intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi mẫu THPT Quốc gia môn Toán năm 2016 - Mã đề 01

Chia sẻ: Le Duoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

45
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề thi mẫu THPT Quốc gia môn Toán năm 2016 - Mã đề 01 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi mẫu THPT Quốc gia môn Toán năm 2016 - Mã đề 01

Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG<br /> <br /> Facebook: LyHung95<br /> <br /> ĐỀ THI MẪU HƯỚNG ĐẾN KÌ THI THPT QUỐC GIA 2016 – ĐỀ 01<br /> [Môn Toán – Thời gian làm bài: 180 phút]<br /> Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn<br /> VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN<br /> Câu 1 (1,0 điểm): Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = − x 4 + 2 x 2 − 1<br /> Câu 2 (1,0 điểm): Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x − 2 ln ( x 2 + 3) trên đoạn [ −1; 2] .<br /> Câu 3 (1,0 điểm):<br /> a) Cho các số phức z1 = 1 + i; z2 = −2 + 2i. Tính mô-đun của số phức w =<br /> 1<br /> b) Giải phương trình log 3 ( 2 x + 1) + log<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> (<br /> <br /> 3<br /> <br /> z12 + z2<br /> z22 − 3 z1 z2<br /> <br /> ( x − 1) = 3<br /> <br /> )<br /> <br /> Câu 4 (1,0 điểm): Tính tích phân I = ∫ 6 x3 − e 2 x xdx .<br /> 0<br /> <br /> Câu 5 (1,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A ( 2;1; 0 ) , B ( −2;1; 2 ) , C (1;1; −3) .<br /> Chứng minh rằng điểm C không nằm trên mặt phẳng trung trực của AB. Viết phương trình mặt cầu tâm C<br /> tiếp xúc với mặt phẳng đó.<br /> Câu 6 (1,0 điểm):<br /> 1<br /> , tan b = 2 . Hãy tính cot ( a − b ) .<br /> 5<br /> b) Từ các chữ số: 0, 1, 2, 4, 5, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau, là số chẵn<br /> và luôn có mặt chữ số 2.<br /> Câu 7 (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB = 3a, AC = 4a ,<br /> <br /> a) Cho a, b là các góc nhọn với sin a =<br /> <br /> 2<br /> SA = 3a 2. Gọi M là một điểm thuộc cạnh BC sao cho BM = CM . Hình chiếu vuông góc của S trên<br /> 3<br /> mặt phẳng (ABC) là điểm H với H là trung điểm của AM. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và<br /> khoảng cách giữa hai đường SH và AC.<br /> Câu 8 (1,0 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A và B thỏa mãn<br /> 6 AD = 3 AB = 2 BC . Gọi hình chiếu vuông góc của các trung điểm AB, CD xuống đường thẳng AC lần<br /> 6<br /> lượt là H và K. Giả sử C ( 2;4 ) , điểm B thuộc đường thẳng d : x + 2 y − 4 = 0 và HK =<br /> . Tìm tọa độ<br /> 13<br /> điểm A, biết B có tọa độ nguyên.<br /> <br />  x + 3 y + 1 − x = 3 ( y + 1) ,<br /> <br /> Câu 9 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình <br /> x2 + 3<br /> = 1.<br /> <br /> 1<br /> −<br /> 3<br /> y<br /> +<br /> 5<br /> x<br /> −<br /> 1<br /> <br /> Câu 10 (1,0 điểm): Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1 .<br /> Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 4 3<br /> <br /> ( x; y ∈ ℝ )<br /> <br /> 2a<br /> 2b<br /> abc 2<br /> 3<br /> +<br /> 4<br /> +<br /> 7a 2 + 3b 2 + 6c<br /> 7b 2 + 3c 2 + 6a a + b + c<br /> <br /> Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016<br /> <br /> Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG<br /> <br /> Facebook: LyHung95<br /> <br /> ĐỀ THI MẪU HƯỚNG ĐẾN KÌ THI THPT QUỐC GIA 2016 – ĐỀ 02<br /> [Môn Toán – Thời gian làm bài: 180 phút]<br /> Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn<br /> VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN<br /> Câu 1 (1,0 điểm): Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y =<br /> <br /> 2x −1<br /> .<br /> x+2<br /> <br /> Câu 2 (1,0 điểm): Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y =<br /> <br /> x2 − x + 2<br /> trên đoạn [ 0; 4] .