intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử đại học có đáp án năm 2012 môn: Hoá học - Mã đề thi ZKB 2012

Chia sẻ: Phan Tour Ris | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử đại học có đáp án năm 2012 môn "Hoá học - Mã đề thi ZKB 2012" gồm 60 câu hỏi với hình thức trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử đại học có đáp án năm 2012 môn: Hoá học - Mã đề thi ZKB 2012

  1. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. DIỄN ĐÀN BOXMATH.VN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 MÃ ĐỀ THI ZKB 2012 BoxMath MÔN: HOÁ HỌC ĐỀ SỐ II Thởi gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 6 trang) Mã đề thi ZKB 2012 Họ và tên: ……………………………………Số báo danh:…………… Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; He=4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Sr=88; Ag = 108;Sn = 119; Ba = 137. ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ SỐ 2 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu 1:Chọn phát biểu đúng nhất A. Trong khí than khô, hàm lượng CO nhiều hơn khí than ướt B. Trong phòng thi nghiệm, CO được điều chế bằng cách thổi CO2 qua C nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn C. CO được thu bằng cách đẩy không khí (úp ngược bình) D. CO được dùng làm nhiên liệu khí Lời giải. A sai, vì theo số liệu được cho trong SGK, hàm lương CO trong khí than ướt nhiều hơn trong khí than khô. B sai, trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách nhiệt phân HCOOH. C sai. Ta có CO = 28, chỉ hơi nhẹ hơn không khí, nên cách tốt nhất thu CO là đẩy nước (CO không tan trong nước). Chọn đáp án D. Câu 2: Oxi hóa 38 gam hỗn hợp propanal, ancol A no đơn chức bậc 1 và este B (tạo bởi một axit đồng đẳng của axit acrylic và ancol A) được hỗn hợp X gồm axit và este. Mặt khác, cho lượng X đó phản ứng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M thì sau phản ứng trung hòa hết NaOH dư cần 0,15 mol HCl được dung dịch D. Cô cạn D được hơi chất hữu cơ E, còn lại 62,775 gam hỗn hợp muối. Cho E tách nước ở 140o C ( H 2 SO4 đặc xúc tác) được F có tỉ khối với E là 1,61. A và B lần lượt là: A. C2 H 5OH và C3 H 5COOC2 H 5 C. CH 3OH và C4 H7COOCH3 B. CH 3OH và C3 H 5COOCH3 D. C2 H 5OH và C4 H 7COOC2 H 5 Lời giải. M Ta nhận thấy E chính là ancol tạo este B. Đặt CTPT của E là ROH. Do F  1, 61  1 nên F là ete, do đó ME 2 R  16  1, 61  R  29  C2 H 5   . Vậy E hay ancol A chính là C2 H 5OH . Loại đáp án B và C R  17  Gọi x, y, z lần lượt là số mol của C2 H 5CHO, C2 H5OH , Cm H 2m 1COOC2 H5 (Lưu ý, do axit tạo thành este là đồng đẳng của axit acrylic nên m  3 ) Ta có 58 x  46 y  z (72  14m)  38  Oxi hóa hỗn hợp sẽ tạo ra hỗn hợp X gồm x mol C2 H 5COOH , y mol CH 3COOH , z mol este Số mol NaOH phản ứng với hỗn hợp sản phẩm: nNaOH  0,5.1,5  0,15  0, 6(mol )  x  y  z  0, 6 . Trang 1
  2. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín.  Cô cạn D sẽ tạo ra x mol C2 H 5COONa, y mol CH 3COONa, z mol Cm H 2m 1COONa và 0,15 mol NaCl. Suy ra 96 x  82 y  z (66  14m)  0,15.78,5  64, 775 Như vậy ta có hệ 3 phương trình:  38  58x  46 y  72z 58 x  46 y  z (72  14m)  38 (1) m  14z (1')    x  y  z  0, 6 (2)  38x  36 y  6z  16 (2 ') 96 x  82 y  z (66  14m)  0,15.58, 5  62, 775 (3)  x  y  z  0, 6 (3')    2 17 Từ (2’) và (3’) suy ra 36( x  y )  16  6 z  38( x  y )  36(0, 6  z )  16  6 z  38(0,6  z )  z (*) 15 110  y  3, 4  22 z Từ (2’) và (3’) cũng suy ra được   x  21z  2,8 22 139 Thay vào (1’), ta có m   . Thay (*) vào bất phương trình trên suy ra: 0, 47  m  3,8 7z 7 Suy ra m  3. Chọn đáp án A. Bình luận. Từ hệ phương trình (1)(2)(3), ta có thể dựa vào đáp án và thử với các giá trị m  3, 4. Với trường hợp m  4 ta tìm được nghiệm âm, loại. Do đó m  3. Cách khác: (langtu_117) + Ancol E tách nước ở 140o C thu được ete: H 2 SO4 ,t o 2 ROH  ROR  H 2O M F 2 R  16   1, 61  R  29  