intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi môn hóa phân tích định lượng - Lớp Hóa 2006

Chia sẻ: Tran Dung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

239
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo gồm đề bài và hướng dẫn giải các bài tập môn hóa phân tích chương 4 của khoa công nghệ hóa sẽ giúp ích cho các bạn học tập tốt hơn và rèn kỹ năng giải bài tập bộ môn này, chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi môn hóa phân tích định lượng - Lớp Hóa 2006

  1. Đề thi môn Phân Tích Định Lượng Lớp Hóa 2006, 06/01/2009, 9:15 Thời gian: 120 phút (không tính 5 phút đọc đề) Câu 1. (4 điểm) Acid oxalic, H2C2O4, là một acid yếu 2 chức có pKa1=1.25 và pKa2 = 4.27 được xem là một chất chuẩn gốc trong chuẩn độ acid baz. Chuẩn độ dung dịch H2C2O4 0.1N bằng NaOH 0.1N. Hãy: 9 Thiết lập điều kiện chuẩn độ: Acid oxalic là acid yếu 2 chức có pKa2 – pKa1 = 3.02 < 4 nên không thể chuẩn độ riêng rẽ nấc 1 và nấc 2 với độ chính xác 99% mà phải chuẩn tổng cả hai nấc 1+2. Vì vậy khi xét điều kiện chuẩn độ nên chỉ xét nấc 2 mà thôi. Do đây là chất gốc dùng để xác định chính xác nồng độ NaOH nên độ chính xác yêu cầu của phản ứng chuẩn độ phải tối thiểu là 99.9%: pKa2 + pCo + pDF=2 = 4.27 + 1 + 0.3 = 5.57 < 8 nên có thể chuẩn độ chính xác nấc 2 (tổng 2 nấc) với độ chính xác 99.9%. 1.5 đ 9 Đường cong chuẩn độ o F = 1.50 Æ pH = pKa2 = 4.27 o F = 1.99 Æ pH = pKa2 + 2 = 6.27 o F = 1.999 Æ pH = pKa3 + 3 = 7.27 o F = 2.000 Æ pH = 14 - 0.5 (pKb + pCo + pDF=2) = 8.335. o F = 2.001 Æ pH = 14 – (pCo + 3 + pDF=2.001) = 9.4 o F = 2.01 Æ pH = 14 – (pCo + 2 + pDF=2.01) = 10.4 o F = 3.00 Æ pH = 14 - (pCo + pDF=3) = 12.22. 1.5 đ 9 Lựa chọn chất chỉ thị: chỉ thị thích hợp nên có pT trong khoảng 7.27÷9.4 (để có độ chính xác đến 99.9%): thường chọn chỉ thị phenolphthalein có pT = 9 hay chỉ thị hỗn hợp có pT = 8.3. 0.5 đ 9 Sai số chỉ thị: Chỉ cần tính cho 1 chỉ thị. 0.5 đ o Phenolphthalein: pT = 9 > pHtươngđương Æ sai số thừa.
  2. 10 pT −14 10 −5 ∆%Ind ,OH − ≈ + 0.5 * *100 = 0.5 * *100 =0.015%. C 0.1 Co 0.05 C + Co 0.05 + 0.1 o Chỉ thị hỗn hợp pT 8.3: pT = 8.3 < pHtươngđương Æ sai số thiếu 10 − pT 10 −8.3 ∆%Ind ,oxalic acid ≈ − 0.5 * * 100 = − 0.5 * − 4.27 *100 = − 0.0047% K a2 10 Câu 2. (6 điểm) Hàm lượng Fe trong một mẫu thiên thạch đuợc xác định bằng chuẩn độ oxyhóa khử với KMnO4. Phân tích viên thực hiện phân tích lặp 3 lần như sau: hòa tan mi -g mẫu trong acid và dùng cột Walden khử định lượng Fe3+ về Fe2+. Chuẩn độ bằng KMnO4 với hỗn hợp bảo vệ Zymmerman, tốn Vi mL. Lần lặp i Khối lượng mẫu (mi) Thể tích KMnO4 tiêu tốn (Vi) 1 0.4185 41.3 2 0.3529 35.2 3 0.4046 40.2 Nồng độ KMnO4 được xác định bằng dung dịch chuẩn gốc H2C2O4 (0.1000 ± 0.0004)N. Hút 10 mL dung dịch H2C2O4 dung dịch chuẩn gốc vào erlen, thêm 1 mL H2SO4 đặc, đun nóng đến khoảng 70 oC. Từ buret chứa KMnO4, chuẩn chậm H2C2O4 cho đến khi dung dịch trong erlen có màu hồng bền trong 30s. Ghi lấy thể tích KMnO4 tiêu tốn. Chuẩn lặp 4 lần được thể tích KMnO4 tiêu tốn là: 8.00; 8.03; 7.99; 7.97 mL. + Cho E Fe o 3+ / Fe 2 + = 0.77V , E MnO o − ,8 H + / Mn 2 + = 1.51V , [H ] = 2N, бpipet = ± 0.02 mL, бcân = ± 0.0002 g, 4 MFe2O3 = 159.69 (g/mol) 9 Hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng cột Walden: Chứa Ag kim loại trong môi trường HCl ở một nồng độ phù hợp có tính toán trướcÆ thế oxyhóa khử của cột phụ thuộc vào nồng độ HCl. Khi sử dụng, nồng độ HCl của dung dịch mẫu phải bằng với nồng độ HCl trong cột theo như tính toán. 0.5 đ 9 Viết các phương trình phản ứng. 0.75 đ Xử lý mẫu: FexOy + 2yH+ + (3x-2y/x) è Æ xFe3+ + yH2O Trong ống khử Walden: Fe3+ + Ag + HCl Æ Fe2+ + AgCl + H+.
