intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tháng 3 năm 2010 môn vật lý - trường Diệu Hiền

Chia sẻ: Natra Ntra | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

245
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo ôn tập môn vật lý gồm hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp kiến thức môn học giúp các bạn sinh viên nắm vững nâng cao kiến thức là hành trang giúp các bạn hoàn thành môn học nhanh chóng. Chúc các bạn thành công

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tháng 3 năm 2010 môn vật lý - trường Diệu Hiền

  1. TTLTĐH DIỆU HIỀN ĐỀ THI THÁNG 03 NĂM 2010 43D Đường 3/2 – TPCT Môn: VẬT LÝ ĐT: 098.333.6682 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ & tên:…………………………………… Lơp:……… Mã đê: 010 ̀ Nội dung đề Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dươi, theo phương thẳng đứng, thêm 3cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1(cm), tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là: 1 1 1 1 A. B. C. D. 8 9 2 3 Câu 2: Chọn câu sai. Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa A. là li độ cực đại trong quá trình vật dao động B. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vị trí cân bằng C. Là quãng đường đi trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên D. là khoảng cách giữa hai biên trong qúa trình vật dao động Câu 3: Gốc thời gian được chọn vào lúc nào nếu phương trình dao động điều hòa có dạng π x = A cos(ω.t + ) . 2 A. Lúc chất điểm có li độ x = + A B. Lúc chất điểm có li độ x = - A C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục Ox. D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox. Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng của dao động điều hòa. A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật giảm B. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lơn nhất C. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên thì thế năng của vật tăng D. Cơ năng của vật dao động điều hòa tỉ lệ vơi khối lượng của vật nặng Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có biên độ 4cm, khối lượng của vật m = 400 g. Giá trị lơn nhất của lực đàn hồi tác dụng lên vật là 6,56 N. Cho π 2 = 10 ; g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của vật là: A. 1,5 s B. 0,5 s C. 0,75 s D. 0,25 s Câu 6: Chiếu một chùm tia sáng trắng, hẹp (xem như một tia sáng duy nhất) vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc vơi mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sau lăng kính, đặt một màn quan sát song song vơi mặt phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác nầy một đọan L = 1,5m. Chiết suất của lăng kính đối vơi tia đỏ là nd = 1,50 và đối vơi tia tím λt = 1,54 . Góc chiết quang của lăng kính bằng 60. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát (khoảng cách từ mép tím đến mép đỏ) bằng: A. 7,0mm B. 8,0mm C. 6,28mm D. 9,2mm Câu 7: Dây treo con lắc đơn bị đứt khi lực căng của dây bằng 2,5 lần trọng lượng của vật. Biên độ góc để dây đứt khi qua vị trí cân bằng là: A. 65,520 B. 48,500 C. 57,520 D. 75,520 π Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(6 πt + )cm. Vận tốc của vật đạt giá trị 6 12π cm/s khi vật đi qua li độ A. 2 2 cm B. ± 2cm C. ± 2 3 cm D. 4 cm π Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(5π t − )cm (x tính bằng cm và t 3 tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0 chất điểm đi qua vị trí có li độ - 4cm bao nhiêu lần: A. 5 lần B. 6 lần C. 4 lần D. 7 lần Câu 10: Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 = 4 cos 30t (cm) ; x2 = −4 sin 30t (cm) và x3 = 4 2 cos(30t − π 4 )cm . Dao động tổng hợp x = x1 + x2 + x3 có dạng: Đề Kiểm Tra Môn Vật Lý Tháng 03/2010 Trang 01/ Mã Đề 010
