intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCĐ lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: Lac Duy | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

55
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi KSCĐ lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCĐ lần 3 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

  1. SỞ GD & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 3­ MÔN VẬT LÝ 10  TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Năm học:2017­2018 Thời gian làm bài: 90 phút. A.Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Câu nào sai?      Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì         A.véctơ gia tốc ngược chiều với vecto vận tốc.         B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.         C.quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.         D.gia tốc là đại lượng không đổi.  Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?        A.Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.        B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.        C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.        D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.  Câu 3: Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo một đường thẳng .Vận tốc của cano khi nước không  chảy là 16,2km/h ,vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5m/s .Thời gian để ca nô đi từ A đến B rồi   quay ngay từ B về A là          A.t = 2,2h.                B. t = 2,5h.                    C. t = 3,3h.                     D. t = 2,24h. Câu 4 : Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?          A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và  F2.          B.F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.          C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2.                      D. Trong mọi trường hợp :   Câu 5 : Lực  truyền cho vật khối lượng  gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng  gia tốc 6m/s². Lực  sẽ  truyền cho vật khối lượng gia tốc :     A. 1,5 m/s².                         B. 2 m/s².                              C. 4 m/s².                                    D.  8 m/s². Câu 6 : Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ?          A.Tăng lên.         B. Giảm đi.           C. Không thay đổi.         D. Không biết được. Câu 7: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôto được bảo toàn ?          A.Ô tô tăng tốc                                  B. Ô tô giảm tốc                  C. Ô tô chuyển động tròn đều          D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. Câu 8: Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ .Vận tốc  của bóng trước va chạm là +5 m/s .Độ biến thiên động lượng của bóng là :  A. ­1,5 kg.m/s .             B. 1,5 kg.m/s .                C. 3 kg.m/s .               D. – 3kg .m/s .  Câu 9: Có một lượng khí trong bình . Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi như thế nào nếu thể tích của bình tăng  gấp ba lần ,còn nhiệt độ giảm đi một nửa ?            A.Áp suất không đổi                       B. Áp suất tăng gấp đôi            C. Áp suất tăng gấp bốn lần           D. Áp suất giảm sáu lần  Câu 10: Mét qu¶ cÇu ®ång chÊt cã khèi lîng 4kg ®îc treo vµo têng th¼ng ®øng nhê mét sîi d©y hîp víi t­ êng mét gãc =300. Bá qua ma s¸t ë chç tiÕp xóc cña qu¶ cÇu víi têng. LÊy g=9,8m/s2. Lùc cña qu¶ cÇu t¸c  dông lªn têng cã ®é lín gÇn b»ng lµ:        A. 23N. B. 22,6N. C. 20N. D. 19,6N. Câu 11: Cã 3 viªn g¹ch gièng nhau, mçi viªn cã chiÒu dµi L. Ba viªn g¹ch nµy ®îc xÕp chång lªn nhau sao  cho viªn g¹ch trªn ®ua ra mét phÇn so víi viªn g¹ch díi. ChiÒu dµi lín nhÊt cña chång g¹ch mµ kh«ng bÞ  ®æ lµ        A. 5L/4        B. 7L/4           C. 2L              D. 1,5L Câu 12 : Một vật khối lượng 2kg rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g =   9,8m/s2.Công suất tức thời của trọng lực tại thời điểm 1,2s là:                                                Trang 1/4 
