al; C2H4O2; Ag; Ca; FeS2 Câu 3: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam một chất hữu cơ X vừa đủ trong V (l) khí oxi (ở đktc). Kết thúc phản ứng thấy thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. a) X gồm những nguyên tố nào? b) Xác định công thức phân tử của X biết tỷ khối hơi của X so với khí hiđro bằng 8. 9
  10. c) Tính giá trị V bằng 2 cách. Câu 4: (1,5 điểm) Tính khối lượng P2O5 thu được khi cho 9,3 gam P tác dụng với 9,6 lít khí O2 (ở 20 0C; 1 atm). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 5: (2 điểm) Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí A gồm H2 và O 2 (ở đktc). Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí A so với khí oxi bằng 0,25. a) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong A. b) Dùng tia lửa điện kích thích 11,2 lít hỗn hợp khí A (ở đktc) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng nước thu được sau phản ứng. (Cho C = 12; H = 1; O = 16; P = 31) .....................Hết........................ 10
  11. KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP TRƯỜNG LẦN 1 - NĂM HỌC: 2011-2012 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. Fe2O 3 + CO  2. AgNO 3 + Al  Al(NO3)3 + … 3. HCl + CaCO3  CaCl2 + H 2O + … 4. C4H10 + O 2  CO2 + H 2O 5. NaOH + Fe2(SO 4)3  Fe(OH)3 + Na2SO4. 6. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO 2 7. KOH + Al2(SO4)3  K 2SO4 + Al(OH)3 8. CH4 + O 2 + H2O  CO 2 + H2 9. Al + Fe3O 4  Al2O3 + Fe 10. FexO y + CO  FeO + CO2 Bài 2: (4đ) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan: 1/ 39g Kali vào 362g nước. 2/ 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO 4 17% (d = 1,12g/ml). 11
  12. Bài 3: (4đ) Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO 3 có nồng độ 60%, khối lượng riêng 1,4 g/ml. 1/ Tính nồng độ M của dd NaOH ban đầu. 2/ Nếu trung hoà lượng dd NaOH nói trên bằng dd H2SO4 có nồng độ 49% thì cần bao nhiêu gam dd H2SO4? Bài 4: (6đ) Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M. 1/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết? 2/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO 4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không? 3/ Trong trường hợp (1) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO? Bài 5: (3,5đ) Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). 1/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra. 2/ Tìm công thức của oxit sắt trên. 12
  13. KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP TRƯỜNG LẦN 1 - NĂM HỌC: 2011-2012 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2,5 điểm) 1. Fe2O 3 + 3CO  2Fe + 3CO2 2. 3AgNO3 + Al  Al(NO 3)3 + 3Ag 3. 2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2 4. 2C4H10 + 13O2  8CO2 + 10H2O 5. 6NaOH + Fe2(SO4)3  2Fe(OH)3 + 3Na2SO 4. 6. 4FeS2 + 11O 2  2Fe2O3 + 8 SO2 7. 6KOH + Al2(SO4)3  3K2SO 4 + 2Al(OH)3 8. 2CH4 + O2 + 2H 2O  2CO2 + 6H2 9. 8Al + 3Fe3O4  4Al2O 3 +9Fe 10. FexO y + (y-x)CO  xFeO + (y-x)CO2 Bài 2: (4 điểm) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan: 1/ 39g Kali vào 362g nước. 2/ 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO 4 17% (d = 1,12g/ml). 13