<br /> x +1<br /> <br /> Câu 3 (1,0 điểm):<br /> a) Cho các số phức z thỏa mãn z.z + 2 z = 19 − 4i và có phần thực dương. Tính mô-đun của số phức w biết<br /> w = 1+ z + z2 .<br /> <br /> b) Giải phương trình log 3 ( x − 1) + log<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> ( 2 x − 1) = 2 .<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 4 (1,0 điểm): Tính tích phân I =<br /> <br /> ∫ (x<br /> <br /> 3<br /> <br /> )<br /> <br /> + x e x −1dx .<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> Câu 5 (1,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y − z + 1 = 0 , điểm<br /> x y −1 z −1<br /> =<br /> =<br /> . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A lên d. Viết<br /> 1<br /> −1<br /> 1<br /> phương trình mặt phẳng (Q) sao cho (Q) song song với (P) và khoảng cách từ A đến (Q) bằng 2 lần<br /> khoảng cách từ A đến d.<br /> Câu 6 (1,0 điểm):<br /> <br /> A ( 0; −2;1) và đường thẳng d :<br /> <br /> 2<br /> 6<br /> ;cos α + cosβ =<br /> . Tính cos ( α − β ) và sin ( α + β ) .<br /> 2<br /> 2<br /> b) Từ các số 0, 2,5, 6, 7,8 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau là số chẵn và tổng chữ số<br /> <br /> a) Cho các góc α,β thỏa mãn sin α + sin β =<br /> <br /> đầu và cuối chia hết cho 5.<br /> Câu 7 (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với BC = CD = DA = a ; AB =<br /> 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SC tạo với đáy góc 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và<br /> diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<br /> Câu 8 (1,0 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình tam giác ABC không vuông và đường thẳng<br /> ∆ có phương trình 2 x + y − 2 = 0. Giả sử D ( 4;1) , E ( 2; −1) , N (1; 2 ) theo thứ tự là chân đường cao kẻ từ A,<br /> <br /> chân đường cao kẻ từ B và trung điểm cạnh AB. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết rằng trung<br /> điểm M của cạnh BC nằm trên đường thẳng ∆ và điểm M có hoành độ nhỏ hơn 1.<br /> <br /> 6 x 2 + 2 y 2 − 2 − 3 ( 2 x + y ) x 2 − 3 + 8 ( xy + 1) = 0<br /> <br /> Câu 9 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình <br /> 2<br /> 2<br />  x − 3 +1 − 6x + 2 = 3 y<br /> <br /> <br /> (<br /> <br /> )<br /> <br /> Câu 10 (1,0 điểm). Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 = 3 xy .<br /> Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =<br /> <br /> x2<br /> y<br /> x2 + y2<br /> .<br /> +<br /> +<br /> y 2 + yz z + x x 2 + z 2<br /> <br /> Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016<br /> <br /> Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG<br /> <br /> Facebook: LyHung95<br /> <br /> ĐỀ THI MẪU HƯỚNG ĐẾN KÌ THI THPT QUỐC GIA 2016 – ĐỀ 03<br /> [Môn Toán – Thời gian làm bài: 180 phút]<br /> Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn<br /> VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN<br /> Câu 1 (1,0 điểm): Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = − x 3 + 3 x 2 + 1 .<br /> Câu 2 (1,0 điểm): Tìm m để hàm số y = x 4 − 2 ( 2m − 1) x 2 − m + 1 cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt.<br /> Câu 3 (1,0 điểm):<br /> a) Cho số phức z thỏa mãn z 2 − 2 (1 + i ) z + 2i = 0 . Tìm phần thực và phần ảo của<br /> <br /> 1<br /> .<br /> z<br /> <br /> b) Cho log12 108 = 2a − 1 . Tính log 36 24 theo a.<br />  2 x +1<br /> Câu 4 (1,0 điểm): Tính tích phân I = ∫  e x + 2  xdx<br /> x <br /> 0<br /> 1<br /> <br /> Câu 5 (1,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A ( −4; −2; 4 ) và đường thẳng<br /> <br />  x = −3 + 2t<br /> <br /> d :  y = 1− t<br /> . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, cắt và vuông góc với d .