intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kết thúc học phần môn Sinh - Trường CĐ Bách Việt - Mã đề 132

Chia sẻ: Lạc Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

54
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi kết thúc học phần môn Sinh - Trường CĐ Bách Việt - Mã đề 132 dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi, với đề thi này các bạn sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kết thúc học phần môn Sinh - Trường CĐ Bách Việt - Mã đề 132

  1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN  TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH  Tên học phần: SINH 15 K12 L1 VIỆT Thời gian làm bài: 30 phút;  (40 câu trắc nghiệm) Mã học phần:                  ­ Số tín chỉ (hoặc đvht):                               Mã đề thi  Lớp:   132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: ............................. Câu 1: Mã di truyền là A. các axit amin đựơc mã hoá trong gen. B. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin. C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin. Câu 2: Một phân tử  ADN tự nhân đôi 4 lần liên tiếp sẽ  tạo được bao nhiêu phân tử   ADN con   hoàn toàn mới(không mang sợi khuôn của ADN ban đầu): A. 16 B. 15 C. 2 D. 14 Câu 3: Một đoạn của phân tử  ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một   phân tử ARN được gọi là A. gen. B. mã di truyền. C. codon. D. anticodon. Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực? A. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại. B. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3’→ 5’ trên phân tử mARN. C. mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại. D. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtionin. Câu 5: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này  có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 27 loại mã bộ ba. B. 6 loại mã bộ ba. C. 3 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba. Câu 6: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó   là: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA Câu 7:  Moät gen coù chieàu daøi 0,51 micromet, toång soá moái lieân keát hiñroâ trong gen laø  3.900. Khi gen nhân   đôi th ì soá Nu moãi loaïi mtcc laø: A. A=T=X=G=750 B. A=T=900 X=G=600 C. A=T=600 X=G=900 D. A=T=500 X=G=800 Câu 8: Đột biến nhiễm sắc thể gồm các dạng A. đột biến tự đa bội và đột biến dị đa bội. B. đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST. C. đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ. D. đột biến lệch bội và đột biến đa bội. Câu 9: Gen  A  ở  sinh  vật  nhân  sơ  dài  408  nm  và  có  số  nuclêôtit  loại  timin  nhiều  gấp  2  lần  số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen A. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là: A. A = T = 800; G = X = 399. B. A = T = 801; G = X = 400. C. A = T = 799; G = X = 401. D. A = T = 799; G = X = 400. Câu 10: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này   biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 132
  2. C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa. Câu 11: Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nuclêôtit như sau:  3’ ….A T G X A T G G X X G X ….5’ . Mạch bổ sung với mạch trên có trình tự:  A. 5’ ….U A X G U A X X G G X G…3’. B  . 5’ .….T A X G T A X X G G X G….3’ C. 3’ ….A T G X G T A X X G G X T….5’ D . 3’….A T G X A T G G X X G X…5’ Câu 12: Một gen có 1200 cặp nucleotit, gen này tiến hành phiên mã 3 lần tổng hợp mARN cần   bao nhiêu nucleotit của môi trường : A. 9600 B. 3600 C. 1200 D. 8400 Câu 13: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin B. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ D. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền Câu 14: Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ một đoạn mạch bổ  sung của gen  5'...AGXTTAGXA…3' A. 5'... AGXUUAGXA…3' B. 5'...  UXCAAUXGU…3' C. 3'...TXGAATXGT…5' D. 3'...AGXTTAGXA…5' Câu 15: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng? A. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động. B. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt. C. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ. D. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó. Câu 16: Ở cà chua 2n = 24. Số lượng NST ở thể một,thể ba,thể tam bội lần lượt là: A. 23,24,25 B. 12,25,36 C. 12,23,25 D. 23,25,36 Câu 17: Cho các đặc điểm sau: 1.Tính thoái hóa 2.Tính phổ biến 3.Tính đặc hiệu 4.Tính đặc trưng 5.Tính liên tục Đặc điểm của mã di truyền là: A. 1,2,3,4 B. 1,2,3,5 C. 1,2,3,4,5 D. 1,3,4,5 Câu 18: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể  không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm  sắc thể là A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. mất đoạn, chuyển đoạn. C. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST. D. chuyển đoạn trên cùng một NST. Câu 19: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành. B. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động. C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc. D. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã. Câu 20: Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ gồm các bước theo thứ tự đúng là: (1) Tổng hợp các mạch ADN mới  (2)  Tháo xoắn phân tử ADN (3)   Hai   phân   tử   ADN   con  được tạo thành A. (1), (3), (2). B. (2), (3), (1). C. (1), (2), (3). D. (2), (1), (3). Câu 21: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 132
