intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát môn Toán lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105

Chia sẻ: Ninh Duc So | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

49
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi khảo sát môn Toán lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105 dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát môn Toán lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN<br /> Mã đề thi: 105<br /> (Đề thi gồm 04 trang)<br /> <br /> ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3<br /> Năm học 2018 - 2019<br /> Môn: TOÁN 10<br /> Thời gian làm bài: 90 phút;<br /> (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Câu 1: Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là  .<br /> A. x  1  0 .<br /> B. x 2  0 .<br /> C. x 2  1 <br /> <br /> x 1  0 .<br /> <br /> D.<br /> <br /> x2  2 x  5  x  1  0 .<br /> <br /> Câu 2: Cho các số thực x  y  z . Khẳng định nào sau đây đúng?<br /> A. x  y  z .<br /> B. x 2  y 2 .<br /> C. x 2  yz .<br /> <br /> D. x  y  z  x .<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình x  8 x  15  0 là:<br /> A.  ; 5   3;   . B.  5; 3 .<br /> C.  3;5 .<br /> <br /> D.  ;3  5;   .<br /> <br /> Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?<br /> A. y  3 x  mx  5 .<br /> B. y  2019 x  2020 .<br /> <br /> D. y  x 2  4 x  3 .<br /> <br /> C. y  0 x  2 .<br /> <br /> Câu 5: Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />   <br />   <br />   <br />   <br /> A. AB  AD  CA .<br /> B. AB  AD  AC .<br /> C. AB  AC  BC .<br /> D. BA  CA  CD .<br /> Câu 6: Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c . Mệnh đề nào sau đây đúng?<br /> A. a sin A  b sin B  c sin C .<br /> a<br /> b<br /> c<br /> C.<br /> .<br /> <br /> <br /> cos A cos B cos C<br /> <br /> B. a 2  b2  c 2  2bc.cos A .<br /> D. a 2  b 2  c  c  2b.cos A  .<br /> <br /> Câu 7: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x  , x 2  3 x  4  0 ” là:?<br /> A. “ x  , x 2  3 x  4  0 ”.<br /> B. “ x  , x 2  3 x  4  0 ”.<br /> C. “ x  , x 2  3 x  4  0 ”.<br /> D. “ x  , x 2  3 x  4  0 ”.<br /> Câu 8: Điều kiện xác định của phương trình x  2  8  x là:<br /> A. x  8 .<br /> B. x  8 .<br /> C. x  2 .<br /> x 1<br /> Câu 9: Cho hàm số f  x  <br /> . Tính f  0   f  2  .<br /> x 1<br /> A. f  0   f  2   2 .<br /> B. f  0   f  2   3 .<br /> C. f  0   f  2   2 .<br /> <br /> D. x  2 .<br /> <br /> D. f  0   f  2   3 .<br /> <br /> Câu 10: Điểm nào sau đây thuộc parabol  P  : y  x 2  2 x  3 .<br /> A. M 3  2;5  .<br /> <br /> B. M 2 1;1 .<br /> <br /> C. M 4  1; 4  .<br /> <br /> Câu 11: Nghiệm của phương trình 2 x  1  5  2 x là:<br /> A. x  1 .<br /> B. x  0 .<br /> C. x  1 .<br /> Câu 12: Trong tam giác ABC , khẳng định nào sau đây luôn đúng?<br /> A. sin  A  C   cos B . B. sin  B  C   sin A .<br /> C. cos  A  C   cos B .<br /> <br /> D. M 1  0;3 .<br /> D. x  3 .<br /> D. cos  B  C   sin A .<br /> <br /> Câu 13: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 2 x  3 y  5  0 . Đường thẳng d có một<br /> véctơ pháp tuyến là:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A. n1   2;3 .<br /> B. n2   3; 2  .<br /> C. n3   6;9  .<br /> D. n4   9; 6  .<br /> 2 x  y  8<br /> Câu 14: Hệ phương trình <br /> có bao nhiêu nghiệm  x; y  ?