E : C2 H 5OH ME R  17 + Ta có: nNaCl  nHCl  0,15(mol )  m mu ? i cacboxylic  62, 775  58, 5.0,15  54( g ) nNaOH phản ứng với các chất trong X  1, 5.0, 5  0,15  0, 6(mol ) +Sơ đồ: C2 H 5CHO (a mol ) C2 H 5COOH (a mol ) NaOH (1:1) C2 H 5COONa (a mol ) oxh    38( g ) : C2 H 5OH (b mol )  X : CH 3COOH (b mol )  CH 3COONa (b mol ) C H COOC H (c mol ) C H COOC H (c mol ) C H COONa (c mol )  n 2n 1 2 5  n 2 n 1 2 5  n 2n 1 + Từ đó, ta có hệ: 58a  46b  (14n  72)c  38  a  b  c  0, 6 96a  82b  (14n  66)c  54  + Giải hệ trên với n  4 ; n  3 thì chỉ thấy n  3 thỏa mãn để hệ có đều nghiệm dương. A Trang 2
  3. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. Câu 3: Cho 9,6 gam kim loại R tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 c mol/lít vừa đủ, thu được 2,24 lít khí A (là khí duy nhất, đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 59,2 gam muối khan. A không thể là khí nào sau đây? A. N2O B. N 2 C. NO D. NO2 Lời giải. Gọi x và y lần lượt là số mol của R( NO3 )n và NH 4 NO3 trong dung dịch sau phản ứng. Ta có các quá trình oxi hóa – khử là R  R  n  ne x nx 5 N  k .e  N 5k N 5  8e  N 3 Gọi N e là số mol electron mà HNO3 nhận để tạo thành 1 mol khí. Dễ thấy N e có thể nhận các giá trị là 1, 3, 8,10 lần lượt tương ứng với các khí NO2 , NO, N 2O, N 2 Bảo toàn electron ta được: xn  8 y  0,1N e (1) Khối lương của kim loại và của muối lần lượt cho ta các phương trình là  xR  9, 6 (2)   xR  80 y  xn.62  59, 2 (3) Thay (1) và (3) vào (2) ta được 9, 6  80 y  (8 y  0,1Ne )62  59, 2  576 y  6, 2 N e  49, 6 Suy ra Ne  8. Vậy A không thể là N 2 . Chọn đáp án B. Câu 4: Đun nóng hoàn toàn 10 ancol đơn chức có khối lượng 80g thu được hỗn hợp 55g các ete có số mol bằng nhau (hiệu suất 80%). Số mol của mỗi ancol ban đầu là: A. 0,1mol B. 0,2mol C. 0,05mol D. 0,125mol Vì các ete có số mol bằng nhau nên các ancol cũng có số mol bằng nhau mancolpu  80 * 0.8  64( g ) BTKL  mH 2 O  64  55  9( g )  nH 2O  0.5(mol ) 0.5* 2 nancol  2nH 2O  nmoiancol   0.1 10 Vì H=80% nên n  0,125  mol  Câu 5: Điện phân 500ml dung dịch Fe  NO3 3 a(M) với điện cực trơ cho đến khí có bọt khí xuất hiện ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Để yên hệ thống điện phân cho đến khi khối lượng catot không đổi thì thấy thoát ra 3,36 (l) khí (đktc) không màu hoá nâu trong không khí. Giá trị của a là: A. 0,3M B. 0,4M C. 0,2M D. 0,15M Lời giải: 3 3 Fe  NO3 3  H 2O  Fe  O2  3HNO3 2 4 x(mol) x 3x Xét nữa phản ứng: Trang 3
  4. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. 4 H   NO3  3e  NO  2 H 2O 3x 3x(mol)  mol  4 3x Ta có:  0,15  mol   x  0, 2  mol   a  0, 4  M  4 Câu 6 : Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất : etanol (1), glyxin(2), acid etanoic (3), phenol (4), acid metanoic (5) là : A. 2  5  3  4  1 B. 5  3  2  4  1 C. 5  3  4  2  1 D . 3  2  5  4 1 Lời giải: Glyxin là amono acid, là chất rắn kết tinh do đó nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của nó lớn nhất. Thứ tự đúng là 2  5  3  4  1 Câu 7 : Trong số các chất sau : anilin, phenol, nitrobenzen, metyl phenyl ete, phenyl bromua, toluen, benzandehit, acid benzoic, phenyl axetat. Số chất khi tác dụng với Cl2 / FeCl3 (tỉ lệ 1 :1) chỉ cho một sản phẩm duy nhất là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Lời giải: Khi tác dụng với Cl2 / FeCl3 thì đó là phản ứng cộng vào nhân benzen. Và cộng vào vị trí meta thì mới cho một sản phẩm duy nhất. Các chất : nitrobenzen, benzandehit, acid benzoic, phenyl axetat. Câu 8 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm gồm Fe3O 4 và Al. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, nghiền hỗn hợp sau phản ứng thành bột mịn rồi chia thành 2 phần : 6 Phần 1 : Cho tác dụng với NaOH dư thu được 6,72 (l) khí (đktc) và chất rắn còn lại có khối lượng bằng khối lượng 13 phần 1. 