intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

30
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103 dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với đề thi này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 3 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN III TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017 ­ 2018 Môn: HÓA HỌC 11 MàĐỀ: 103 Thời gian làm bài: 50 phút  (Đề thi gồm 04 trang) (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. Cho biết nguyên tử khối  của các nguyên tố :  H   =   1;   Li   =   7;   C   =   12;   N   =   14;   O   =   16;   Na   =   23;   Mg   =   24;   Al   =   27;   P   =   31;   Cl   =   35,5;   K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85 Ag=108, I = 127, Mn = 55. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn, bảng tính tan) Câu 41: Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Na+, NH4+, SO42­, Cl­. B. Mg2+, Al3+, NO3­, CO32­. C. Ag+, Mg2+, NO3­, Br­ D. Fe2+, Ag+, NO3­, Cl­. Câu 42: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng trùng hợp của anken. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. D. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. Câu 43:  Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch  HNO3 đặc, nguội A. Cu, Pb, Ag B. Fe, Al, Cr C. Fe, Mg, Al D. Cu, Fe, Al Câu 44: Cho  23,7  gam  KMnO4  phản  ứng  hết  với  dung  dịch  HCl  đặc  (dư),  thu  được  V  lít  khí  Cl2  (đktc). Giá trị của V là A. 5,60. B. 6,72. C. 3,36. D. 8,40. Câu 45: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh? A. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3. C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. Câu 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu  được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và AgNO3 B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. Câu 47: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất.   Tỉ khối của X so với H2 là 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được   hỗn hợp Y không làm mất màu nước Brom. Tỉ  khối cuả  Y so với H 2 là 13. Công thức cấu tạo của   anken là: A. CH2=C(CH3)2 B. CH2=CH2 C. CH3­CH=CH­CH3 D. CH2=CH­CH2­CH3 Câu 48: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO 3)2  và Cu trong một bình kín,  thu được chất rắn Y có khối lượng (m – 7,36) gam. Cho toàn bộ  chất rắn Y tác dụng với dung dịch   H2SO4 đặc, nóng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,672 lít SO 2 (đktc) là sản phẩm  khử duy nhất. Giá trị m là: A. 20,16 gam. B. 22,08 gam. C. 25,28 gam. D. 19,52 gam. Câu 49: Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO 4 và KClO3, sau một thời gian thu được O2 và  29,9 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO 4, K2MnO4, MnO2 và KCl. Để hoà tan hoàn toàn Y cần vừa  đủ dung dịch chứa 0,7 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối lượng của KMnO4 bị nhiệt phân là A. 60%. B. 50%. C. 75%. D. 80%.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 103
  2. Câu 50:  Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau: KClO3  (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3  và  AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là: A. KClO3. B. AgNO3. C. KNO3. D. KMnO4. Câu 51: Chất có công thức cấu tạo:   CH3 CH CH CH2 CH3 CH3 CH3 có tên là : A. 2,2­đimetylpentan B. 2,2,3­trimetylbutan C. 2,2,3­trimetylpentan D. 2,3­đimetylpentan Câu 52: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.                     2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 2, 4, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 4, 5, 6. Câu 53: Phản ứng thế giữa 2­metylbbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 54: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. C. C4H10, C6H6. D. CH3OCH3, CH3CHO. Câu 55: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các electron phân lớp p là 7. Vậy X thuộc loại nguyên tố: A. nguyên tố f. B. nguyên tố d. C. nguyên tố p. D. nguyên tố s. Câu 56: Để  nhận biết 2 khí không màu đựng trong 2 bình riêng biệt bị  mất nhãn chứa CO2 và SO2,  người ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch Na2CO3. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Dung dịch Br2. Câu 57: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác   nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối  lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích  O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 26,88 lít. B. 44,8 lít. C. 22,4 lít. D. 33,6 lít. Câu 58: Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 500(ml) Ca(OH)2 1M thấy có 25g kết tủa. Giá trị cùa V  là: A. 5,6 lít. B. 16,8 lít. C. 11,2 lít. D. 5,6 lít hoặc 16,8 lít. Câu 59: Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M thu được 500ml dung  dịch có pH là A. 2,4. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 60: Nung x gam Fe trong không khí, thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm  Fe, FeO, Fe 2O3,  Fe3O4. Hoà tan A trong dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO 2  (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167. Giá trị của x là A. 49,22. B. 98. C. 78,4. D. 85,02. Câu 61: Khí CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây ? A. Cacbon B. Magiê C. Photpho D. Metan Câu 62: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản  ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng Cu có trong 10,0 gam hỗn hợp X là A. 8,4 gam. B. 2,8 gam. C. 1,6 gam. D. 5,6 gam.                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 103
  3. Câu 63: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2;  CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là : A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 64:  Nguyên tử  của nguyên tố  X có tổng số  hạt proton, notron, electron là 52. Trong hạt nhân   nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần  hoàn các nguyên tố hóa học là: A. chu kỳ 3, VIIA. B. chu kỳ 2, VIIA. C. chu kỳ 3, VA. D. chu kỳ 2, VA. Câu 65: Nung 4g hỗn hợp X gồm CuO và FeO với cacbon dư trong điều kiện không có không khí và   phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO và CO2 và chất rắn Z. Dẫn khí  Y qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 0,5 g kết tủa. Khối lượng của Z(g) là: A. 3. B. 3,6. C. 3,12. D. 3,21. Câu 66: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (­CH2­CH2­)n . B. (­CH3­CH3­)n . C. (­CH=CH­)n. D. (­CH2=CH2­)n . Câu 67:  Khi sục từ  từ  đến dư  CO 2  vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH; x mol KOH và y mol   Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:  nBaCO3 0,6 0,2 nCO2 0 z 1,6 Giá trị của x, y, z lần lượt là A. 0,30; 0,30 và 1,20. B. 0,20; 0,60 và 1,25. C. 0,60; 0,40 và 1,50. D. 0,30; 0,60 và 1,40. Câu 68: Một hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Cho 1,68 lít hỗn hợp trên đi chậm qua nước brom   dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn còn lại 1,12 lít và lượng brom tham gia phản ứng là 4 gam. Mặt khác,   nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ  sản phẩm cháy hấp thụ  vào dung dịch   Ca(OH)2  dư  thu được 12,5 gam kết tủa. Các thể  tích khí được đo  ở  đktc. Công thức phân tử  của 2  hidrocacbon là A. C3H6; CH4 B. C4H10; CH4 C. C4H8; C3H6 D. C2H6; CH4 Câu 69: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS trong dung dịch HCl dư thu được dung   dịch Y và thoát ra 4,928 lít hỗn hợp khí Z. Cho hỗn hợp khí Z qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 47,8  gam kết tủa đen. Thành phần phần trăm về khối lượng của FeS trong hỗn hợp X  gần nhất với giá trị  nào sau đây? A. 40%. B. 94%. C. 60%. D. 6%. Câu 70: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau   một hay nhiều nhóm metylen (­CH2­) được gọi là hiện tượng A. đồng khối. B. đồng vị. C. đồng phân. D. đồng đẳng. Câu 71: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol)   và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng  19,5. Khí X phản  ứng vừa đủ  với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và  10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 91,8. B. 75,9 C. 92,0 D. 76,1 Câu 72: Cho 19,2 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 448 ml khí  NO (đktc) ( sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm về khối lượng của CuO trong hỗn hợp: A. 90% B. 60% C. 20% D. 10%                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 103
  4. Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO 2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ  khối của X so với He (MHe  =  4) là 7,5. CTPT của X là: A. C2H4O. B. CH2O2. C. C2H6. D. CH2O. Câu 74: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol KOH. Để thu được kết tủa thì cần  có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b > 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2