intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Lưu Hoàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

31
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Lưu Hoàng giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Lưu Hoàng

  1. SỞ GD - ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG NĂM HỌC: 2020-2021 MÔN THI: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm) : Hai điện tích điểm q1 = 1.10 −8 C và q2 = 4.10 −8 C đặt cách nhau 9 cm trong không khí, lấy k = 9.109 N.m2/C2. a. Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích q1 và q2 . A B C b. Phải đặt điện tích q0 = 2.10 −8 C ở đâu để điện tích q0 nằm cân bằng. Câu 2 (3 điểm): Trong không khí, cho ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song. Cho biết d1 = 2,5cm, d2 = 4cm, và điện trường giữa các bản là đều, có chiều 𝐸⃗ 1 𝐸⃗ 2 như hình vẽ và có độ lớn E1 = 4.104 V/m, E2 = 5.103 V/m. Chọn mốc điện thế tại bản B. Tính các điện thế VA và VC của các bản A và C. d1 d2 Câu 3 (3 điểm): Tụ phẳng không khí, hai bản tụ có khoảng cách d =1cm, chiều dài bản tụ l =5cm, hiệu điện thế giữa hai bản tụ U = 91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc ban đầu v0 = 2.107 m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. V a. Tính vận tốc của electron ngay khi nó rời tụ điện. E,r b. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ điện. K C B Câu 4 (5 điểm): Cho mạch điện như hình bên. Nguồn điện có suất điện động E A và điện trở trong r; Đ là bóng đèn 3 V – 3W; R = 2Ω; C1 = 0,3μF; C2 = 0,2μF; C1 Điện trở vôn kế rất lớn. Điện trở các dây nối và khóa K không đáng kể. Khi K mở vôn kế chỉ 7,5V và khi K đóng vôn kế chỉ 5V. R a. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn. b. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao? D Đ C2 c. Tính điện tích trên 2 bản của mỗi tụ điện khi K mở và khi K đóng. Câu 5 (3 điểm): Khung dây dẫn tiết diện đều có dạng hai nửa đường tròn như hình ⃗ 𝐵 vẽ, đường kính d = 45 cm, điện trở của một đơn vị chiều dài dây R0 = 0,6 Ω/m. Khung dây được được đặt trong từ trường đều có ⃗ vuông góc với mặt phẳng của khung.Một ampe kế được mắc nối tiếp trong mạch như hình, bỏ qua điện trở của ampe kế. Tính số chỉ của ampe kế nếu B thay đổi theo quy luật B = Kt (cho K = A 2T/s). Câu 6 ( 3 điểm): Cho chiết suất của nước n1 = 4/3. Một người đặt mắt trong không khí (không khí có chiết suất n2) nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước theo phương vuông góc với mặt nước (biết chiều cao của nước trong bể là h =1,2 m), thì thấy hòn sỏi dường như cách mặt nước một khoảng h’. a. Chứng minh hệ thức: . b. Tính độ độ cao h’? ----------HẾT---------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh: ...................................... Số báo danh: ................ Chữ ký giám thị coi thi số 1: Chữ ký giám thị coi thi số 2:
  2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2020-2021 MÔN THI: VẬT LÍ 11 TT Đáp án Điểm 2 -4 Câu 1 a. F = kq1q2/r = 4,4.10 N 1 điểm (3 điểm) b. Điều kiện cân bằng: ⃗⃗⃗ =⃗⃗⃗⃗⃗ +⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =⃗ F10 = F20   √ = 2 (1) q1 ở A, q2 ở B Vì q0 >0 nên q0 nằm trong khoảng AB; r1 + r2 = 9 (2) 2 điểm Giải hệ (1) và (2) ta được: r1 = 3 cm; r2 = 6 cm; Vậy q0 nằm cách A là 3 cm và cách B 6 cm. Câu 2 Chọn VB = 0; (3 điểm) UAB = VA – VB = E1d1 = 4.104 .2,5. 10-2 = 1000 V/m  VA = 1000 V/m 1,5 điểm UCB = VC – VB = E2d2 = 5.103 .4. 10-2 = 200 V/m  VC = 200 V/m 1,5 điểm Câu 3 a. Áp dụng (3 điểm) vx = v0 ; vy = ayt = t Khi electron rời khỏi tụ x = l = v0t  t = l/v0  vy = 2 điểm v=√ 2,04.107 m/s. b. Thời gian e rời khỏi bản tụ: t = l/v0 = 10-9 s. 1 điểm Câu 4 a. - Khi K mở mạch điện hở: E=UV1=7,5V 2 điểm (5 điểm) Điện trở của bóng đèn: Rđ =Uđ2/Pđ =3Ω - Khi K đóng cường độ dòng điện qua mạch: I=E/(R+Rđ +r)=7,5/(5+r) UV1= UAB=(R+Rđ )I. Suy ra r=2,5 Ω b. Ta có Iđ= Pđ/Uđ=1A; I=7,5/(5+r) =1A. Đèn sáng bình thường. 1 điểm c. - Khi K mở, mạch hở UAC=0, suy ra q1=C1UAC=0 2 điểm UDB= UAB=E , suy ra q2=C2E=1,5μC - Khi K đóng UAC= UAB=5V, suy ra q,1=C1UAB=1,5μC UDB= UDC=RI=2V, suy ra q,2=C2UDB=0,4μC Câu 5 | |= K.S 2 điểm (3 điểm) i = | |/R=Kd/4R0 = 0,375A 1 điểm Câu 6 2 điểm a. Chứng minh hệ thức: (3 điểm) b. h’=h.n2/n1= 0,9m 1 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2