intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 cấp huyện năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Phúc Thọ

Chia sẻ: Adelaide2510 Adelaide2510 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

211
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 cấp huyện năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Phúc Thọ này các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi chọn HSG sắp tới!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 cấp huyện năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Phúc Thọ

  1. UBND HUYỆN PHÚC THỌ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2019 – 2020 Môn: Hóa ĐỀ CHÍNH Thời gian làm bài: 150 phút Đề thiTHỨC có 01 trang (Không kể thời gian phát đề) CÂU I ( 6,0 điểm) 1. Hãy tìm các chất khác nhau thích hợp ứng với các chữ cái A, B, C... Y, Z trong sơ đồ sau. Viết các phương trình phản ứng? B D F t0  C  A   E  CaCO3 CaCO3 X Y Z P   Q   R   CaCO3 2. Chỉ dùng thêm nước, hãy trình bày phương pháp nhận biết 4 chất rắn: Na2O, ZnO, MgO, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng? 3. Sơ đồ sau có thể dùng để điều chế khí nào trong các khí: H2, O2, SO2. Giải thích? CÂU II ( 3,5 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại vào một lượng dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ) được dung dịch muối Y có nồng độ 22,64%. Xác định công thức hóa học của oxit? 2. Hòa tan 3,69 kg MgSO4.7H2O vào 2 lít nước (D = 1kg/l) và đun nóng để nước bay hơi bớt thu được a kg dung dịch magie sunfat bão hòa ở 1000C. Khi hạ nhiệt độ của a kg dung dịch trên từ 1000C xuống đến 50C thì có b kg MgSO4.7H2O tách ra. Xác định a, b. Cho biết dung dịch magie sunfat bão hòa ở 50C và ở 1000C có nồng độ lần lượt là 20% và 33,9%. CÂU III ( 3,0 điểm): 1. Hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ khối đối với khí hiđro là 28. Lấy 8,96 lít khí X(đktc) cho vào bình phản ứng chứa một ít bột V2O5 xúc tác rồi đun nóng bình để thực hiện phản ứng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dung
  2. dịch Ba(OH)2 dư thấy có 66,38 gam kết tủa Y(gồm 2 muối). Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3? 2. Cho bột sắt tan hoàn toàn trong 300 gam dd H2SO4 đặc, nóng, nồng độ 78,4% thu được 16,8 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch A. Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch A? CÂU IV ( 4,0 điểm): 1. Hỗn hợp Q gồm Na và Al. Cho 67,6 gam Q vào nước dư thu được 49,28 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong Q. 2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Biết nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là 11,787%. a.Tính nồng độ % của muối sắt trong dung dịch Y. b. Nếu thêm vào dung dịch Y nói trên một lượng dung dịch NaOH 10% vừa đủ để tác dụng thì nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? Câu V (3,5 điểm): Hỗn hợp A gồm bột MgO và Al2O3 có khối lượng 49,7 g được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/l đun nóng và khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp sau phản ứng, thu được 59,225 g muối khan. Phần 2 cho vào 750 ml dung dịch HCl x mol/l rồi tiến hành thí nghiệm như phần 1 thu được 63,35 g muối khan. Tìm x và khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A. (Cho Fe=56; H=1; S=32; O=16; Cu = 64; Al=27; Cl=35,5; Ca=40; Na=23; Mg = 24; C=12) ________HẾT_______ (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh......................................................Số báo danh.................................. 2