59 Phần 2 : cho tác dụng với HNO3 dư thu được 10,08 (l) hỗn hợp khí gồm N 2 O và NO có tỉ khối so với H2 là . Khối 3 lượng của hỗn hợp ban đầu là : A. 93,17g B. 86,72g C. 90,23g D. Kết quả khác. Lời giải: Vì khi hoà tan vào NaOH thoát khí chứng tỏ Al dư. Phần 1: Al dư: nAl  y  mol  Phản ứng: 8 Al  3Fe3O4  4 Al2O3  9 Fe 8x 4x x 3x (mol) 3 3 56.3 x 6 Ta có:   x  0, 45 y 4x 27 y  102.  56.3 x 13 3 Với y=0,2(mol) thì x= 0,09(mol) a  0, 45b a  0,182 Phần 2:   . 9 x  3b  0, 95.3 b  0, 404  8  Suy ra m  232  0, 09  0,182   27  0, 404  0, 2   a  x    98,996  g   3  Câu 9: Dung dịch X gồm HF C(M) và NaF 3C (M). Độ điện li của HF trong dung dịch X ở 25o C là 3,2%. Để độ điện ly tăng 5 lần thì cần phải pha loãng dung dịch đi bao nhiêu lần: A. 5 B. 6 C.7 D. 8 Trang 4
  5. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. Lời giải: NaF  Na   F  HF  H 2O  H 3O   F  3C C C  C C C C  3C  C  Ka  . C 1    C.5  3C C .5 C  C .5 Gọi k là độ pha loãng, ta có: [F  ]  ; [H  ]  ; [ HF ]  . k k k  C.5  3C  C.5  Ka  C .  C  3C  k  C  C.5  C  C 5 1    5  3 k  6 1  5   3 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 21,6g hỗn hợp A gồm FeS2 và CuS thu được chất rắn B và 6,72 (l) khí mùi hắc X. Dẫn CO (dư) qua B nung nóng thu được C, hoà tan C trong HNO3 đặc, to, dư thu được khí Y. Trộn toàn bộ X và Y lại với nhau thu được Z. Dẫn Z qua 11 (l) dung dịch H 2 O2 0,17% (d=1,2g/ml) thu được dung dịch D. Cho một lượng dư Kalidicromat vào D thu được V (l) khí T. ( Các khí đều đo ở đktc và thể tích dung dịch không đổi). pH của dung dịch D và V có giá trị là: A. 2 và 2,464 (l) B. 1 và 1,232 (l) C. 1 và 2,464 (l) D. 2 và 1,232 (l) Lời giải: nFeS2  0,1 mol    nSO2  0,3  mol  ; nNO2  0,5  mol  . nCuS  0,1 mol  Hỗn hợp Z gồm nSO2  0,3  mol  ; nNO2  0,5  mol  . nH 2O2  0, 66  mol  Các phản ứng xảy ra: H 2O2  SO2  H 2 SO4 H 2O2  2 NO2  2 HNO3 0,3 0,3 0,3 (mol) 0,25 0,5 0,5 (mol) Dư: nH 2O2  0,11 mol  n H  0, 5  0,3.2  1,1 mol  suy ra [ H  ]  0,1M  pH  1 . Số mol khí: nO2  0,11 mol   V  2, 464  l  Câu 11: Điện phân 200ml CuSO4 0,5M và Na2 SO4 0,1M với điện cực trơ, H=100%, cường độ 10A trong 35 phút 23 giây. Dung dịch sau phản ứng có khả năng hoà tan tối đa m(g) Fe3O4 . Giá trị lớn nhất của m là: A. 5,8g B. 6,38g C. 6,96g D. 6,496g Lời giải: 10.2123 Số mol e đơn vị: ne   0, 22mol , nCuSO4  0,1mol 96500 Catot: Cu 2  2e  Cu 2 H 2O  2e  2OH   H 2 0,1mol 0,2mol 0,02mol 0,02mol  Anot: 2 H 2O  O2  4 H  4e 0,22mol 0,22mol Trang 5
  6. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. n  nH   0, 2mol  nFe3O4  H  0, 025  m  5,8 g 8 Câu 12: Cho các nhận xét sau: 1. Nước gia-ven được dùng phổ biến hơn Clorua vôi. 2. Điều chế nước gia-ven trong công nghiệp bằng cách đp dung dịch NaCl không có màng ngăn. 3. Ozon có nhiều ứng dụng: tẩy trắng, dầu ăn, chữa sâu răng, sát trùng nước,… 4. Acid sunfuric được dùng nhiều nhất trong tất cả các acid vô cơ. 5. Thuốc ở đầu que diêm có chứa Kaliclorat. 6. Dung dịch hoà tan khí hidro sunfua vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. 7. Trong pentan-1,2-dien có 5 nguyên tử cácbon ở trạng thái lai hoá sp 2 . Số nhận định không chính xác là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Cho các nhận xét sau. 1. SiO2 là oxit axit, dể tan trong kiềm nóng chảy và không tan trong axit. 2. Vải hoặc gổ tẩm thuỷ tinh lỏng (Hỗn hợp Kalisilicat và Natrisilicat) sẽ khó bị cháy. 3. Có 4 chất hửu cơ mạch hở có công thức C2 H 2 On tác dụng với [Ag  NH 3  2 ]  OH  sinh ra kết tủa. 4. Để điều chế etanol từ butan cần tối thiểu 2 phản ứng. 5. ZnO, Al2 O3 , Cr2 O3 là các chất lưỡng tính nên đều dễ tan trong dung dịch kiềm loãng. 6. Trong mạng tinh thể kim loại chỉ có các nguyên tử kim loại ở các nút mạng tinh thể. 7. Có 3 công thức cấu tạo của hợp chất là đồng phân của Toluen tham gia phản ứng với [Ag  NH 3  2 ]  OH  . Số nhận xét đúng là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Lời giải: 1. Sai. SiO2  4 HF  SiF4  2 H 2O 2. Đ 3. Đ. C2 H 2 , HOC  CHO, HOOC  COOH , HCOO  COOH 5 LiAlH 4 4. Đ. C4 H10  O2  2CH 3COOH  H 2O, CH 3COOH   CH 3 CH 2OH 2 5. S. Cr2O3 không tan trong kiềm loãng. 