intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 4 môn GDCD lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207

Chia sẻ: Thị Hằng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

37
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh "Đề thi KSCL lần 4 môn GDCD lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207", giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 4 môn GDCD lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207

  1. SỞ GD&DT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017 ­ 2018 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 MàĐỀ: 207 Thời gian làm bài: 50 phút  (Đề thi gồm 4 trang) (không kể thời gian giao đề) Câu 81: Con người là chủ  thể  của lịch sử cho nên sự  phát triển của xã hội phải vì con người. Điều  này khẳng định. A. Con người là cơ sở của sự phát triển xã hội B. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội C. Con người là chủ thể của sự phát triển xã hộiD. Con người là động lực của sự phát triển xã hội Câu 82: Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất A. Nghiên cứu giống lúa mới B. Quyên góp ủng hộ người nghèo C. Sáng tạo máy bóc hành tỏi D. Chế tạo rô­bốt làm việc nhà Câu 83: Quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh, trước hết là những người trong gia đình, thầy  cô giáo, bạn bè, làng xóm láng giềng là biểu hiện của A. Nghĩa vụ. B. Nhân nghĩa. C. Hòa nhập. D. Hợp tác Câu 84: Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dưới đây? A. Cơ học B. Sinh học C. Xã hội D. Vật lí Câu 85: Thế giới quan đúng đắn nhất là thế giới quan : A. Biện chứng duy vật. B. Duy tâm biện chứng. C. Duy vật biện chứng. D. Duy vật siêu hình. Câu 86: Anh H sống theo kiểu “đèn nhà ai nhà nấy rạng” có nghĩa anh H đã  không làm đúng với ý  nghĩa của phạm trù nào dưới đây? A. Lương tâm B. Nhân phẩm C. Nghĩa vụ D. Danh dự Câu 87: Luận điểm sau đây của Phoi­ơ­bắc : “Không phải Chúa đã tạo ra con người theo hình  ảnh   của Chúa mà chính con người đã tạo ra Chúa theo hình ảnh của mình”  đã bác bỏ luận điểm nào về  nguồn gốc của loài người? A. Con người vừa là sản phẩm cả tự nhiên vừa là sản phẩm của xã hội. B. Chúa tạo ra con người. C. Con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần. D. Con người làm ra lịch sử của chính mình. Câu 88:  Anh B điều khiển xe máy tham gia giao thông không may bị  xe taxi đâm vào rồi bỏ  chạy.   Thấy anh B đau đớn nằm bên đường, chị  L vội chạy đến hỏi han. Bác T lấy điện thoại gọi xe cứu   thương. Nhân lúc đó, anh K nhanh tay nhặt cái ví rơi ở lề đường bỏ vào túi anh B. Bạn S là học sinh đi   học ngang qua, sợ bị liên lụy nên vội vã đi qua. Những ai là người vi phạm đạo đức trong tình huống  trên? A. Anh K, chị L bạn S. B. Bạn S, anh K, lái xe taxi. C. Bạn S, bác T, chị L. D. Bạn S và lái xe taxi. Câu 89: Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người   khác và xã hội được gọi là A. Lương tâm B. Nghĩa vụ C. Nhân phẩm D. Danh dự Câu 90: Hoạt động nào của thực tiễn là cơ bản nhất ? A. Sản xuất công nghiệp. B. Thực nghiệm khoa học. C. Chính trị ­ xã hội. D. Sản xuất vật chất. Câu 91: Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự  nhiên,   đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của : A. Triết học B. Toán học C. Sử học D. Vật lí                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 207
  2. Câu 92: “Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước  Việt Nam Dân chủ  Cộng hòa. Đây là kết quả  tổng hợp của phong trào cách mạng liên tục diễn ra  trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô ­ Viết Nghệ ­Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936  ­1939, đến phong trào giải phóng dân tộc 1939 ­1945, mặc dù cách mạng có lúc bị dìm trong máu lửa.  Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xóa bỏ, một kỷ nguyên mới mở ra, kỷ nguyên độc lập   dân tộc găn liền với chủ nghĩa xã hội”. Trong đoạn trích trên ý nào nói về  chất theo quan điểm triết   học? A. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xóa bỏ. B. Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Cách mạng tháng Tám năm 1945 dẫn đến việc thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. Cao trào Xô – Viết Nghệ ­ Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 ­1939, phong trào giải phóng dân  tộc 1939 – 1945. Câu 93: Trong ba năm học ở phổ thông năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù  điểm xét tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở  thành sinh viên đại   học. Điểm nút trong ví dụ trên là A. Sinh viên đại học B. Ba năm học phổ thông C. 25 điểm D. Học sinh giỏi Câu 94: “Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trong xã hội phong  kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà  nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Đoạn văn trên thể hiện những quy luật nào của Triết học? A. Quy luật lượng – chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định. B. Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa. C. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi. D. Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định. Câu 95: Sau giờ thực hành làm sirô xoài, về nhà bạn H vui vẻ kể lại cho mẹ nghe về buổi học sáng  nay. Bạn D làm ngay một lọ  sirô xoài tặng mẹ. Bạn L làm sirô nho. Bạn K nghe cô giáo hướng dẫn  cách chọn xoài ngon nên đã đi chợ mua xoài. Còn bạn Q thì mở  tivi ra xem phim. Những ai trong tình   huống trên đã biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn ? A. Bạn H, K và Q. B. Bạn H, D, L và K. C. Bạn D, L và K. D. Bạn H, D, và L. Câu 96: Hay chon cum t ̃ ̣ ̣ ừ đung v ́ ơi phân châm l ́ ̀ ́ ửng(…) trong văn ban  ̉ sau đây: “Tự  ai la viêc do qua ́ ̀ ̣ ́  ̃ ơi ban thân, đê cao “cai tôi” nên co thai đô….. khi cho răng minh bi  đanh gia thâp hoăc bi coi nghi t ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣   thương.” ̀ A. Căm thu, chan nan, kho chiu ̀ ́ ̉ ́ ̣ B. Trach măng, ch ́ ́ ửi bơí C. Buôn phiên, chan nan, t ̀ ̀ ́ ̉ ự ti D. Bực tưc, kho chiu, giân dôi ́ ́ ̣ ̣ ̃ Câu 97: Hay chon t ̃ ̣ ừ đung v ́ ới phân châm l ̀ ́ ửng (….) trong văn ban  ̃ ̣ ̣ ̉ sau đây: “Xa hôi không can thiêp đên ́ tinh yêu ca nhân nh ̀ ́ ưng co…… h ́ ướng dân moi ng ̃ ̣ ười co quan niêm đung đăn vê tinh yêu, đăc ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ở nhưng ng biêt la  ̃ ươi m ̀ ơi b ́ ươc sang tuôi thanh niên.” ́ ̉ A. Nghia vũ ̣ B. Nhiêm vu ̣ ̣ C. Bôn phân. ̉ ̣ D. Trach nhiêm. ́ ̣ Câu 98: Phủ định biện chứng có mấy đặc điểm cơ bản : A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 99: Trong giờ thảo luận của lớp 10C, có một số bạn bè nêu câu hỏi. “Cần cù và sáng tạo trong   lao động có phải là biểu hiện của lòng yêu nước hay không?”. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Có, vì đây là biểu hiện của tinh thần dân tộc. B. Không, vì đây là biểu hiện của đức tinh chăm chỉ. C. Không, vì người lao động nào cũng cần phải cần cù sáng tạo. D. Có, vì lao động cần cù và sáng tạo góp phần cho đất nước phát triển. Câu 100: Các học sinh Việt Nam tham gia các kỳ thi Olimpic quốc tế là biểu hiện của nội dung nào   dưới đây?                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 207
  3. A. Danh dự B. Tự trọng C. Hòa nhập D. Hợp tác Câu 101: Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A. Một miếng khi đói bằng gói khi no B. Ăn cháo đá bát C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ D. Lá lành đùm lá rách Câu 102: Hiện tượng thủy triều là hình thức vận động nào dưới đây? A. Hóa học B. Vật lí C. Sinh học D. Cơ học Câu 103: Tổ 1 của lớp 10D là một tập thể làm việc tích cực và có hiệu quả. Các bạn trong tổ thường   xuyên cùng nhau trao đổi để giải quyết các yêu cầu chung trong học tâp và trong công việc. Việc làm  của tổ 1 thể hiện chuẩn mực đạo đức nào dưới đây của công dân trong cộng đồng? A. Nghĩa vụ. B. Hợp tác. C. Hòa nhập. D. Nhân nghĩa. Câu 104: Học sinh lớp 10A, Trường Trung học phổ thông NVX là một tập thể lớp học giỏi, tích cực   tham gia các hoạt động xã hội như xóa đói giảm nghèo, phòng chống các tệ nạn xã hội do nhà trường   tổ chức. Việc làm của học sinh lớp 10A là thực hiện trách nhiệm nào của công dân học sinh? A. Giữ gìn đất nước. B. Bảo vệ tổ quốc. C. Xây