  2.         A. 250W          B. 230,5W   C. 160,5W   D. 130,25W B. Phần tự luận:(7đ) Câu 13.( 1đ)             0 Một vật có khối lượng 100g gắn  vào đầu lò xo có chiều dài tự nhiên l = 20cm có độ cứng 20N/m quay  2  tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với tần số 60 vòng/phút.Tìm độ giãn của lò xo lấy π =10.   Câu 14: ( 1,5đ)           Từ cửa sổ của một tòa nhà cao tầng cách mặt đất 80 m , một người thả không vận tốc ban đầu một   viên đá rơi xuống mặt  đất .Sau thời gian 4,235s người này nghe thấy tiếng viên đá chạm đất .Lấy g = 10  2 m/s .Tính vận tốc truyền âm , giả sử vận tốc này là không đổi . Câu 15:   ( 1đ)         Một người muốn bơi thuyền theo phương vuông góc với bờ sông .Dòng sông chảy với vận tốc  4km/h đối với bờ sông .vận tốc chèo bằng 8 km/h khi nước đứng yên .Hỏi người đó phải bơi thuyền  theo hướng hợp với bờ một góc bằng bao nhiêu.Tính vận tốc của thuyền đối với bờ sông ? Câu 16 : ( 1,5đ)         Quả cầu nhỏ ( được xem là chất điểm) có khối lượng m = 500 gam được treo vào điểm cố định 0   bằng dây treo mảnh, nhẹ, có chiều dài L = 1,0 m. Kéo quả cầu tới vị trí dây treo tạo với phương thẳng   đứng góc = 900 rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s 2. Bỏ qua mọi ma sát. Hãy xác định lực căng dây, vận tốc   của quả cầu khi nó đi qua vị trí mà  dây treo tạo với phương thẳng đứng góc= 300. Câu 17 : (1đ)         Thanh nhẹ gắn vào sàn tại B .Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 10N theo phương ngang . Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC .Biết  =300 .Hãy tính lực căng của dây. Câu 18 : (1đ)          Từ ba điểm A, B,C trên một vòng tròn bán kính R người ta đồng thời thả rơi ba vật .Vật thứ nhất rơi   theo phương thẳng đứng AM qua tâm vòng tròn ,vật thứ hai theo dây BM, vật thứ ba theo dây CM. Hỏi vật  nào tới M trước tiên .Bỏ qua mọi ma sát.  ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm                                                Trang 2/4 
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 MÔN: VẬT LÍ 10 I. Phần trắc nghiệm(3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A B B D A C D D D B B B II. Phần tự luận (7đ) Câu Nội dung Điểm Ta thấy lực hướng tâm chính là lực đàn hồi của lò xo.      Do đó :  k(l­l0) = maht= m       Suy ra :                0,5 Câu 13    1đ 0,5  Gọi độ cao từ cửa sổ đến mặt đất là h .          0,5 Thời gian viên đá rơi từ cửa sổ xuống đến mặt đất là :                            t1= = = 4 s                                  Câu 14 Thời gian âm do viên đá chạm đất truyền đến tai người : t2=  Theo bài ra : t1+ t2 = 4,235 t2= 4,235 – t1 = 0,235     0,5   1,5đ                = 0,235    v  = 340,4 m/s                                                  0,5 Câu 15 Gọi thuyền là vật 1, dòng nước là vật 2, bờ là vật 3. 1đ Theo công thức cộng vận tốc:  Nếu α là góc hợp bởi bờ và hướng của thuyền thì:     0,5 Cosα= Khi đó vận tốc của thuyền đối với bờ sông v=v23.tgα=4.tg600= 4m/s 0,5                                                Trang 3/4 
  4.  ­ Bảo toàn cơ năng với gốc thế năng ở VTCB:           mgL ­ mgL(1­ cos) ==  ­ Áp dụng định luật II Niu tơn:   0,75 Câu 16          T­ mgcos=  1,5đ 0,75  Theo quy tắc moomen đối với trục quay qua B Câu 17                          M= M 1đ F.AB=T.AB.sinT= 0,5 0,5 Ta có : s=1/2 at2 t = Quãng đường và gia tốc của vật 1 là :  S1= 2R, a1= g    t= Quãng đường và gia tốc của vật 2 là:   0,5 S2= 2R cos (AMB) , a2= g cos(AMB)                               Câu 18                   t=    1,5đ Quãng đường và gia tốc của vật 3 là :  S3= 2Rcos(AMC) , a3= g cos(AMC) 0,5                                               t= Vậy ba vật rơi tới M cùng một lúc  0,5                                                Trang 4/4 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2