  2. π π A. 8 cos 30t (cm) B. 8 2 cos 30t (cm) C. 4 2 cos(30t + )(cm) D. 4 cos(30t − )(cm) 2 2 Câu 11: Chọn phát biểu đúng A. Tia β ± không bị lệch trong điện, từ trường B. Tia γ bị lệch trong điện, từ trường C. Tốc độ tia γ bằng tốc độ ánh sáng D. Tia β ± có bản chất là sóng điện từ Câu 12: Hạt nhân 92 U đứng yên phát ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân 90Th . Gọi K, V, m là động 234 230 năng, tốc độ và khối lượng của hạt. Công thức nào sau đây là đúng. Kα m V Kα m V A. = Th = α B. = α = α K Th mα VTh K Th mTh VTh Kα m V Kα m V C. = Th = Th D. = α = Th K Th mα Vα K Th mTh Vα Câu 13: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh điện áp u = U 0cos100 π t thì hiệu điện thế hai đầu mạch lệch pha π /3 so vơi cường độ dòng điện. Biết cuộn thuần cảm có ZL = 20 Ω còn tụ điện có điện dung thay đổi được. Cho điện dung C tăng lên hai lần so vơi giá trị ban đầu thì trong mạch có cộng hưởng điện. Điện trở thuần của mạch có giá trị bằng 20 A. Ω. B. 20 3 Ω . C. 5 3 Ω . D. 10 3 Ω . 3 235 Câu 14: Trong phản ứng phân hạch của hạt nhân 92 U năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là 200MeV. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hòan tòan 1gam 235U là: (cho biết NA = 6,023.1023mol-1) A. 5,12J B. 8,2.1010J C. 5,12 KJ D. 8,2.109J Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 sin( ωt + ϕ)(V) . Biết R = 1/ ωC ; ωL = 2R. Điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng là A. 100 2 V. B.50V. C. 100V. D. 50 2 V. Câu 16: 84 Po là một chất phóng xạ α . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân phân rã là 5,31MeV. Một 210 hạt nhân 84 Po ban đầu đứng yên phóng xạ ra hạt α và một hạt nhân con. Động năng của hạt nhân con là 210 (xem khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối tính theo đơn vị u). A. 0,51MeV B. 2,51MeV C. 5,21MeV D. 0,1MeV 13.6 Câu 17: Mức năng lượng của nguyên tử hidrô có biểu thức E n = − 2 (eV ) vơi n = 1, 2, 3... Khi cung n cấp cho nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản các phôtôn có năng lượng 10,5 eV và 12,75 eV. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 10,5 eV và chuyển lên quỹ đạo L B. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 12,75 eV và chuyển lên quỹ đạo M C. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 10,5 eV và chuyển lên quỹ đạo M D. Nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 12,75 eV và chuyển lên quỹ đạo N E0 Câu 18: Biết năng lượng nguyên tử hidrô ở trạng thái dừng thứ n là En = − 2 , vơi E0 là một hằng số. n Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng Em sang mức năng lượng En ( Vơi Em > En) thì nguyên tử phát ra vạch quang phổ có bươc sóng là: E 1 1 hc 1 1 A. λ mn = 0 ( 2 − 2 ) C. λ mn = ( 2 − 2) hc n m E0 n m hc hcE0 λ mn = λ mn = C. 1 1 D. 1 1 E0 ( 2 − 2 ) ( 2 − 2) n m n m Đề Kiểm Tra Môn Vật Lý Tháng 03/2010 Trang 02/ Mã Đề 010
  3. Câu 19: Khi kích thích nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electrôn tăng lên 25 lần. Số các bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là: A. 6 B. 8 C. 12 D. 10 Câu 20: Khi nguyên tử hidrô chuyển từ trạng thái kích thích có mức năng lượng – 0,85eV xuống một trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì nó phát ra một phôtôn có một bươc sóng λ = 0,487 µm . Mức năng lượng của trạng thái dừng mơi là: A. – 3,4 eV B. – 4,3 eV C. – 13,6 eV D. – 4,6 eV Câu 21: Mức năng lượng của nguyên tử hidrô có biểu thức En = −13,6 2 (eV ) vơi n = 1, 2, 3. Khi kích n thích nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì bán kính qũy đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Bươc sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là: A. 0,3100 µm B. 0,2510 µm C. 0,1030 µm D. 0,0910 µm Câu 22: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM = -1,5eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4eV. Biết vận tốc trong chân không là c = 3.108m/s, và h = 6,625.10-34Js. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là: A. 6,54.1012Hz B. 4,58.1014Hz C. 2,18.1013Hz D. 5,34.1013Hz Câu 23: Khi môt phôtôn đi từ không khí vào thủy tinh, năng lượng của nó: hc A. giảm, vì ε = mà bươc sóng λ lại tăng λ B. giảm, vì một phần năng lượng của nó truyền cho thủy tinh C. không đổi, vì ε = hf mà tần số lại không đổi hc D. tăng, vì vì ε = mà bươc sóng λ lại giảm λ Câu 24: Chọn đáp án sai khi nói về sóng âm: A. Sóng âm là sóng dọc, truyền trong môi trường lỏng, khí B. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào khối lượng riêng và độ đàn hồi của môi trường C. Khi truyền đi, sóng âm mang theo năng lượng D. Sóng âm có tần số nằm trong khỏang từ 16 Hz đến 20,000 Hz Câu 25: Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cùng biên độ và cùng pha, cách nhau 60 cm, có tần số sóng là 5Hz. Tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Số cực đại giao thoa trên đọan S1S2 là: A. 13 B. 15 C. 17 D. 14 Câu 26: Một sợi dây AB mảnh, không giãn dài 21cm treo lơ lửng. Đầu A dao động, đầu B tự do. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có một sóng dừng vơi 10 bụng sóng (không kể đầu B). Xem đầu A là nút. Tần số dao động trên dây là: A. 10 Hz B. 50 Hz C. 100 Hz D. 95 Hz Câu 27: Trong giao thoa sóng trên mặt nươc, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nươc cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nươc. A. 34cm/s B. 24cm/s C. 44cm/s D. 60cm/s Câu 28: Một âm thoa có tần số 440 Hz (phát âm la) đặt sát miệng một bình trụ đựng nươc có mực nươc cách miệng bình sao cho âm thanh phát ra từ miệng bình là to nhất. Hỏi cần rót thêm vào bình một cột nươc có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu thì âm thanh trở nên nhỏ nhất? Vận tốc truyền âm trong không khí bằng 330m/s. A. 18,75cm B. 17,85 cm C. 37,5 cm D. 27,5 cm Câu 29: Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m, treo vào sợi dây mảnh dài 1, trong  điện trường đều có E nằm ngang. Khi đó, vị trí cân bằng của con lắc tạo vơi phương thẳng đứng góc α = 600. So vơi lúc chưa có điện trường, chu kỳ dao động bé của con lắc sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 30: Cho mạch dao động LC có L = 0,1 mH và C = 25pF. Biết tại thời điểm t = 0 cường độ dòng điện là cực đại bằng 2mA. Biểu thức điện áp trên tụ điện là: Đề Kiểm Tra Môn Vật Lý Tháng 03/2010 Trang 03/ Mã Đề 010
  4. 3π A. 4 2 cos(2.10 t + 7 )V B. 4 2 cos(2.107 t)V 2 π π C. 4 cos(2.10 t − D. 4 cos(2.10 t + )V 7 7 )V 2 2 Câu 31: Trong mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện, điện dung C biến thiên từ 30 pF đến 800 pF. Muốn máy thu bắt được các sóng từ 13m đến 500m thì độ tự cảm L nằm trong giơi hạn: (Cho π 2 = 10) A. Từ 1,56 µH đến 87 µH B. Từ 1,56 µH đến 78 µH C. Từ 1,65 µH đến 78 µH D. Từ 5,16 µH đến 78 µH Câu 32: Chọn đáp án sai khi nói về sóng điện từ: A. không mang điện tích B. Có lưỡng tính sóng hạt C. là sóng ngang và có thể là sóng dọc D. Lan truyền trong chân không vơi c = 3.108m/s Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự thu phát sóng điện từ? A. Sóng điện từ được phát bằng anten phát sóng điện từ B. Sóng điện từ được thu bằng anten thu sóng điện từ C. Để thu được sóng điện từ thì tần số mạch chọn sóng phải bằng bội số của tần số sóng cần thu D. Chảo thu của anten parabol có tác dụng hội tụ sóng điện từ Câu 34: Chọn đáp án sai: A. Động cơ không đồng bộ ba pha họat động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay B. Trong động cơ không đồng bộ ba pha vận tốc góc của từ trường quay luôn lơn hơn vận tốc góc của khung quay C. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện ba pha D. Mỗi dòng điện trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha (có tải giống nhau) đều có cùng biên độ và tần số Câu 35: Trong đọan mạch xoay chiều RLC nối tiếp, kết luận nào sau đây là sai trong trường hợp 1 > L.ω . C.ω A. Cường độ dòng điện sơm pha so vơi điện áp hai đầu mạch B. Cường độ dòng điện trể pha so vơi điện áp hai đầu mạch C. Hệ số công suất nhỏ hơn 1 D. Mạch có tính dung kháng Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở trong r , nối tiếp vơi một tụ điện có điện dung C. tần số dòng điện là 50Hz. Biết UC = UMB = 100V; Ud = UAM= 100V; U = UAB= 100V; 1 L= H . Điện trở r của cuộn dây là: 4π A. 25 3Ω B. 25 Ω C. 50 3 Ω D. 50 Ω Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp vơi một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong r. Điện áp giữa hai đầu R được đo bởi vôn kế V 1 và điện áp giữa hai đầu cuộn dây được đo bởi vôn kế V2. Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức u AB = 200 2 cos100π .t (V ) . Số chỉ các vôn kế V1 = 100V và V2 = 150 V. Hệ số công suất của mạch là : 11 9 A. B. 0,65 C. 0,75 D. 16 16 Câu 38: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế có điện trở rất lơn, lần lượt đo điện áp ở hai đầu mạch, hai đầu tụ địên và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL .Hệ số công suất của mạch điện là: Đề Kiểm Tra Môn Vật Lý Tháng 03/2010 Trang 04/ Mã Đề 010