  14. 39 Giải: 1/ Theo đề có nK = = 1 (mol) 39 PTHH: 2K + 2H 2O  2KOH  + H2 (1) Mol: 1 2 1 Khối lượng của dung dịch sau PƯ = 39 + 362 – 2 = 399(g) 2.56 Vậy C% (KOH) = .100 = 28,07%. 399 200 2/ Theo đề có nSO3 = = 2,5 (mol) 80 PTHH: SO 3 + H2O  H2SO4  Mol: 2,5 2,5 Khối lượng H2SO4 có trong 1 lít dung dịch 17% (d = 1,12) = 1000.1,12.17 = 190,4(g) 100 Khối lượng H2SO4 có trong dung dịch sau cùng = 2,5.98 + 190,4 = 435,4(g) Khối lượng dung dịch sau cùng = 200 + 1000.1,12 = 1320(g) 435, 4 Vậy C%(H 2 SO 4 ) = .100 = 32,98%. 1320 Bài 3: (4đ) Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO 3 có nồng độ 60%, khối lượng riêng 1,4 g/ml. 1/ Tính nồng độ M của dd NaOH ban đầu. 2/ Nếu trung hoà lượng dd NaOH nói trên bằng dd H2SO4 có nồng độ 49% thì cần bao nhiêu gam dd H2SO4? 15.1, 4.60 Giải: 1/ Theo đề có nHNO 3 = = 0,2 (mol) 100.63 14
  15. PTHH: HNO3 + NaOH   NaNO 3 + H2O Mol: 0,2 0,2 Vậy CM(NaOH) = 0,2/0,1 = 2 (M). 2/ PTHH: H2SO4 + 2NaOH   2NaNO3 + 2H 2O Mol: 0,1 0,2 0,1.98.100 Vậy khối lượng dd H2SO 4 49% cần dùng: = 20 (g) 49 Bài 4: (6 điểm) Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam . Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO 4 0,5M. 1/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết? 2/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO 4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không? 3/ Trong trường hợp (1) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO? Giải: 1/ Ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm có Fe (kim loại có khối lượng nhỏ nhất trong hỗn hợp) 37,2  n Fe   0,66mol 56 PTHH: Fe + H2SO 4  FeSO4 + H2 (1) Theo PTHH (1): n H2SO4  n Fe  0,66 (mol) Mà theo đề bài: n H2SO4  2.05  1mol Vậy nFe < n H2SO4 15
  16. Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn còn nhỏ hơn 0,66 mol. Chứng tỏ với 1 mol H2SO4 thì axit sẽ dư  hỗn hợp 2 kim loại tan hết 2/ Theo đề : mhh = 37,2.2 = 74,2 gam Giả sử trong hỗn hợp chỉ có kim loại Zn (kim loại có khối lượng lớn nhất trong hỗn hợp) 74,4  n Zn   1,14 mol 65 PTHH: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (2) Theo PTHH (1) : n H2SO4  n Zn  1,14 (mol) Mà theo đề bài : n H2SO4 đã dùng = 1 (mol) Vậy nZn > n H2SO4 đã dùng Vậy với 1 mol H2SO4 thì không đủ để hòa tan 1,14 mol Zn Mà trong thực tế số mol của hỗn hợp chắc chắn lớn hơn một 1,14 mol vì còn có Fe Chứng tỏ axit thiếu  hỗn hợp không tan hết 3/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe có trong hỗn hợp:  Ta có 65x + 56y = 37,2 (*) Theo PTPƯ (1) và (2): nH2 = nhh = x + y H2 + CuO  Cu + H2O (3) 48 Theo (3): n H 2  n CuO   0,6 mol 80  Vậy x + y = 0,6 (**) 65x + 56y = 37,2 Từ (*),(**) có hệ phương trình   x + y = 0,6 Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2  mZn = 0,4 . 65 = 26g 16
  17.  mFe = 0,2 . 56 = 11,2g Bài 5: (3,5 điểm) Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). 1/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra. 2/ Tìm công thức của oxit sắt trên. Giải: 1/ PTHH: FexO y + 2yHCl  xFeCl2y/x  + yH 2O (1) Mol: 1 2y 4 Mol: 0,15 56 x  16 y 52,14.1, 05.10 2/ Theo đề có nHCl = = 0,15 (mol) 100.36,5 4 x 2 Theo (1) ta có: 0,15 = 2y.  = 56 x  16 y y 3 Vậy CTHH của sắt oxit là Fe2O 3. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2