intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 16

Chia sẻ: Ngọc Bích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

595
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý bạn đọc tham khảo tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 16 gồm các câu hỏi được ra theo chuẩn môn học nhằm giúp nâng cao kĩ năng làm bài, nâng cao kiến thức và giúp các bạn học sinh đạt thành tích tốt trong học tập

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 16

  1. PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa Học 8 Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trang Câu 1. (2,0 điểm) 1) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3. 2) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau: a) Ba + H2O  ......+ ......  b) Fe3O4 + H2SO4(loãng)  ...... + ....... + H2O  c) MxOy + HCl  ........+ H2O  d) Al + HNO3  .....+ NaOb + ....  Câu 2. (2,0 điểm) 1) Tổng số hạt proton (P), nơtron (N) và electron (E) của một nguyên tử nguyên tố X là 13. Xác định nguyên tố X? 2) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%. a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc). b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. Câu 3. (2,25 điểm) 1) Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu được m 2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H2S (đktc). Tính m, m1, m2, x. 2) Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sau phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V? Câu 4. (1,5 điểm) Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1. a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí. b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A. Câu 5. (2,25 điểm) 1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng: o t Pb(NO3)2   PbO + NO2  + O2  2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X. (Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ----------------HẾT-----------------
  2. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:..................... UBND HUYỆN TAM DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Hóa học 8 (HDC này gồm 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (2 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm Mỗi chất nhận biết đúng được 0,25 điểm 1) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào các chất rắn: 0,25 đ 1đ - Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu xanh là CuO: CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O - Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu nâu đỏ là Fe2O3: 0,25 đ Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O - Nếu thấy tan và tạo kết tủa màu trắng là BaO: 0,25 đ BaO + H2SO4  BaSO4  + H2O - Còn lại là MgO MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O 0,25 đ 2) a) Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2   0,25 đ 1,0 đ b) Fe3O4 + 4H2SO4(loãng)  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O  0,25 đ c) MxOy + 2yHCl  x MCl 2y + yH2O  0,25 đ x 0,25 đ d) (5a–2b)Al + (18a–6b)HNO3  (5a–2b)Al(NO3)3+ 3NaOb +(9a–3b)H2O  Câu 2: ( 2,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm 1) - Trong hạt nhân nguyên tử luôn có: P  N  1,5 P (I) 0,25 đ 0,75đ - Theo bài ra: P + N + E = 13 Hay 2P + N = 13 (do số P = số E ). Suy ra N = 13 – 2P thay vào (I) ta có: P  13 – 2P  1,5 P 0,25 đ + Với P  13 - 2p thì P  4,3 + Với 13 - 2P  1,5 P thì P  3,7 0,25 đ => 3,7  P  4,3 mà P là số nguyên nên P = 4. Vậy X là Beri (Be). 2) 27, 4 9,8 a) n Ba   0, 2 (mol) ; n H2SO4   0,1(mol) 1,25 đ 137 98 PTHH: Ba + H2SO4  BaSO4  + H2   0,25 đ Trước phản ứng: 0,2 0,1 (mol) Phản ứng: 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Sau phản ứng: 0,1 0 0,1 0,1 (mol) Sau phản ứng còn dư 0,1 mol Ba nên Ba sẽ tiếp tục phản ứng với H2O trong dung dịch: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2   0,1 0,1 0,1 (mol) Tổng số mol H2 thu được sau 2 phản ứng: n H 2  0,1  0,1  0, 2 (mol)