<br />  x  2 y  1<br /> A. 1.<br /> B. 0 .<br /> C. 2 .<br /> <br /> D. vô số.<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 105<br /> <br /> Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình x  1  1  0 là:<br /> A.  2;2 .<br /> <br /> B.  .<br /> C.  .<br /> D.  0; 2 .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu 16: Cho hai véctơ a , b thỏa mãn: a  2, b  3, a , b  60 0 . Tính giá trị T  a  2b .<br /> <br />  <br /> <br /> A. T  4 .<br /> <br /> B. T  34 .<br /> <br /> Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình<br /> A.  4; 2   1;   .<br /> <br /> C. T  2 13 .<br /> <br />  x  1   x2  3x  4 <br /> x2<br /> <br /> B.  2;1 .<br /> <br /> D. T  2 7 .<br /> <br /> 0.<br /> D.  4; 2  .<br /> <br /> C.  ; 2  .<br /> <br /> Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua hai điểm A  0;3  và B  2; 0  .<br /> Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d ?<br /> 3<br /> 1 7<br /> A. M 1  3; 0  .<br /> B. M 2  ;1  .<br /> C. M 3  ;  .<br /> D. M 4  0; 3  .<br /> 2 <br /> 3 2<br /> Câu 19: Cho hai đường thẳng d1 và d 2 lần lượt có phương trình là:<br /> Góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 là:<br /> <br /> 3 x  y  2020  0 và x  3 y  2019  0 .<br /> <br /> A. 900 .<br /> B. 600 .<br /> C. 450 .<br /> Câu 20: Tập nào sau đây chứa tập nghiệm của bất phương trình 2 x 2  5 x  2 ?<br /> A.  0;3 .<br /> B.  ;1 .<br /> C. 1; 2  .<br /> <br /> D. 30 0 .<br /> D.  2;   .<br /> <br />  mx   2m  3  y  3<br /> Câu 21: Cho hệ phương trình <br /> . Với giá trị m  m0 thì hệ phương trình đã cho có vô số<br />  x   m  2  y  1<br /> nghiệm. Chọn khẳng định đúng?<br /> A. m0   ;1 .<br /> B. m0   3;5 .<br /> C. m0   0; 2  .<br /> D. m0  1; 4  .<br /> <br /> Câu 22: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng  ; 2  ?<br /> A. y <br /> <br /> x2<br /> .<br /> x2<br /> <br /> B. y  x  2 .<br /> <br /> C. y  x2  4 x  1 .<br /> <br /> D. y   x 2  4 x  1 .<br /> <br /> Câu 23: Cho phương trình x 2  2  2  m  x  2m  5  0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị thực của tham<br /> số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1  x 2  1 .<br /> A. m  3 .<br /> B. m  3 .<br /> C. 3  m .<br /> D. m  3 .<br /> 2 x  1  3  x  2 <br /> Câu 24: Hệ bất phương trình <br /> có số nghiệm nguyên là:<br /> 2<br />  x  x  1  x  5 x  8<br /> A. 3 .<br /> B. 4 .<br /> C. 2 .<br /> <br /> D. 1.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 25: Phương trình x  3x tương đương với phương trình nào sau đây?<br /> 1<br /> 1<br /> A. x 2  x  2  3 x  x  2 .<br /> B. x 2 <br /> .<br />  3x <br /> x 3<br /> x3<br /> D. x 2 x  3  3x x  3 .<br /> Câu 26: Tìm tuổi của Tít và Mít hiện nay, biết rằng trước đây hai năm thì tuổi của Tít gấp 7 lần tuổi của Mít và<br /> sau ba năm nữa thì tuổi của Tít chỉ còn gấp 4 lần tuổi của Mít.<br /> A. Tít 30 tuổi, Mít 6 tuổi.<br /> B. Tít 58 tuổi, Mít 10 tuổi.<br /> C. Tít 37 tuổi, Mít 7 tuổi.<br /> D. Tít 63 tuổi, Mít 9 tuổi.<br /> C. x 2  9  x 2  3 x  9  x 2 .<br /> <br /> Câu 27: Hàm số y  x  1 có tính chất nào dưới đây?<br /> A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 0  .<br /> <br /> B. Khi x  1 thì y  0 .<br /> <br /> C. Đồ thị cắt trục Ox tại đúng một điểm.