  3. B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) Câu 22: Chất 5­brôm uraxin (5­BU) gây nên dạng đột biến gen: Câu 23: Trong  cơ  chế  điều  hoà  hoạt  động  của  opêron  Lac,  sự  kiện  nào  sau  đây  diễn  ra  cả  khi  môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. B. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế. C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã. Câu  24:  Cho  các  thông  tin  về   đột  biến  sau  đây: (1) Xảy ra ở cấp độ phân tử.  (2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắcthể. (3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN. (4) Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.  Các thông tin nói về đột biến gen là A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (3) và (4). D. (1) và (4). Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã,dịch mã? A. Dịch mã diễn ra trong nhân tế bào B. Phân tử mARN tổng hợp có chiều 5’→3’ C. Riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều 3’→5’ D. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ của mạch gốc ADN Câu 26: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh A. ung thư máu. B. bạch Đao. C. máu khó đông. D. hồng cầu hình liềm. Câu 27: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). (2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' →  5'.  (3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5'. (4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. A. (2) → (3) → (1) → (4). B. (2) → (1) → (3) → (4). C. (1) → (4) → (3) → (2). D. (1) → (2) → (3) → (4). Câu 28: Biện pháp nào không có tác dụng hạn chế ô nhiễm môi trường? A. Xây dựng nhà máy xử lí rác. B. Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng. C. Xây dựng nhiều khu công nghiệp. D. Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học. Câu 29: Phân tử  ADN liên kết với prôtêin mà chủ  yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu,   cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào A. tảo lục. B. vi khuẩn. C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực. Câu 30: Dưới đây là hình vẽ minh họa các tế bào của cùng 1 cơ thể ở các giai đoạn khác nhau   trong   quá   trình  nguyên phân                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 132
  4. Trình tự nào sau đây phản ánh đúng thứ tự diễn ra quá trình nguyên phân? A. 1234 B. 2314 C. 4213 D. 1324 Câu 31: Người ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại?  A  Mất đoạn NST B  Đảo doạn NST C  Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ D  Lặp đoạn NST Câu 32: Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là A. sợi ADN. B. sợi cơ bản. C. sợi nhiễm sắc. D. cấu trúc siêu xoắn. Câu 33: Số axitamin tự do tổng hợp  chuổi pôlipeptit từ phân tử mARN có 1.500 nu­ là: A. 498 B. 499 C. 500 D. 1.500 Câu 34: Không phải tác nhân gây đột biến : A. Viut B. Tia phóng xạ C. Sốc nhiệt D. Chất dinh dưỡng Câu 35: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của A. mạch mã gốc. B. mARN. C. tARN. D. rARN. Câu 36: Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin? A. 5’AGU3’ B. 5’UAG3’ C. 5’UUG3’ D. 3’GUA5’ Câu 37: Sơ đồ sau minh hoạ cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào? ( 1)  ABCD. EFGH =>  ABGFE.DCH; (2) ABCD. EFGH => AD. EFGBCH A  ( 1) chuyển đoạn chứa tâm động; ( 2) đảo đoạn chứa tâm động B  (1) chuyển đoạn không chứa tâm động; (2) chuyển đoạn trên 1 NST C  (1) đảo đoạn chứa tâm động; ( 2) đảo đoạn không chứa tâm động D  ( 1) đảo đoạn chứa tâm động, (2) chuyển đoạn trong một NST Câu 38: Một tế  bào sinh dưỡng của một loài có bộ  nhiễm sắc thể  kí hiệu: AaBb bị  rối loạn   phân li 1 cặp nhiễm sắc thể Bb trong phân bào sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể  là: A. AaBBb và Aab. B. AaBbb và AaB. C. AaBBbb và Aa. D. AaBbb và Aab. Câu 39: Hội chứng Tơcnơ ở người có biểu hiện A. nữ, thiếu 1 nhiễm sắc thể giới tính. B. nam, thiếu 1 nhiễm sắc thể thường. C. nữ, thừa 1 nhiễm sắc thể thường. D. nam, thừa 1 nhiễm sắc thể giới tính. Câu 40: Cho các dạng đột biến sau : 1.Thay thế một cặp nucleotit 2.Lặp đoạn nhiễm sắc thể 3.Mất   đoạn  nhiễm sắc thể 4.mất một cặp nucleotit 5.Thêm một cặp nucleotit 6.Thêm một NST ở một cặp Dạng đột biến gen là : A. 1,3,6 B. 1,4,6 C. 1,4,5 D. 2,3,6 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2