  3. UBND HUYỆN PHÚC THỌ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 --------------------- NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: HOÁ HỌC ---------------------------- CÂU I (6,0 điểm) 1. Hãy tìm các chất khác nhau thích hợp ứng với các chữ cái A, B, C... Y, Z trong sơ đồ sau. Viết các phương trình phản ứng? B D F t0  C  A   E  CaCO3 CaCO3 X Y Z P   Q   R   CaCO3 2. Chỉ dùng thêm nước, hãy trình bày phương pháp nhận biết 4 chất rắn: Na2O, ZnO, MgO, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng? 3. Sơ đồ sau có thể dùng để điều chế khí nào trong các khí: H2, O2, SO2. Giải thích? I.1/ 0,5 Chọn A,B,C,D,E,F,P,X,Q,Y,R,Z lần lượt là: CaO, H2O, Ca(OH)2, HCl, đ/1pư . 3,0 đ CaCl2, K2CO3, CO2, NaOH, NaHCO3, KOH, Na2CO3, Ca(NO3)2 6 pư  H O 3,0 đ t0 CaO  2 Ca(OH)2 =  HCl  K CO  CaCl2  2 3 CaCO3 CaCO3  NaOH  KOH Ca(NO ) CO2  NaHCO3   Na2CO3  32  CaCO3 (HS có thể chọn các chất khác phù hợp) Viết đúng các PTPƯ, có đủ các điều kiện của phản ứng…. Lưu ý: Nếu HS chọn chất trùng nhau thì cho ½ số điểm của PT đó. I.2/ - Hòa tan từng mẫu thử vào H2O, mẫu tan thành dd là Na2O… 0,25đ 1,5 đ a. - Nhỏ dd NaOH vừa tạo thành vào lần lượt các mẫu thử còn lại: mẫu tan thành dd và sủi bọt khí là Al; mẫu tan thành dd nhưng không sủi bọt khí là ZnO; mẫu không tan là MgO. … 0,75đ PTPƯ: Na2O + H2O 2NaOH 3
  4. PTPƯ: 2NaOH + ZnO Na2ZnO2 + H2O NaOH + Al + H2O  NaAlO2 + 3/2H2 0,5đ 1,5 đ I.3 +Sơ đồ dùng điều chế H2 vì dùng nguyên liệu là chất rắn và dd, thu khí 1,5 đ bằng cách đẩy nước (khí không tan hoặc rất ít tan trong nước) PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1đ Không điều chế được SO2 vì không thu được bằng cách đẩy nước Không điều chế O2 được vì không dùng nguyên liệu là chất rắn và dung 0,5đ dịch.. 1,5 đ CÂU II ( 3,5 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại vào một lượng dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ) được dung dịch muối Y có nồng độ 22,64%. Xác định công thức hóa học của oxit? 2. Hòa tan 3,69 kg MgSO4.7H2O vào 2 lít nước (D = 1kg/l) và đun nóng để nước bay hơi bớt thu được a kg dung dịch magie sunfat bão hòa ở 100 0C. Khi hạ nhiệt độ của a kg dung dịch trên từ 1000C xuống đến 50C thì có b kg MgSO4.7H2O tách ra. Xác định a, b. Cho biết dung dịch magie sunfat bão hòa ở 5 0C có nồng độ 20% còn ở 1000C là 33,9%. II.1 Viết đúng PTHH.. 1,5 đ A2Ox + xH2SO4 A2(SO4)x + xH2O 0,5đ 1 mol 1 mol 1 mol 2A + 16x 98xg 2A + 96x g Khối lượng dd axit = 98x.100/20 = 490xg C% muối = (2A + 96x). 100 : (2A + 16x + 490x) = 22.64 0,5đ A = 12x. Giá trị hợp lý là x = 2 và A = 24 (Mg) 0,5đ 1,5 đ II.2 Khối lượng của MgSO4 = (120.3,69): 246 = 1,8 kg 2,0 đ Khối lượng dd bão hòa ở 1000C = (1,8 .100) : 33,9 = 5,3 kg = a 0,5 đ kg Trong b kg MgSO4.7H2O có 0,488bkg MgSO4; 0,512b kg H2O 0,5 đ Ở 50C: khối lượng dd bão hòa = 5,3 – b (kg) (1,8 – 0,488b).100: ( 5,3 –b) = 20 0,5 b = 2,57kg. 0,5đ 2,0 đ 4
  5. CÂU III ( 3,0 điểm): 1. Hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ khối đối với khí hiđro là 28. Lấy 8,96 lít khí A(đktc) cho vào bình phản ứng chứa một ít bột V2O5 xúc tác rồi đun nóng bình để thực hiện phản ứng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 66,38 gam kết tủa Y( gồm 2 muối). Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3? 2. Cho bột sắt tan hoàn toàn trong 300 gam dd H2SO4 đặc, nóng, nồng độ 78,4% thu được 16,8 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch A. Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch A? III.1/ 1. Số mol A = 0,4 mol 1,5 đ Khối lượng mol trung bình của A là 28.2 = 56(g/mol) Suy ra trong A: số mol SO2 = 0,3; số mol O2 = 0,1mol 0,5 đ o 2SO2 + O2  t ,V O 2 5 2SO3 Ban đầu 0,3 0,1 (mol) Theo PT: O2 phản ứng hết. Thực tế: Đặt x,y là số mol SO3 và số mol SO2 dư x + y = 0,3 tổng khối lượng kết tủa BaSO 4, BaSO3 là 233x + 217y = 66,38 0,5 đ x = 0,08 y = 0,22 thực tế số mol O2 phản ứng = 0,04 mol 0,5 đ H = 0,04/0,1 = 40%. 