  3. Thể tích khí thu được (đktc): VH 2  0, 2  22, 4  4, 48(lít) b) Dung dịch thu được sau phản ứng là dung dịch Ba(OH)2. 0,25 đ Khối lượng Ba(OH)2 thu được là: m Ba (OH)2  0,1 171  17,1(g) . 0,25 đ Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd  27, 4  100  mBaSO4  mH2  27, 4  100  0,1 233  0, 2  2 103, 7 (g) Nồng độ dung dịch sau phản ứng: 0,25 đ 17,1 C%dd Ba(OH)2  100%  16, 49% 103,7 0,25 đ Câu 3: (2,25 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm 1) 0, 672 n H 2S   0, 03  mol  1đ 22, 4 CaS + 2HBr  CaBr2 + H2S  Theo phương trình: n CaS  n CaBr2  n H2S  0,03(mol); n HBr  0,06 mol; mHBr  0,06  81  4,86(g) m  mCaS  0, 03  72  2,16 (gam); m CaBr2  0,03  200  6 (gam) 0,25 đ 4,86  100  m1   50 (gam) 9, 72 0,25 đ Áp dụng ĐLBTKL: m 2  m ddCaBr2  50  2,16  34  0, 03  51,14 (gam) 0,25 đ 6  100 x  C% CaBr2   11, 73(%) 51,14 0,25 đ 2) 98,5 n Ba (OH)2  0, 4 1,5  0, 6(mol) ; n BaCO3   0,5(mol) 1,25đ 197  Trường hợp 1: Xảy ra 1 phản ứng (Ba(OH)2 dư) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3  + H2O  0,25 đ 0,5 0,5 0,5 (mol) n Ba (OH)2 (dư)  0,6  0,5  0,1(mol)  VCO2  0,5  22, 4  11, 2 (lít) 0,25 đ  Trường hợp 2: Xảy ra 2 phản ứng (Ba(OH)2 hết) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3  + H2O  0,6 0,6 0,6 (mol) 0,25 đ Vì sau phản ứng thu được 0,5 mol kết tủa nên sau phản ứng này kết tủa phải tan đi 0,1 mol theo phản ứng: CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2  0,25 đ 0,1 0,1 (mol)
  4.  VCO2  (0, 6  0,1)  22, 4  15, 68(lít) 0,25 đ Câu 4: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm a) Gọi số mol O2 có trong hỗn hợp A là x (mol)  Số mol CO2 có trong A là 5x (mol). 0,25 đ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A: 44.5x  32.x 252x 0,25 đ M   42 (g) 6x 6x 42 0,25 đ Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí: d A / kk   1, 45 29 b) Ở đktc: 42 g (tương ứng 1mol) hỗn hợp khí A có thể tích 22,4 lít. 0,25 đ 10,5  22, 4  10,5 g hỗn hợp khí A có thể tích:  5,6 (lít) 42 0,5 đ Câu 5: (2,25 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm 1) 66, 2 n Pb(NO3 )2   0, 2 (mol) 0,75 đ 331 Gọi số mol Pb(NO3)2 bị nhiệt phân là a (mol). o t 2Pb(NO3)2   2PbO + 4NO2  + O2  a mol a mol 0,25 đ Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO3)2(dư) và a mol PbO Theo đề bài ta có: 331.(0,2 – a) + 223a = 55,4 Giải phương trình tìm được: a = 0,1 (mol). 0,25 đ 0,1  100% H  50 (%) 0,25 đ 0, 2 2) 11, 2 6, 72 n Fe   0, 2 (mol); n hh khi   0, 3(mol) 1,5 đ 56 22, 4 0,25 đ Gọi công thức khí X là NxOy. Theo bài ra thì tỉ lệ số mol hai khí là 1 : 1 nên: 0,3 n NO  n Nx Oy   0,15 (mol) 0,25 đ 2 Ta có các quá trình cho và nhận e sau: Fe0  Fe+3 + 3e 0,2 mol  0,6 mol 0,25 đ N +5 + 3e  N +2 0,45 mol  0,15 mol xN+5 + (5x – 2y)  NxOy 0,15.(5x – 2y)  0,15 mol
  5. Áp dụng ĐLBT e ta có: 0,45 + 0,15.(5x – 2y) = 0,6  5x – 2y = 1 0,25 đ 0,25 đ  x = 1; y = 2 là phù hợp. Vậy X là NO2. 0,25 đ Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm. - Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần.
  6. PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2012 – 2013 Môn: Hóa học Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1 (3 điểm) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3 t0 FexOy + CO   FeO + CO2 CnH2n-2 + ?  CO2 + H2O. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O Bài 2: (3 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm: CaO; P2O5; MgO và Na2O đều là chất bột màu trắng ? Bài 3: (5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít H2 trong 3,36 lít O2 .Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng A và khí B .Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 gam Fe thu được hỗn hợp chất rắn C. Hoà tan toàn bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu được dung dịch D và khí E. Xác định các chất có trong A,B,C,D,E. Tính khối lượng mỗi chất có trong A, C và số mol các chất có trong dung dịch D. t0 Biết : 3Fe + 2O2  Fe3O4  Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Fe3O4 + 8 HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) Bài 4: (4.5 điểm) Một hỗn nợp khí của Nitơ gồm: NO, NO2; NxO biết thành phần phần % về thể tích các khí trong hỗn nợp là: %VNO = 50% ; %VNO2  25% . Thành phần % về khối lượng NO có trong hỗn hợp là 40%. Xác định công thức hóa học của khí NxO. Bài 5: (4.5 điểm) Nung 400gam đá vôi chứa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y a.Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75% b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở ĐKTC) Ghi chú: Cán bộ coi không được giải thích gì thêm.