6. S. Ngoài nguyên tử kim loại còn có các ion kim loại. 7. S. Có 4 CT: HC  C  CH 2  CH 2  CH 2  C  CH HC  C  CH 2  CH  CH 3   C  CH HC  C  C  CH 3  2  C  CH CH 3  CH 2  CH   C  CH  2 Câu 14: Đốt chát hoàn toàn hỗn hợp X gồm amoniac, metylamin, đimetylamin, etylmetylamin bằng một lượng không khí vừa đủ sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng P2O5 dư thì thấy khối lượng bình tăng 11,52g và thoát ra 75,264 (l) khí (đktc). Nếu lấy toàn bộ X trên tác dụng với H 2 SO4 dư thì khối lượng muối tạo ra là: A. 50g. B. 60g C. 16,16g D. 24g Lời giải: X có CT chung Cn H 2 n3 N : Trang 6
  7. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín.  2n  3  2n  3 1 Cn H 2 n  3 N   n   O2  nCO2  H 2O  N 2  4  2 2  2n  3   2n  3  a a a.  n   an a.   (mol)  4   2  2  2n  3  3a Ta có: a.    0, 64mol  an   0, 64 (1)  2  2 Khí thoát gồm có oxi và nito.  2n  3  a 75, 264 7a 4a.  n    an    3, 36mol  7 an   3,36 (2).  4  2 22, 4 2 Giải hệ gồm 1 và 2: a=0,16 và an=0,4  n  2,5 . Cn H 2n 1 NH 2  H 2 SO4  Cn H 2 n1 NH 3 HSO4 ( Vì acid dư nên tạo muối acid). 0,4 0,4 (mol) mmuoi  0, 4.52  0, 4.98  60 g Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn a mol BaCO3 và b mol CaCO3 . Cho chất rắn thu được vào c mol HCl thu được dung dịch A. Cho khí CO2 thu được từ việc nung hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa đem nung hoàn toàn trong không khí thì thu được V (l) khí (đktc). Biểu thức liên hệ đúng là: A. V  22, 4  2a  2b  c  B. V  11, 2  2a  2b  c  C. V  22, 4  a  b  c  D. V  11, 2  c  2a  2b  Lời giải: MCO3  MO  CO2 MO  2 HCl  MCl2  H 2 c a  b  mol  c (mol). 2 Vì tạo ra kết tủa HCl hết. MO  H 2O  M (OH ) 2 n OH  2  a  b   c c ab 2  x  y  a  b x  a  b  c Hấp thụ khí. nCO 2  x  mol  , nHCO   y  mol     2 x  y  2  a  b   c  y  c 3 3 Nung: CO32  CO2 V  22, 4  a  b  c  l  Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol triglixerit A thu được 376,2g CO2 và 135g H 2O . Tính chỉ số iot của X. (Chỉ số iot của một chất béo là số gam iot phản ứng với tất cả nốt đôi có trong 100g A). A. 86,59 B. 12,99 C. 10,83 D. Kết quả khác. Lời giải: nCO2  8,55mol , nH 2 O  7, 5mol mA  mC  mH  mO  8,55.12  7,5.2  0,15.16.6  132 g  M A  880  R1  R3  235  C17 H 31    R1  R2  R3  880  41  44.3  707    R2  237  C17 H 33   Như vậy:  nI 2  0,15.  2  2  1  0, 45mol Trang 7
  8. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. 0, 45.254.100 Chỉ số iot: n   86,59 132 Câu 17: Cho các phản ứng sau: 1. SO2  H 2 S  2. Na2 S 2O3  H 2 SO4  3. FeCl3  HI  4. Cl2  H 2 S  5. H 2O2  KNO2  6. O3  Ag  7. Mg  CO2  8. KClO3  HCl  9. NH 3  Cu  Al O 10. HCOOCH 3  [Ag  NH 3 2 ]  OH   11. C2 H 5OH 2 3 450o C  12. F2  H 2 O  13. KNO3  C  S  14. Ca3  PO4  2  SiO2  C  15. FeCl2  AgNO3   Số trường hợp tạo ra đơn chất là: A.11 B. 13 C. 15 D. 14 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 (l) một ankadien liên hợp X sau đó tiếp tục dẫn sản phẩm cháy qua 400ml dung dịch Ba  OH 2 0,15M thu được 8,865g kết tủa. Công thức của X là: A. C3 H 4 B. C4 H 6 C. C5 H 8 D. C3 H 4 và C5 H 8 Lời giải: nBaCO3  0, 045  mol  . Chỉ tạo muối trung hoà tìm ra X là C3 H 4 (loại) Tạo 2 muối: n CO2  0, 075  mol  tìm ra X là C5 H 8 Câu 19: Cho các chất: Bạc axetilua, metan, 1,2-dicloetan, Canxi cacbua, propan, etyl clorua, metanol, etanol, nhôm cacbua. Số chất đều điều chế ra etanal bằng 2 phản ứng hoá học là: A.5 B. 6 C. 7 D. 8 Lời giải: Ag 2C2  C2 H 2  CH 3CHO CH 4  C2 H 2  CH 3CHO CH 2Cl  CH 2Cl  C2 H 2  CH 3CHO CaC2  C2 H 2  CH 3CHO C3 H 8  C2 H 4  CH 3CHO C2 H 5Cl  C2 H 4  CH 3CHO C2 H 5OH  C2 H 4  CH 3CHO Câu 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 9,75g Zn, 2,7g Al vào 200ml dung dịch chứa đồng thời HNO3 1,5M, HCl 1M và H 2 SO4 1,25M thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là: A. 46,4g B. 36,45g C. 42,75g D. Kết quả khác. Lời giải: nZn  0,15  mol  ; nAl  0,1 mol  n H  1 mol ; nNO  0,3  mol  3 Khi phản ứng xong thì dư: nH   0, 2  mol  ; nNO   0,1 mol  . 3 Trang 8