<br /> <br /> D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1 .<br /> <br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 105<br /> <br /> Câu 28: Cho số thực x  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x <br /> A. Pmin  2 .<br /> <br /> 1<br /> .<br /> x<br /> <br /> 8<br /> C. Pmin  .<br /> 3<br /> <br /> B. Pmin  3 .<br /> <br /> D. Pmin <br /> <br /> Câu 29: Hệ bất phương trình nào sau đây vô nghiệm?<br />  x2  4  0<br /> 2<br />  x2  2 x  0<br />  x  5 x  2  0<br /> <br /> A.  1<br /> .<br /> B.<br /> .<br /> C.<br /> .<br /> <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br />  x  8 x  1  0<br /> 2 x  1  3x  2<br /> <br />  x  2 x 1<br /> <br /> 10<br /> .<br /> 3<br /> <br />  x  1  2<br /> D. <br /> .<br />  2 x  1  3<br /> <br /> Câu 30: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để f  x   mx 2  2 mx  3  0, x   .<br /> A. 3  m  0 .<br /> <br /> D.  3  m  0 .<br />  2  <br /> Câu 31: Cho hình vuông ABCD tâm O. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MB  MB.MD  0 là:<br /> A. Đường thẳng vuông góc với BD .<br /> B. Đường tròn đường kính BD .<br /> C. Đường tròn đường kính OD .<br /> D. Đường tròn đường kính OB .<br />   60 0 . Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC. Tính tích<br /> Câu 32: Cho tam giác ABC có AB  2, AC  3, BAC<br />  <br /> vô hướng AM .BC .<br /> 5<br /> 5<br /> A. 6 .<br /> B. 5 .<br /> C. .<br /> D.  .<br /> 2<br /> 2<br /> Câu 33: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là 5, 12, 13 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:<br /> A. 2, 5 .<br /> B. 4 .<br /> C. 6, 5 .<br /> D. 2 .<br /> Câu<br /> <br /> Có<br /> <br /> 34:<br /> <br /> B.  3  m  0 .<br /> <br /> bao<br /> <br /> nhiêu<br /> <br /> giá<br /> <br /> trị<br /> <br /> C. m  0 .<br /> <br /> nguyên<br /> <br /> của<br /> <br /> tham<br /> <br /> số<br /> <br /> m   10;10 <br /> <br /> để<br /> <br /> phương<br /> <br /> trình<br /> <br /> 2<br /> <br /> x  x  3m<br />  m x  1 có nghiệm.<br /> x 1<br /> A. 1.<br /> B. 20 .<br /> <br /> x x 1 <br /> <br /> C. 21 .<br /> D. 0 .<br />  2 <br /> Câu 35: Cho tam giác ABC . Gọi D là điểm xác định bởi BD  BC và I là trung điểm của AD. Gọi M là<br /> 3<br /> <br /> <br /> điểm thỏa mãn AM  x AC với x là số thực. Tìm x để ba điểm B, I, M thẳng hàng.<br /> 3<br /> 2<br /> 4<br /> 2<br /> A. x  .<br /> B. x  .<br /> C. x  .<br /> D. x  .<br /> 5<br /> 5<br /> 7<br /> 3<br /> Câu 36: Gọi S   a; b  là tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình  x 2  4 x  1  m  x  1  0<br /> có hai nghiệm phân biệt. Tính 2a  b .<br /> A. -8.<br /> B. 11.<br /> <br /> C. -4.<br /> <br /> D. 1.<br /> <br /> Câu 37: Cho 2 điểm A  2; 2  , B  3;0  . Đường thẳng d đi qua điểm A và khoảng cách từ điểm B đến đường<br /> thẳng d lớn nhất. Khi đó đường thẳng d có phương trình:<br /> A. x  y  4  0<br /> B. x  2 y  2  0<br /> C. 5 x  4 y  2  0<br /> <br /> D. 3 x  4 y  2  0<br /> <br /> Câu 38: Bất phương trình  x 2  8 x  12  x 2  6 x  5  0 có tất cả bao nhiêu nghiệm nguyên?<br /> A. 1.<br /> <br /> B. 4.<br /> <br /> C. 3.<br /> <br /> D. 2.<br /> <br /> Câu 39: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   10;10  sao cho hàm số y <br /> xác định với mọi x  2 .<br /> A. 19.<br /> <br /> B. 11.