  5. 3 1 2 A. cosϕ = B. cosϕ = 1 C. cosϕ = D. cosϕ = 2 2 2 Câu 39: Nếu đặt điện áp u1 = U0cos100πt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và điện trở thuần r khác không thì công suất tiêu thụ trong cuộn dây là P. Nếu đặt điện áp u2 = 2U0cos100πt vào hai đầu cuộn dây trên thì công suất tiêu thụ trên cuộn dây là: P A. 2 P B. C. 4P D. 2P 4 Câu 40: Trên một bàn là (bàn ủi) điện có ghi (200V – 100W) và có độ tự cảm rất nhỏ. Khi mắc bàn là π vào hiệu điện thế u = 200 2 cos(100 π t + ) V, biểu thức của i là: 3 π π A. i = 0,5cos(100 π t + ) (A) B. i = 0,5 2 cos(100 π t + ) (A) 6 3 π π C. i = 0,5cos(100 π t - ) (A) D. i = 0,5 2 cos(100 π t - ) (A) 6 3 4 Câu 41: Cho mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và 5π 1 −3 một tụ điện có điện dung C = 10 F . Đặt vào hai đầu đọan mạch một điện áp xoay chiều cố định 2π u = 120 2 cos(100π .t )(V ) . Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại. Công suất cực đại đó bằng: A. 180W B. 120W C. 90W D. 60W 0,4 3 Câu 42: Cho đọan mạch điện gồm điện trở thuần R = 30Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π −3 10 (H) và tụ điện có điện dung C = F . Đọan mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có tần 4π 3 số góc ω có thể thay đổi được. Khi cho ω biến thiên từ 50 π (rad/s) đến 150 π (rad/s), cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch: A. tăng B. giảm C. tăng rồi sau đó giảm D. giảm rồi sau đó tăng Câu 43: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = Uocos(ωt) (V) thì dòng điện qua mạch có biểu thức i =I o cos(ωt – π/3) (A). Đối vơi đoạn mạch này có: R A. ZC = ZL – R 3 B. ZC = ZL – 3 R C. ZL = ZC – D. ZL = ZC – R 3 3 Câu 44: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(120π t ) (V). Biết rằng ứng vơi hai giá trị của biến trở: R1=18 Ω , R2=32 Ω thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mach như nhau. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó. A.144 W B. 288W C. 576W D. 282W Câu 45: Hành tinh có số vệ tinh nhiều nhất là: A. Trái đất B. Mộc tinh C. Thổ Tinh D. Kim tinh Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối vơi các ánh sáng đơn sắc là khác nhau C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ Đề Kiểm Tra Môn Vật Lý Tháng 03/2010 Trang 05/ Mã Đề 010
  6. Câu 47: Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ A = 10 0 theo phương vuông góc vơi mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Điểm tơi của tia sáng gần đỉnh A. Người ta thấy góc lệch của tia sáng là 60. Chiết suất của lăng kính đối vơi ánh sáng đon sắc trên là: A. 1,65 B. 1,50 C. 1,58 D. 1,60 Câu 48: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngọai là tác dụng nhiệt B. Bươc sóng tia hồng ngoại lơn hơn 0.76 µm và nhỏ hơn bươc sóng của sóng vô tuyến C. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra D. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện ngoài Câu 49 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bươc sóng λ = 0,72µm . Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m, khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía vơi vân sáng trung tâm là 4.2 mm. Khoảng cách giữa hai khe là: A. 1,2 mm B. 1,4 mm C. 1,0 mm D. 2,0 mm Câu 50: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bươc sóng từ 0,4 µm đến 0,76 µm . Bươc sóng lơn nhất của bức xạ cho vân sáng tại điểm M trên màn cách vân trung tâm một khỏang 1,95 mm là : A. 0,56 µm B. 0,65 µm C. 0,72 µm D. 0,48 µm --------------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích đề thi ----------------------------- Đề Kiểm Tra Môn Vật Lý Tháng 03/2010 Trang 06/ Mã Đề 010
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2