  3. Khi chuẩn độ: KMnO4 + 5Fe2+ + 8H+ Æ Mn2+ + K+ + 5Fe3+ + 4H2O. Xác định lại nồng độ KMnO4: 2KMnO4 +5H2C2O4 +6H+ Æ2Mn2+ +2K+ + 5CO2 + 8H2O. 9 Vẽ đuờng cong chuẩn độ. Điều kiện chuẩn độ: o' E MnO − 4,8 H + / Mn 2 + = E MnO o − 4,8 H + / Mn 2 + + 0.0591 5 [ ] 8 lg H + = 1.51 + 0.0591 * 8 5 lg 2 =1.538V 0.25 đ [X R ]F =1 ⎛ 0.0591 0.0591 ⎞ ε NQ = < 0.001 ⇒ ∆E o ' = E Ro ' − E Ox o' > ⎜⎜ + ⎟ * 3 0.25 đ [X Ox ]F =1 ⎝ nx n R ⎟⎠ ∆Eo’=1.538-0.771 = 0.767V>(0.0591/1+0.0591/5)*3 0.25 đ 0.0591 F • F=0.99 Æ E0.99 = E X + = 0.771 + 0.0591* 2 = 0.89V 0.25 đ o' lg 1 1− F n X E Xo ' + nR E Ro ' 1 * 0.771 + 5 *1.538 • F=1 Æ E F =1 = = = 1.41V 0.25 đ n X + nR 6 lg(F − 1) = 1.538 − 0.0591 0.0591 * 2 • F>1 Æ E F =1.01 = E R − = 1.514V 0.25 đ o' nR 5 9 Vai trò của hỗn hợp Zymmerman. Giải thích - Sử dụng hỗn hợp Zimmerman trong phản ứng chuẩn độ Fe (II) bằng KMnO4 có hiện diện ion Cl-. - Hỗn hợp bảo vệ Zimmerman gồm: H2SO4, Mn2+, và H3PO4. 0.25 đ • Vai trò của H+: tạo môi trường để MnVII Æ Mn2+0.25 đ • Vai trò của Mn2+: 0.25 đ - Trong môi trường acid ngoài phản ứng: MnO4- + Fe2+ Æ Mn2+ + Fe3+ (1) còn có phản ứng: MnO4- + Fe2+ Æ Mn2+ + Fe(V) (2) Nếu có sự mặt ion Cl-, sẽ có phản ứng: MnO4- + Cl- Æ Mn2+ + Cl2 (chậm) (3) Fe(V) + Cl- Æ Fe3+ + Cl2 (nhanh) (4) Nếu có mặt Mn2+: Fe(V) + Mn2+ Æ Fe3+ + Mn3+(5) Sau đó: Mn3+ + Fe2+ Æ Mn2+ + Fe3+(6) Như vậy khi có thêm một lượng lớn Mn2+ trong dung dịch phản ứng ngay từ đầu (từ dung dịch bảo vệ Zimmermann) thì phản ứng (5) sẽ chiếm ưu thế, phản ứng (4) sẽ không đáng kể Æ lượng MnO4- tiêu tốn để oxyhóa Cl- sẽ không đáng kể Æ không gây sai số dương.
