intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi luật công pháp quốc tế

Chia sẻ: Trần Thị Thủy Tiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

249
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Malaysia và Indonesia, đều là thành viên chính thức của Công ước 1982 về Luật Biển Quốc tế. Vào năm 2001, chiếc tàu biển của Malaysia (có tên là Rm) đã đi qua lãnh hải của Indonesia, và thời điểm đó chiếc tàu đã dừng lại để cho máy bay dân sự cùng quốc tịch (có tên là Rn) hạ cánh xuống tàu Rm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi luật công pháp quốc tế

  1. ĐỀ THI MÔN LUẬT CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Malaysia và Indonesia, đều là thành viên chính thức của Công ước 1982 về Luật Biển Quốc tế. Vào năm 2001, chiếc tàu biển của Malaysia (có tên là Rm) đã đi qua lãnh hải của Indonesia, và thời điểm đó chiếc tàu đã dừng lại để cho máy bay dân sự cùng quốc tịch (có tên là Rn) hạ cánh xuống tàu Rm. Những hiểu biết về Luật quốc tế, anh/chị cho biết nội dung của các câu hỏi sau: 1. Hành động của tàu bay và tàu biển của Malaysia được thực hiện có đúng không? Tại sao? 2. Rm cho rằng mình chỉ thực hiện quyền “Qua lại không gây hại” tại vùng lãnh hải của Indonesia mà thôi. Như vậy có đúng không? Tại sao? 3. Nếu cả Rn và Rm đều vi phạm pháp luật của Indonesia, thì theo Luật quốc tế sẽ giải quyết như thế nào? Nhận định dưới đây đúng hay sai? tại sao? 1. Theo luật pháp quốc tế thì quan hệ lãnh sự có thể được xem là quan hệ ngoại giao. 2. Tại lãnh thổ của một quốc gia trong một thời điểm, quốc gia cử được quyền thành lập các cấp đại diện ngoai giao khác nhau tại quốc gia tiếp nhận. 3. Tại lãnh thổ của một quốc gia trong một thời điểm, quốc gia cử được quyền thoả thuận với quốc gia tiếp nhận để thành lập các cấp đại diện lãnh sự khác nhau. 4. Viên chức ngoại giao có thể được hưởng ưu đãi và miễn trừ theo thông lệ quốc tế, và pháp luật của quốc gia tiếp nhận. 5. Khi bị triều hồi về nước, thì quan hệ ngoại giao sẽ bị gián đọan. 1
  2. 6. Quyền Ưu đãi và miễn trừ cho viên chức ngoại giao, sẽ được áp dụng bất cứ nơi nào trên toàn cầu khi họ thi hành công vụ. Mario William, là đại sứ của quốc gia A tại Tổ chức Liên Hiệp Quốc, có trụ sở tại NewYork, Hiệp chủng quốc Hoa kỳ. Vào ngày 01/4/2005, Mario William đã vi phạm pháp luật của nước Mỹ, và sau đó Tổ chức Liên Hiệp Quốc đã không tín nhiệm ông ta nữa. Những hiểu biết về Luật quốc tế, anh/chị cho biết nội dung của các câu hỏi sau: 1. Mario William có được hưởng ưu đãi hay miễn trừ về những vi hành vi phạm pháp luật không? nếu có tại sao? 2. Việc từ chối không chấp nhận Mario William là Đại sứ của nước A tại Tổ chức Liên Hiệp Quốc của tổ chức này có được phép không? tại sao? 3. Những việc diễn ra như trên, liệu mối quan ngoại giao của quốc gia A, và cá nhân Mario William với Tổ chức Liên Hiệp quốc có còn được tiếp tục không? tại sao? 4. Tại sao công pháp quốc tế lại đặt ra nguyên tắc: các quốc gia không được viện dẫn vào pháp luật nước mình để từ chối thực hiện các cam kết quốc tế? 5. Hãy trình bày KN, nguyên nhân, cách giải quyết xung đột PL trong Tư pháp quốc tế? 6. Hóy trình bày khái niệm và đặc điểm Tư pháp quốc tế Câu 26: Tại sao nói quốc gia là chủ thể đặc biệt trong TPQT? 7. Trình bày khái niệm, nguyên nhân cơ bản của hiện tợng xung đột PL . tại sao trong Tư Pháp QT đặt ra vấn đề “chọn luật”? việc “chọn luật” được dựa trờn cơ sở nào? 8. Hãy trình bày sự cần thiết và thể thức áp dụng PL nước ngoài trong TPQT 2
  3. 9. Nờu Khái niệm tố tựng quốc tế và vấn đề xác định thẩm quyền của TA trong việc giải quyết các tranh chấp mang tính chất DS có yếu tố nớc ngoài trong TPQT. 10.Tại sao phải đặ ra vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của toà án nớc ngoài trong TPQT? Trình bày những quy định cơ bản của PLVN về vấn đề này? Sinh viên tự đưa ra câu hỏi để giải quyết nội dung. *Anh/chị bàn luận về một số chủ đề dưới đây: ST CHỦ ĐỀ GHI CHÚ T 1. Thực trạng về mối quan hệ giữa Việt Nam – EU (European Union - Liên minh Châu âu) 2. Việt Nam và vấn đề pháp lý về phân định biển 3. Luật quốc tế hiện đại về ưu đãi và miễn trừ ngoại giao 4. Liên Hiệp Quốc và vấn đề vũ khí hạt nhân 5. Tổ chức và hoạt động của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc 6. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc 7. Tổ chức và hoạt động của Toà án quốc tế 8. Tổ chức và hoạt động của Ban thư ký Liên Hiệp 3
  4. Quốc GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH Ths. Kim Oanh Na 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2