<br />  z = −1 + 4t<br /> <br /> Câu 6 (1,0 điểm):<br /> tan x<br /> 5 −1<br />  π 3π <br /> a) Cho góc x thỏa mãn x ∈  ;  và<br /> =<br /> . Tính giá trị P = sin 2 x tan x + cos 2 x cot x + sin 2 x.<br /> cot x<br /> 5 +1<br /> 2 4 <br /> <br /> b) Từ các chữ số 0,1, 2,5, 7,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 5<br /> và số ở chính giữa là một số chẵn.<br /> Câu 7 (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, tam giác SAB vuông tại S<br /> và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết rằng SA = a 3, SB = a 6 và mặt phẳng SBC tạo với đáy<br /> một góc 600 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BC.<br /> <br /> Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AB > BC , điểm<br /> <br /> E ( 2; 2 ) thuộc cạnh AD sao cho DE = 2 AE . Trên cạnh CD lấy 2 điểm F ( 3;5) và K sao cho DF = CK<br /> (F nằm giữa D và K), đường thẳng vuông góc với EK tại K cắt BC tại M. Tìm toạ độ các đỉnh của hình<br /> chữ nhật biết điểm M thuộc đường thẳng d : 3 x + y − 2 = 0 và đường thẳng BC đi qua J ( −4; 4 ) .<br /> <br />  y − 6 = y − 4 + 3 − x + x<br /> Câu 9 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình <br /> 2<br /> 3<br />  4 x + y + 3 x + y − 4 = x + 7 x − xy + 2<br /> <br /> ( x, y ∈ ℝ )<br /> <br /> Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực a, b > 0 : ab ≥ 1 .<br /> Tìm GTNN của biểu thức P =<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 32<br /> +<br /> −<br /> .<br /> 1+ a 1+ b<br /> 2a (1 + a ) + 2b(1 + b) + 8<br /> <br /> Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016<br /> <br /> Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG<br /> <br /> Facebook: LyHung95<br /> <br /> ĐỀ THI MẪU HƯỚNG ĐẾN KÌ THI THPT QUỐC GIA 2016 – ĐỀ 04<br /> [Môn Toán – Thời gian làm bài: 180 phút]<br /> Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn<br /> VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN<br /> Câu 1 (1,0 điểm): Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y =<br /> <br /> 1 − 2x<br /> .<br /> x+2<br /> <br /> Câu 2 (1,0 điểm): Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y =<br /> <br /> − x4<br /> 3<br />  −1 2 <br /> − x 2 + trên đoạn  ;  .<br /> 2<br /> 2<br />  2 3<br /> <br /> Câu 3 (1,0 điểm):<br /> 2(1 + 2i )<br /> = 7 + 8i . Tìm môđun của số phức w = 2 z + 3 − i.<br /> 1+ i<br /> <br /> a) Cho số phức z thỏa mãn ( 2 + i ) z +<br /> b) Giải phương trình<br /> <br /> log 22 x + log 1 x 2 − 3 = log 4 x 2 − 2<br /> 2<br /> <br /> e<br /> <br /> Câu 4 (1,0 điểm): Tính tích phân I = ∫<br /> 1<br /> <br /> x3 − x<br /> ln xdx .<br /> x2<br /> <br /> x + 2 y −1 z − 2<br /> =<br /> =<br /> và mặt<br /> 1<br /> −1<br /> 2<br /> phẳng ( Q ) : x − 2 y − 2 z + 7 = 0. Tìm tọa độ điểm B là giao điểm của d và ( Q ) . Viết phương trình mặt<br /> <br /> Câu 5 (1,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :<br /> <br /> cầu ( S ) có tâm I thuộc d và bán kính R = IB = 6.<br /> <br /> Câu 6 (1,0 điểm):<br /> 2 2<br /> sin 6 x + cos6 x − 1<br /> π<br />  π<br /> <br /> . Tính P =<br /> .sin  x +  .<br /> a) Cho góc x ∈  0;  và cos x =<br /> 4<br /> 4<br /> 3<br /> sin x + cos x − 1<br /> 4<br />  2<br /> <br /> b) Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên ra 8 tấm thẻ. Tìm xác suất để có 3 tấm thẻ<br /> mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10.<br /> Câu 7 (1,0 điểm): Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại B có<br /> AB = 2a; AC = 4a , gọi M là trung điểm của AC, hình chiếu vuống góc của đỉnh A trên mặt phẳng (ABC)<br /> là trung điểm của BM. Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy lăng trụ bằng 600 . Tính thể tích khối lăng trụ<br /> và khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( B ' BM )<br /> <br /> Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình thang cân ABCD có đáy lớn BC = 2 AD ,<br /> đường chéo BD là phân giác trong của góc <br /> ABC và có phương trình BD : 2 x + y = 0 , biết điểm C thuộc<br />  5 <br /> đường thẳng x − 3 y − 3 = 0 và trung điểm của AB là K  − ; 0  . Tìm toạ độ các đỉnh của hình thang<br />  2 <br /> ABCD.<br /> <br />  3 4 ( x 3 + y 3 ) + 3 2 x 3 − 3xy 2 + 2 y 3 = 2 x + y<br /> <br /> Câu 9 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình <br />  4 x ( y 2 + 3) + 4 y y = 3 y 2 + 4 x + 2 y + 3<br /> <br /> Câu 10 (1,0 điểm). Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện x, y ≥ 1 và 0 < z ≤ 2 .<br /> Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P =<br /> <br /> xy + 2 z 2<br /> 5 xy + z 2<br /> x+ y<br /> +<br /> −<br /> .<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> x + xy + 2 z<br /> y + 5 xy + z<br /> z<br /> <br /> Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016<br /> <br /> Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG<br /> <br /> Facebook: LyHung95<br /> <br /> ĐỀ THI MẪU HƯỚNG ĐẾN KÌ THI THPT QUỐC GIA 2016 – ĐỀ 05<br /> [Môn Toán – Thời gian làm bài: 180 phút]<br /> Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn<br /> VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN<br /> Câu 1 (1,0 điểm): Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y =<br /> <br /> 1 3<br /> x + x2 − 1.<br /> 3<br /> <br /> Câu 2 (1,0 điểm): Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 18 − 2 x 2 .<br /> Câu 3 (1,0 điểm):<br /> 4<br /> a) Cho số phức z thỏa mãn z −<br /> = i . Tính modun cuả số phức w = z 2 + i ( z + 1) .<br /> z +1<br /> 3x<br /> <br /> x<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> b) Giải phương trình 8 x +1 + 8.   + 3.2 x +3 = 125 − 24.   .<br /> 2<br /> 2<br /> 3<br /> <br /> Câu 4 (1,0 điểm): Tính tích phân I = ∫ e2 x ( x 2 + 4 x + 1) dx .<br /> 2<br /> <br /> Câu 5 (1,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm<br /> <br /> ( P) : 2x − 2 y − z + 4 = 0<br /> <br /> và điểm<br /> <br /> A ( −1;1;3) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A, song song với (P) và cắt mặt phẳng ( α ) : x − y = 0<br /> tại điểm M biết rằng AM = 2 17.<br /> <br /> Câu 6 (1,0 điểm):<br /> π<br /> <br /> 2 sin  α + <br /> 1<br /> 4<br /> <br /> a) Cho góc α thỏa mãn tan α = . Tính A =<br /> 3<br /> 2<br /> cos α<br /> b) Cho hai đường thẳng song song d1 và d 2 . Trên d1 có 6 điểm phân biệt, trên d 2 có n điểm phân biệt<br /> <br /> ( n ≥ 2, n ∈ N ) . Tìm n, biết rằng có 96 tam giác có đỉnh là các điểm đã cho.<br /> <br /> Câu 7 (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a 3 , đường chéo AC = 2a. Biết rằng<br /> hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với đáy, và SC = a 3. Tính thể tích khối chóp S.ABCD<br /> theo a, và chứng minh hai mặt phẳng (SAB), (SBC) vuông góc với nhau.<br />  11 9 <br /> Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có M ( 8; 2 ) ; E  ;  lần lượt<br />  2 2<br /> là trung điểm của BC và AC. Gọi H là trực tâm tam giác ABC và F là chân đường cao hạ từ C, biết đường<br /> thẳng đi qua F và trung điểm của AH có phương trình là d : 2 x + y − 8 = 0 . Tìm toạ độ các đỉnh của tam<br /> giác ABC.<br /> <br />  x 2 + 4 y − 13 + ( x − 3) x 2 + y − 4 = 0<br /> Câu 9 (1,0 điểm): Giải hệ phương trình <br /> ( x + y − 3) y + ( y − 1) x + y + 1 = x + 3 y − 5<br /> Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x ≥ z .<br /> Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức<br /> <br /> x<br /> x +y<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> +<br /> <br /> y<br /> y +z<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> +<br /> <br /> z<br /> .<br /> z+x<br /> <br /> Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2