<br /> <br /> C. 15.<br /> <br />  m  1 x  3m  7<br /> <br /> D. 7.<br /> 2<br /> <br /> Câu 40: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x  2 x  3  m  8 có 4 nghiệm<br /> thực phân biệt.<br /> A. 0.<br /> <br /> B. 3.<br /> <br /> C. 2.<br /> <br /> D. 7.<br /> 1<br /> Câu 41: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là a, b, c và diện tích thỏa mãn S  (b 2  c 2 ). Tam giác ABC có<br /> 4<br /> dạng đặc biệt nào?<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 105<br /> <br /> A. Tam giác có A  300 . B. Tam giác đều.<br /> <br /> C. Tam giác tù.<br /> <br /> D. Tam giác vuông cân.<br /> <br /> 11  2 x<br /> 0<br /> <br /> Câu 42: Với giá trị m  m0 thì hệ bất phương trình  x<br /> có nghiệm duy nhất. Khẳng định nào sau đây<br /> m  x  1  2<br /> <br /> đúng?<br /> 2<br /> 5<br /> <br /> A. m0   ;1  .<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> C. m0   ; 3  .<br /> <br /> B. m0   2;5  .<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> D. m0    1;  .<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 43: Cho 3 số thực x, y , z thỏa mãn x  y  z  4 x  2 y  12  0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức<br /> P  2x  3y  2z .<br /> A. 20.<br /> B. 17.<br /> C. 18.<br /> D. 22.<br /> Câu 44: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình<br /> nghiệm là  . Tính số phần tử của tập S.<br /> A. Vô số.<br /> B. 4 .<br /> <br /> C. 3 .<br /> <br /> 3 x 2  x  12<br />  2 có tập<br /> x 2  mx  4<br /> <br /> D. 1.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 45: Phương trình x  2 x  12  20 x  1 có nghiệm duy nhất x  a  2 b , với a , b là các số nguyên<br /> dương. Tính a  b  ab<br /> A. 7.<br /> B. 14.<br /> C. 8.<br /> D. 9.<br /> 1  2x<br /> Câu 46: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  1 <br /> có tập<br /> 2<br />  3m  3 x  3  m  2  x  m  3<br /> xác định là  .<br /> A. 1.<br /> <br /> B. Vô số.<br /> <br /> C. 26 .<br /> <br /> D. 27 .<br /> <br /> Câu 47: Cho tam giác ABC có góc B nhọn, AD và CE là hai đường cao. Biết S ABC  9 S BDE và D E  2 2 . Tính<br /> độ dài cạnh AC .<br /> A. AC  3 2 .<br /> B. 6 2 .<br /> C. 5 2<br /> D. AC  4 2<br /> Câu 48: Một nhà sản xuất máy ghi âm với chi phí là 40 USD/cái. Nhà sản xuất ước tính rằng, nếu máy ghi âm<br /> bán được với giá x USD/cái thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua 120-x (cái). Hãy xác định giá bán x để lợi nhuận<br /> của nhà sản xuất thu được trong một tháng là lớn nhất.<br /> A. 70 USD.<br /> B. 60 USD.<br /> C. 90 USD.<br /> D. 80 USD.<br /> Câu 49: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  c, AC  b , AD là phân giác trong của góc A (D là chân đường<br /> phân giác trong). Độ dài của đoạn thẳng AD bằng:<br /> bc<br /> bc<br /> bc 2<br /> bc<br /> A.<br /> B.<br /> .<br /> C.<br /> D.<br /> .<br /> bc<br /> bc<br /> bc<br /> bc 2<br /> a<br /> a<br /> Câu 50: Gọi S   ;   là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m ( là phân số tối giản, a , b   * ) để<br /> b<br /> b<br /> <br /> bất phương trình mx 2  2  m  1 x  m  2  0 vô nghiệm. Tính b  a<br /> A. 5.<br /> B. 7.<br /> C. 6.<br /> D. 10.<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 105<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2