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM THI HỌC SINH GIỎI Môn Hóa học lớp 8 năm học 2012 - 2013 Câu Ý Nội dung cần đạt Điểm Lập đúng: Mỗi phương trình PƯ: 0,3đ 1) 6KOH + Al2(SO4)3  3K2SO4 + 2Al(OH)3 0 t 2) FexOy + yCO   xFe + yCO2 3n  1 1 3) CnH2n-2 + O2  nCO2 + (n-1)H2O. 3 3 2 4) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 5) 8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử: Hoà tan 4 mẫu thử vào nước: Nhận ra MgO không tan; CaO + H2O  Ca(OH)2 tạo ra dung dịch đục 2 3 Na2O + H2O  2NaOH; P2O5 + 3 H2O  2H3PO4 hai dung dịch trong suốt. Thử quỳ tím vào hai dung dịch trong suốt nhận ra NaOH làm xanhquỳ tím; H3PO4 3 làm đỏ quuỳ tím. 0 t +Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong Ôxi: 2H2 + O2  2H2O (1)  4, 48 3,36 1 Số mol : nH 2   0, 2( mol ); nO2   0,15(mol ) 22, 4 22, 4 Dựa vào (1): 0,2 mol H2 cần 0,1 mol O2  Sau phản ứng khí O2 dư: 0,05 mol. 0,5 Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g); khí B là Ôxi dư. 0 t + Theo bài ra khi cho khí B phản ứng với Fe: 3Fe + 2O2  Fe3O4 (2)  5, 6 0,5 nFe   0,1(mol ) .Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol. 3 56 Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol.  Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối 1 lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g) + Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3) Fe3O4 + 8 HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4) 1 14, 6 5 nHCl   0, 4(mol ) ; 36,5 Theo (3) và (4): nHCl ( tham gia PU )  2  0, 025  8.0, 025  0, 25(mol )  HCl dư 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol). Từ đó HS tìm được các chất trong dung dịch D và số mol tương ứng của mỗi chất:
  8. 0, 05mol FeCl2 ; 0,05mol FeCl3 ; 0,15mol HCl 1 Chất khí E là H2 Các chất khí cùng điều kiện thì tỷ lệ thể tích bằng tỷ lệ số mol. Gọi tổng số mol các chất khí có trong hỗn hợp là y ta có: 1 nNO  0,5 y; nNO2  0, 25 y; nN xO  0, 25 y Khối lượng của NO là: 0,5y . 30 = 15y (chiếm 40% khối lượng hỗn hợp)  15 y 100 1 Khối lượng hỗn hợp: mhh   37,5 y 4 40 4.5 0,5 Khối lượng NO2 là: 0,25y . 46 = 11,5y Vậy khối lượng: NxO là: 37,5y – 15y – 11,5y = 11y 1 11 y Khối lượng mol của NxOy là:  44  14x + 16 = 44  x = 2 0, 25 y 1 Công thức cần tìm: N2O CaCO3 có trong 400g đá vôi: 90% . 400 = 360 g 0,5 t 0 PTPƯ nung đá vôi: CaCO3  CaO + CO2   0, 5 Hiệu suất phân huỷ CaCO3 bằng 75% nên khối lượng CaCO3 tham gia PƯ: a 1 75% . 360 = 270g tương ứng 2,7 mol. Dựa vào PTPƯ số mol CO2 thoát ra là 2,7 mol ứng với: 2,7 . 44 = 118,8g 5 1 4.5 Khối lượng chất rắn X là: 400 – 118,8 = 281,2g Khối lượng CaO là : 2,7 . 56 = 151,2g 0,5 151, 2 0,5 Thành phần % khối lượng CaO có trong X: % mCaO  100%  53, 77% b 281, 2 Thể tích khí Y thoát ra ở ĐKTC là: 2,7 . 22,4 = 60,48 (lit) 0,5 Học sinh giải theo nhiều cách khác nhau nhưng thoả mãn yêu cầu của đề thì vẫn đạt điểm tối đa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2