  4. • Vai trò của H3PO4: tạo phức không màu với Fe3+ giúp sự chuyển màu tại điểm tương đuơng tương phản hơn. Quan trọng hơn, do phản ứng tạo phức trên, thế tiêu chuẩn điều o' kiện EFe( III ) / Fe( II ) sẽ giảm xuống còn khoảng 0.5V thay vì 0.771V (hay 0.68V, theo một vài tài liệu) Æ sử dụng đuợc các chỉ thị oxyhóa khử có Eo thấp. 0.25 đ 9 Vai trò của H2SO4 và nhiệt độ trong phản ứng chuẩn độ giữa H2C2O4 và KMnO4. Giải thích. - Acid sulfuric làm muôi trường cung cấp H+ cho phản ứng chuẩn độ 0.25 đ 2KMnO4 +5H2C2O4 +6H+ Æ2Mn2+ +2K+ + 5CO2 + 8H2O - Phản ứng này diễn ra khá chậm lúc khởi đầu do các ion permanganate và oxalate trái dấu nhau, do sản phẩm tạo thành có CO2 ở dạng khí và có sự biến đổi cấu trúc giữa tác chất và sản phẩm (MnO4- Æ Mn2+) nên cần nhiệt độ để gia tăng vận tốc phản ứng. 0.25 đ 9 Tính % theo khối lượng Fe2O3 trong mẫu thiên thạch có kèm theo sai số: - Chuẩn độ xác định lại nồng độ KMnO4 4 lần: o V KMnO = 7.9975 mL (chưa làm tròn) 0.25 đ 4 o SV KMnO4 = 0.025 (mL) N H 2C2O4 * VH 2C2O4 0.1000 *10.00 o N KMnO = = = 0.12504 (N) 0.25 đ 4 V KMnO4 7.9975 εN ⎛ ε N H 2 C 2 O4 ⎞ ⎛ ε VH 2 C 2 O 4 ⎞ ⎛ ε VKMnO4 2 2 2 ⎞ 2 2 ⎟ = ⎛⎜ 0.0004 ⎞⎟ + ⎛⎜ 0.02 *1.96 ⎞⎟ + ⎛⎜ 0.025 * 4.3 ⎞⎟ 2 = ⎜ ⎟ +⎜ ⎟ +⎜ KMnO4 o ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ N KMnO4 ⎜ NH C O ⎟ ⎜ VH C O ⎟ ⎜ V KMnO ⎟ ⎝ 0.1000 ⎠ ⎝ 10.00 * 3 ⎠ ⎝ 10.00 * 3 ⎠ ⎝ 2 2 4 ⎠ ⎝ 2 2 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠ εN KMnO4 = 0.12504 * 0.00000513 + 0.000016 + 0.0000386 = 0.00097 o NKMnO4 = 0.12504 ± 0.00097 (N) 0.25 đ - Số mili đương lượng KMnO4 (ni) tiêu tốn trong phản ứng chuẩn độ lần i tính theo công thức: ni = Vi * NKMnO4. Đây cũng chính là số mol của Fe có trong mi g thiên thạch tương ứng. 0.25 đ - % Fe2O3 trong thiên thạch được tính theo công thức ni * 55.847 159.69 Vi * N KMnO4 * 55.847 159.69 Vi * N KMnO4 % Fe2 O3 = * *100 = * *100 = * 7.9845 1000 * mi 2 * 55.847 1000 * mi 2 * 55.847 mi
  5. ⎞ ⎛ ε N KMnO4 2 ε % Fe O ⎛ εV ⎞ ⎛ ε mi ⎞ 2 2 2 2 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ 2 = 7.9845 * ⎜⎜ i 2 3 ⎟ +⎜ ⎟ +⎜ ⎟ = ⎜ 0.05 * 1.96 ⎟ + ⎜ 0.0002 * 1.96 ⎟ + ⎛⎜ 0.0009665 ⎞⎟ % Fe2 O3 ⎟ ⎜m ⎟ ⎜N ⎟ ⎜ V ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ 0.12504 ⎠ ⎝ Vi ⎠ ⎝ i ⎠ ⎝ KMnO4 ⎠ ⎝ i ⎠ ⎝ mi ⎠ Lần lặp Khối lượng Thể tích Số mili đương % Fe2O3 ε%Fe2O3 i mẫu (mi) KMnO4 tiêu lượng KMnO4 tiêu tốn (Vi) tốn (ni) 1 0.4185 41.3 5.164152 98.5261 0.80 2 0.3529 35.2 4.401408 99.58357 0.83 3 0.4046 40.2 5.026608 99.19662 0.81 % Fe2 O3 = ∑ % Fe O 2 3 = 99.10 (%) 3 ∑ (ε ) 2 % Fe2 O3 ε % Fe O = = 0.81 2 3 3 Hàm lượng Fe2O3 trong thiên thạch: (99.10 ± 0.81)% 0.75 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2