1,5đ III.2/ PTHH: 2Fe + 6H2SO4(đ)  to  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 1,5 đ Khối lượng axit ban đầu = 235,2 g 0,5 đ Số mol SO2 = 0,75 mol Khối lượng axit dư = 235,2 – 1,5.98 =88,2 g Khối lượng muối sắt = 0,25.400 = 100g Khối lượng dd sau phản ứng = 0,5.56 + 300 – 0,75.64 = 280 g 0,5 đ Nồng độ % của muối = (100.100%): 280 = 35,71% Nồng độ % của axit dư = (88,2.100%): 280 = 31,5% 0,5 đ 1,5 đ CÂU IV ( 4,0 điểm) : 1. Cho 67,6 gam hỗn hợp Q gồm Na và Al vào nước dư thu được 49,28 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong Q. 2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Biết nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là 11,787%. a.Tính nồng độ % của muối sắt trong dung dịch Y. 5
  6. b. Nếu thêm vào dung dịch Y nói trên một lượng dung dịch NaOH 10% vừa đủ để tác dụng thì nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? IV.1 - Gọi n Na  x; n Al  y trong hỗn hợp Q ta có: 23x + 27y = 2đ 67,6 (I) - Số mol H2: nH  49, 28 : 22, 4  2, 2mol 2 - PTHH : 2Na + 2H2O   2NaOH + H2  (1) 2Al +2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2  (2) 0,5 đ * TH1: Al tan hết (x  y). 1 3 - Theo (1) và (2) ta có : nH = x  y  2, 2 mol (II) 2 2 2 23x  27y  67,6   x  2,0 Kết hợp (I) và (II) ta có hệ: 1 3  (thỏa  x  y  2,2  y  0,8 2 2 mãn) - Vậy mNa = 2.23 = 46 gam ; mAl = 0,8.27 = 21,6 gam 0,75 đ * TH2: Al dư (x < y). 1 3 - Theo (1) và (2): nH 2 = x  x  2 x  2 x  2, 2 mol 2 2 x = 1,1; y = 1,5667 (thỏa mãn) - Vậy mNa = 1,1.23 = 25,3g; mAl = 67,6 – 25,3 = 42,3g 0,75 đ 2,0 đ IV.2 1. Các PTPƯ: Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 2,0đ Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 a. Gọi số mol Mg, Fe lần lượt là a,b mol; tổng số mol HCl = 2a + 2b mol Tổng khối lượng dd HCl = (2a + 2b). 36,5. 100/20 = 365(a +b)g Khối lượng dd sau phản ứng = 24a + 56b + 365a + 365b – 2a – 2b = 387a + 419b(g) C% MgCl2 = 95a.100 : (387a + 419b) = 11,787 a=b 0,75 đ C% FeCl2 = 127b.100 : (387a + 419b) = 15,76% 0,5 đ b. Cho NaOH vào dd Y thì: MgCl2 + 2NaOH   Mg(OH)2 + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH   Fe(OH)2 + 2NaCl Dd sau phản ứng chỉ chứa NaCl. Khối lượng dd sau phản ứng = 387a + 419a +4a.40.100/10 – 58a – 90a = 2258a C%NaCl = 4a.58,5.100: 2258a = 10,36% 0,75 đ 2,0 đ 6
  7. Câu V (3,5): Một hỗn hợp A gồm bột MgO và Al2O3 có khối lượng 49,7 gam được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/l đun nóng và khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp sau phản ứng, thu được 59,225 g chất rắn khan. Phần 2 cho vào 750 ml dung dịch HCl x mol/l rồi tiến hành thí nghiệm như phần 1 thu được 63,35 g chất rắnkhan. Tìm x và khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A. V. (3,5đ) Khối lượng mỗi phần là 24,85 gam, gồm MgO (a mol) và Al2O3 (b mol) 40a + 102b = 24,85 (1) MgO + 2HCl   MgCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl   2AlCl3 + 3H2O Phần 2 dùng HCl nhiều gấp 750/500 = 1,5 lần nhưng lượng chất rắn chỉ tăng 63,35/59,225 = 1,1 lần nên phần 1 dùng HCl thiếu, phần 2 dùng HCl dư. 1đ Khối lượng muối sau phản ứng phần 2 = 95a + 133,5.2b = 63,35 (2) (1)(2)  a = b = 0,175  A gồm MgO (14 gam) và Al2O3 (35,7 gam) 1đ Phần 1: nHCl = 0,5x  nH2O = 0,25x 0,5 Theo ĐL Bảo toàn khối lượng: 24,85 + 36,5.0,5x = 59,225 + 18.0,25x  x = 2,5M 1đ 3,5đ Học sinh có thể giải các bài toán theo các cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2