dựng Tổ quốc. D. Hoạt động tình nguyện. Câu 105: Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi là thực hiện trách nhiệm A. Bảo vệ Tổ quốc. B. Nghĩa vụ quân sự. C. Xây dựng Tổ quốc. . D. Công dân với Tổ quốc. Câu 106: Gia đình không có chức năng nào dưới đây? A. Bảo vệ môi trường. B. Nuôi dưỡng, giáo dục con cái. C. Tổ chức đời sống gia đình. D. Duy trì nòi giống. Câu 107: Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Bảng đen và phấn trắng B. Mặt thiện và ác trong con người. C. Cây cao và cây thấp. D. Thước dài và thước ngắn Câu 108: Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình? A. Gió bão làm cây đổ. B. Con người đốt rừng. C. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn. D. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn. Câu 109: Một hôm sau giờ  học, Quang rủ  Tấn đến 1 chỗ  hút thử  thứ  thuốc lạ. Lâu rồi thành quen,   Tấn đã trở thành con nghiện, ăn chơi lêu lổng, rồi bị nhiễm HIV. Đến khi gia đình Tấn biết thì đã muộn. Hành vi của Tấn không thể hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân? A. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. B. Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo. C. Phòng, tránh bệnh tật cho bản thân. D. Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Câu 110: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. C. Thực tiễn là tiền đề của nhận thức. D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Câu 111: Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng C. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai D. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I­ran Câu 112: Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ   C ,  nhiệt  độ  sôi là 2880 độ   C.  Theo quan điểm triết học, những thuộc tính này biểu thị  cho nội dung nào dưới  đây? A. Lượng. B. Tính chất vật lí. C. Tính chất hóa học. D. Chất. Câu 113: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động  nào dưới đây?                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 207
  4. A. Thụt lùi. B. Tiến lên. C. Tuần hoàn. D. Ngắt quãng. Câu 114: Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là: A. Chiến tranh biên giới B. Thay đổi chế độ xã hội C. Các cuộc cách mạng xã hội D. Cải tạo xã hội Câu 115: Khi nhu câu va l ̀ ̀ ợi ich cua ca nhân không phu h ́ ̉ ́ ̀ ợp vơi l ́ ợi ich cua công đông, xa hôi thi ca ́ ̉ ̣ ̀ ̃ ̣ ̀ ́  nhân phai:̉ A. Chi lo cho nhu câu va l ̉ ̀ ̀ ợi ich cua ca nhân, không cân thiêt phai nghi đên l ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̃ ́ ợi ich chung ́ B. Ưu tiên cho nhu câu l ̀ ợi ich ca nhân, sau đo m ́ ́ ́ ới đên l ́ ợi ich xa hôi ́ ̃ ̣ C. Lam cho nhu câu va l ̀ ̀ ̀ ợi ich cua xa hôi phai phuc vu l ́ ̉ ̃ ̣ ̉ ̣ ̣ ợi ich ca nhân ́ ́ D. Đăt nhu câu l ̣ ̀ ợi ich cua xa hôi lên trên ́ ̉ ̃ ̣ ̉  và còn phai biêt hy sinh quyên l ́ ̀ ợi ich riêng vi l ́ ̀ ợi ich chung ́ Câu 116: Bạn M  lớp 10 d3 sống an toàn, lành mạnh, tánh xa các tệ nạn xã hội.Bạn M đã thực hiện   trách nhiệm nào của học sinh với các vấn đề cấp thiết của nhân loại? A. Phòng, chống lây nhiễm trong xã hội. B. Phòng ngừa nguy hiểm. C. Bảo vệ sức khỏe nhân dân. D. Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo. Câu 117: Phương pháp luận chung nhất bao quát các lĩnh vực tự  nhiên, xã hội và tư  duy là phương  pháp luận nào dưới đây? A. Biện chứng. B. Khoa học. C. Lô­gic. D. Triết học. Câu 118: Câu nào dưới đây nói về tự hoàn thiện bản thân? A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. B. Có chí thì nên. C. Học một hiểu mười. D. Năng nhặt chặt bị. Câu 119: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho   nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn được tự do…” là thể hiện mục tiêu xây dựng A. Văn hóa mới B. Tư tưởng mới C. Chủ nghĩa xã hội D. Con người mới Câu 120: Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng : A. Cùng tồn tại trong một sự vật. B. Liên hệ gắn bó, ràng buộc nhau. C. Liên hệ, tác  động qua lại lẫn nhau. D. Hợp lại thành một khối. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 207
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2