  9. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. Ta để ý là khi cô cạn thì HCl bị bay hơi. Như vậy khối lượng chất rắn là: m  9, 75  2, 7  0,1.62  96.0, 25  42, 65  g  Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X vào dung dịch [Ag  NH 3  2 ]  OH  dư thu được 43,2g Ag. Cho 14,08g X tác dụng với KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 acid đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, đồng đẵng liên tiếp. Số lượng X thoa mản yêu cầu bài toán là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Lời giải: Vì X phản ứng được với [Ag  NH 3  2 ]  OH  do đó trong X có HCOOR và este kia là CH 3COOR '  HCOOR : 0, 2  mol  0, 2.1  0,3.15 Dể dàng tính ra:  '  R1COOR2 với R1   9, 4 CH 3COOR : 0,3  mol  0,5 Tiếp theo: 14,08 8, 256   R2  34, 6 53, 4  R2 R2  17 Như vậy 2 ancol là C2 H 5OH 1CTCT  & C3 H 7 OH  2CTCT  Như vậy X có thể là:  HCOO : C2 H 5 C2 H 5  ; và đổi lại. CH 3COO : n  C 3 H 7 iso  C3 H 7 Câu 22: X có công thức phân tử C4 H 8O 2 , mạch thẳng và thoả mản các tính chất sau: - X làm mất màu dung dịch brom. - 4,4g X+ Na dư sinh ra 0,56 (l) H 2 - Oxi hoá X bằng CuO, t o tạo ra Y đa chức. CTCT của X là: A. CH 3CH 2 COCHO B. CH 2  CH  CH  OH   CHO C. HO   CH 2 3  CHO D. HO  CH 2  CH  CH 3   CHO Đáp án C. Câu 23: A là hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X 1 , X 2 ,  X1  X 2  là đồng đẵng của nhau có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Hỗn hợp 24,4g A có số mol cực đại. (Cả X 1 , X 2 đều làm mất màu nước brom). Nếu lấy một chất X 3 là đồng phân của X 1 ( có khối lượng bằng khối lương của X 1 trong A) đem tác dụng với [Ag ( NH 3 )2 ]  OH  thì lượng kết tủa lớn nhất có thể tạo ra là: A. 43,2g B. 21,6g C. 36,856g D. 64,8g Lời giải: Số mol của hỗn hợp: m1 m2 m1 m2 n    với m1 , m2 , a là các hằng số. X1 X 2 X1 X1  a  X1 : HCOOCH  CH 2 : 0,1 mol  Dể thấy hàm số trên nghịch biến do đó ta tìm được   X 2 : HCOOCH  CH  CH 3 Chất X3 mà tạo kết tủa lớn nhất là HOC  CH 2  CHO  4 Ag m  0, 4.108  43, 2  g  . Câu 24: pH của dung dịch acid HA 0,226% trong nước là 2,536. Pha loãng dung dịch trên 2 lần thì pH của dung dịch là 2,692. Hằng số acid K A của HA là: A. 2,6.105 B. 1,83.104 C. 4,88.105 D. 6, 41.104 Trang 9
  10. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. Lời giải: HA  H 2O  H 3O   A C  102,536 102,536 102,536 10 2.2,536 102.2,692 Ka    C  0, 0492 C  102,536 C  102,692 2 4 K a  1,83.10 Câu 25: Tổng hệ số nguyên nhỏ nhất của các phân tử và ion trong phản ứng sau là: [ Hg  SCN  4 ]2  IO3  Cl   H   ICl  SO42  Hg 2  H 2O  HCN A. 30 B. 38 C. 34 D. 40 Lời giải: Ta có: [ Hg  SCN  4 ] 2   4 H   4 S 6  Hg 2   4 HCN  24e (x1) I 5O3  Cl   H   4e  I 1Cl  H 2O (x6) Cộng 2 phương trình lại được: [ Hg  SCN  4 ] 2  6 IO3  6Cl   8H   6 ICl  4 SO42  Hg 2  2 H 2O  4 HCN Câu 26: Sắt tồn tại dưới dạng Fe  HCO3 2 trong nguồn cung cấp cho các nhà máy nước, cách tiến hành để thu được nhiều Fe nhất (kinh tế nhất) là : A. dùng NaOH B. Sục không khí ( O2 ) C. Nước vôi D. Dùng khí Clo Câu 27: Cho m(g) hỗn hợp gồm M, MO, Al vào nước dư, sau phản ứng thu được 3,024 (l) khí (đktc); 0,54g chất rắn không tan và dung dịch A. Rót 110ml dung dịch HCl 1M vào A thu được 5,46g kết tủa. Nếu cho m(g) hỗn hợp trên vào HNO3 , đặc, nóng, dư thì số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,71 mol. B. 0,72 mol. C. 0,5 mol. D. 0,68 mol. Lời giải: nAl  0, 02  mol  H 2O  AlO2  H   Al  OH 3 x x x (mol) Al  OH 3  3H   Al 3  3H 2O (x-0,07) 3(x-0,07) (mol) Ta có: 4 x  0, 21  0,11  x  0, 08  mol  M  2 H 2O  M  OH 2  H 2 a a a (mol) 2OH  2 Al  6 H 2O  2[Al  OH  4 ]  3H 2  2(a+b) 2(a+b) 3(a+b) (mol) 2a  2b  0, 08 a  0, 015 Ta có:   4a  3b  0,135 b  0, 025 n HNO3  6.n Al  4.nM  2nMO  6  2a  2b  0, 02   4a  2b  0, 71 mol  Câu 28: Hỗn hợp X gồm trimetyl amin và 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml X bằng oxi vừa đủ thu được 550ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Dẫn Y qua P2 O5 dư thấy còn lại 200ml khí thoát ra (đo ở cùng điều kiện). Công thức của hai hidrocacbon là: Trang 10
  11. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. A. CH 4 & C2 H 6 B. C2 H 4 & C3 H 6 C. C2 H 6 & C3 H 8 D. C3 H 6 & C4 H 8 Lời giải: Đặt C3 H 9 N : x  ml  & Cn H m : y  ml   x  y  100  x  Ta có hệ: 3 x  ny   200  3 x  ny  200  C  2  2  4,5 x  my  350 Chọn A.   Câu 29: Điện phân 2,5 m3 NaCl 1,1367% có d= 1,17g/ml (điện cực trơ) ở nhiệt độ thấp, khuấy đều để các sản phẩm phản ứng vơi nhau trong quá trình điện phân. Sau một thời gian ngừng điện phân. Lấy ra một mẫu 100 ml dung dịch, thêm vào đó lượng dư KI và dung dịch H 2 SO4 loãng. Lượng I 2 thoát ra phản ứng hết với 40 ml dung dịch Na2 S2 O3 0,5M. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau điện phân là: A. 34,052kg B. 35,520kg C. 36,25kg D. 37,250kg Lời giải: Ta có: I 2  2 Na2 S2 O3  2 NaI  Na2 S4O6 0,01 0,02 (mol) ClO   2 I   H   Cl   I 2  H 2O 0,01 0,01 (mol) 3 Trong 2,5m thì  nNaClO  nNaCl  250( mol ) Dư nNaCl  68,35( mol ) Khối lượng muối m  37, 25(kg ) Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 68,4 gam saccarozo trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch [Ag  NH 3 2 ]  OH  , đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 86,3 g B. 86,4 g C. 86,5 g D. 86, 6 g. Câu 31: Lượng hoá chất tối thiểu dùng để nhận biết các dung dịch sau là bao nhiêu: AgNO3 , MgCl2 , FeCl3 , FeCl2 , KOH , CuCl2 , NaNO3 , AlCl3 , HBr A. 1 B. 2 C.3 D. Không cần dùng thêm Lời giải: Dùng quỳ tím. Nhận ra KOH đôi màu xanh, NaNO3 không đổi màu. Còn lại đổi màu đỏ. Dùng KOH nhận ra: AgNO3 xuất hiện kết tủa đen khi để trong không khí. AlCl3 xuất hiện kết tủa keo rồi tan. CuCl2 xuất hiện kết tủa xanh lam. FeCl3 xuất hiện kết tủa nâu đỏ. FeCl2 xuất hiện kết tủa hoá nâu đỏ khi để trong không khí. MgCl2 kết tủa trắng. Câu 32: Có 6 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn và được đánh số từ 1 đến 6 (không theo thứ tự). NaOH ,  NH 4  2 SO4 , Na2CO3 , Ba  NO3  2 , CaCl2 , Pb  NO3  2 . Thực hiện các thí nghiệm và nhận thấy rằng: - Dung dịch 2 tạo kết tủa với 1, 3, 4. - Dung dịch 5 tạo kết tủa với 1, 3, 4. - Dung dịch 2 không tạo kết tủa với 5 - Dung dịch 1 không tạo kết tủa với 3, 4. Trang 11
  12. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. - Dung dịch 6 không phản ứng với 5. - Cho dung dịch 3 vào 6 thấy xuất hiện kết tủa. Lắc thì kết tủa tan. Lấy 100g dung dịch 5 có nồng độ 21,2% rồi sục 1 lượng khí CO2 vào thu được dụng dịch A. Cho từ từ 0,25mol HCl vào dung dịch A thấy thoát ra 2,24 (l) khí (đktc). Xác định thể tích khí đã hấp thụ: A. 2,24 (l) B. 1,12 (l) C. 3,36(l) D. 4,48(l) Lời giải: Ta tìm ra được dung địch 5 là Na2 CO3 . nNa2CO3  0, 2  mol  CO2  Na2CO3  H 2O  2 NaHCO3 x x 2x (mol) Na2CO3  HCl  NaCl  NaHCO3 0,2-x 2-x 0,2-x (mol) NaHCO3  HCl  NaCl  H 2O  CO2 x- 0,05 (mol) x-0,05 (mol) x  0,15  mol   V  3,36  l  . Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm với một chất X như sau: - Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và H 2O có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 132:63 - X phản ứng với NaOH và HCl ở điều kiện thường đều với tỉ lệ mol 1:1 - X phản ứng với NaOH dư thu được chất lỏng hửu cơ Y. Nung Y cùng với acid sunfuric đặc nóng chỉ thu được một sản phẩm hửu cơ duy nhất. Từ X người ta điều chế một chất Z có M=74. Biết Z phản ứng được với Na, NaOH ,[Ag  NH 3 2 ]  OH  . Số phản ứng tối thiểu mà từ X điều chế được Z là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Lời giải: Ta tìm được X có công thức C3 H 7 O2 N . Công thức cấu tạo của X là: H 2 N  CH 2  COO  CH 3 . Chất Z có công thức HOC  COOH Quá trình điều chế  H HNO2 CuO H 2 N  CH 2  COO  CH 3   H 2 N  CH 2  COOH   HOCH 2  COOH   HOC  COOH Câu 34: Cho các nhận định sau: a. Phản ứng cộng HBr vào CH 2  CH  COOH sản phẩm chính là CH 3  CHBr  COOH . b. Oxi hoá etylen bằng oxi với xúc tác là Ag thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo ra polime. c. Ở nhiệt độ cao, phản ứng giữa buta-1,3-đien với HCl ưu tiên cộng 1-4 d. Các nguyên tử cacbon trong benzen, buta-1,3-đien, cyclopentan đều cùng nằm trên một mặt phẳng. e. Menton, mentol là những dẫn xuất của tecpen có thể dùng để chữa bệnh. f. Ở nhiệt độ thấp, phản ứng giữa but-2-in và Brom (dư) tạo ra dẫn xuất tetrabrom. g. Glicogen và nhựa rezit đều có cấu trúc mạng không gian. h. Sản phẩm thuỷ phân poly (vinyl clorua) dùng để làm keo dán. i. Cả glyxin và sản phẩm của nó khi phản ứng với  NaNO2  NaHSO4  đều có thể trùng ngưng tạo ra polime. Số nhận định không chính xác là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 35 : Hiện tượng nào dưới đây không chính xác. A. Cho NaOH vào dung dịch CrBr3 đến dư thu được dung dịch màu xanh lam và nếu thổi khí oxi dư vào thì thấy dung dịch chuyển sang màu vàng. B. Dẫn khí CO qua bát sứ đựng anhirit cromit nung nóng thì thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang lục. C. Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được lượng khí nhiều hơn khi cho lượng Zn như trên (có thêm một ít Cu) vào Trang 12
  13. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. dung dịch HCl dư. (H=100%) D. Ag để trong không khí lâu ngày thấy chất rắn chuyển sang màu đen. Câu 36 : Thực hiện sơ đồ phản ứng sau : A B1  C1   B1 A  B2  C2 Biết C2 là muối của Ag với nguyên tố nhóm VII, tan được trong nước. Trong B2 , nguyên tử trung tâm có số oxi hoá là: 1 3 A. 0 B.  B. 2 C.  2 2 Chất B2 là OF2 Câu 37: Hỗn hợp A gồm 0,03mol hỗn hợp 2 chất  H 2 N  x R  COOH  y ( x  3y và gốc R có   v  2 ) và este no đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 0,05mol CO2 và 0,07 mol H 2O . Cho toàn bộ A trên phản ứng với HNO2 dư thu được V (l) khí. Giá trị lớn nhất của V là: A. 5,376 (l) B. 6,72 (l) C. 5,6 (l) D. 6,272 (l) Lời giải:  H 2 N  x  Cn H 2 n22 k  x y   COOH  y ;  k  2  . Hay Cn  y H 2 n  2  2 k  x N xO2 y x x y nH 2O  nCO2  n  1  k   n  y   1 k   y  1 k   0 2 2 2 0, 07  0, 05 y y y nX  max  1- k+ min 1  k    1  1 (chọn y=4). y 2 2 2 1 k  2 nX  0, 02  mol  .  H 2 N 12  12 N 2 0,02 0,24 (mol)  V  5,376  l  . Câu 38: Nhiệt phân 50,56g KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72g chất rắn. Cho toàn bộ khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04g. Hoà tan hoàn toàn Y trong H 2 SO4 đặc, nóng dư, thu được 1,344 (l) khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong X là: A. 52,17 % B. 39,13% C. 28,15% D. 46,15% Lời giải: nO2  0,12  mol  24 x  56 y  32.0,12  13, 04  x  0,15 Hệ   2 x  3 y  0,12.4  0, 06.2  y  0,1 Câu 39: Một ancol no đa chức X có số nhóm OH bằng số nguyên tử C. Trong X hidro chiếm xấp xĩ 10%. Đun X với Trang 13
  14. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. xúc tác thích hợp để loại nước thu được Y mà M Y  M X  18 . Nhận định chính xác nhất là: A. Tỉ khối của Y so với X là 0,8 B. X là glyxerol C. Y là andehit acrylic D. Y là etanal. Câu 40: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol C2 H 2 , 0,15 mol buta-1,3-dien, 0,1 mol cyclopropan, 0,25 mol metylcyclopropan; 0,2 mol but-1,2,3-trien; 0,15 mol andehit axetic tác dụng với 1 mol H 2 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Dẫn B qua dung dịch [Ag  NH 3 2 ]  OH  dư thu được 22,8g kết tủa và thấy thoát ra 19,04 (l) hỗn hợp khí C 444 (đktc) có tỉ khối so với hidro là . Nếu dẫn toàn bộ C qua brom dư thì số mol Br2 phản ứng là: 17 A. 0,45 mol B. 0,35 mol C. 0,3 mol D. 0,25 mol Lời giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :  mB  47,9  g  mC  44, 4  g  . Khối lượng bị hấp thụ là 3,5 g. 240 x  216 y  22,8   x  y  0, 05  mol  26 x  44 y  3, 5 Như vậy bỏ các khí hấp thụ ra thì Tổng số liên kết  trong A là: 1,45 (mol) Số liên kết  bị bão hoà là 1(mol) Còn lại 0,45 (mol) n  0, 45  mol  . II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần). 1. Theo chương trình chuẩn (Từ câu 41 đến câu 50). Câu 41: A là một amino acid thiên nhiên và là một trong các amino acid cấu tạo nên protein của chúng ta. Biết A phản ứng với NaOH và HCl đều theo tỉ lệ mol 1: 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,45g A thu được 3,36 (l) khí CO2 . Tên bán hệ thống của A là: A. Acid – 2-aminopropanoic B. Acid -  -aminopropionic. C. Alanin D. Acid – 3 – aminopropanoic Câu 42: Cho các chất sau: KNO3 , HCl , MnO2 , Zn . Số chất khí tối đa có thể tạo ra từ các chất trên là: A. 5 B. 7 C. 9 D. Kết quả khác. Lời giải: Các khí tạo ra: H 2 , Cl2 , HCl , NH 3 , N 2 , NO, N 2O, NO2 , NO, NH 4Cl . Câu 43: Cho hỗn hợp X gồm các kim loại Zn, Cr , Fe, Cu, Ag . Nung A trong khí quyển oxi thu được hỗn hợp A. Hoà tan A trong HBr dư thu được dung dịch B và chất rắn C. Lấy C nung trong không khí thu được D. Cho KOH dư vào B sau đó sục khí O2 dư vào thu được dung dịch E, kết tủa F. Nung F trong không khí thu được chất rắn G. Đem cô cạn cẩn thận dung dịch E thu được chất rắn khan H. Tổng số lượng lớn nhất các chất có trong D, G và H là: A. 8 B 9 C. 6 D. Kết quả khác. Lời giải: Trang 14
  15. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín.   KOH CuO   KBr   KOH  Cu  OH  2  Fe2O3 Zn, Cr , kim loai dd  B           K 2 ZnO2  Fe  OH 3 Cu OH 2 O2 HBr    Fe, Cu ,   ZnO,CrO,Fe xOy , CuO    K 2CrO4  Fe  OH   Ag    3   Ag   Ag  C  kk  Ag    Ag 2 S Tối đa 10 chất. Câu 44: Cho các chất sau: metyl phenyl ete, anilin, metanal, glyxerol, sacarozo, matozo, glyxylalanylglyxin. Nếu chỉ cho phép dùng một thuốc thử duy nhất thì số chất tối đa có thể nhận biết được là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Dùng Cu  OH  2 / OH  Câu 45: Crackinh một lượng pentan thu được hỗn hợp X gồm C5 H12 , C5 H10 , C5 H 8 , C5 H 6 , H 2 . Tỉ khối của X so với hidro là 14,4. Nếu cho 0,6 mol X qua dung dịch brom dư thì số mol Br2 phản ứng là: A. 0,36 mol B. 0,45 mol. C. 0,6 mol. D. 0,8 mol. Lời giải: 1. (baodung87) Đặt số mol lúc đầu là 1 ta có 72  ns .28,8 => ns  2,5  nH 2  1, 5 trong 0,6 mol X thì có 0,36 mol H 2 mà nH 2  nBr2  0, 36 chọn A 2.(tkboxmath) 14.4* 2* 0.6 BKTL  mC5 H12bd  mX  nC5 H12bd   0.24(mol )  nkhítang  0.6  0.24  0.36  nH 2  nBr2 72 3. (F7T7) Có thể đặt X thành hỗn hợp của C5 H12 2k và H 2 Từ C5 H1 2  C5 H12 2 k  kH 2 và áp dụng BTKL ta được 5.12  12  14, 4.2  k  1,5 k 1 Vậy 0,6 mol X có 0,24 mol hidrocacbon Phương trình C5 H12  2 k  kBr2  ...? Suy ra nBr2  k .nhica  1,5.0, 24  0, 36( mol ) Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam nhôm vào 280 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch B và 2,8 (l) khí H 2 (đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng: A. 0,3M B. 0, 4M C. 0, 5M D. 0,6M Lời giải: nHCl  x  mol  nOH   0, 25  x  mol  Trang 15
  16. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. Khi phản ứng với HNO3 xong nAl3  0, 06  mol  ; nH   0, 04  mol  Phản ứng trung hoà xảy ra xong thì nOH   0, 21  x  mol   0, 02.3  x  0,15  mol   CM  0, 3  M  . Trường hợp kia loại vì cho nghiệm âm. Câu 47: Cho axit cacboxylic no, mạch hở chứa n nguyên tử C và a nhóm COOH (A). Để trung hoà 5,2 gam axit A trên cần dùng 16ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,25g/ml). Tìm biểu thức liên hệ giữa a và n: A. 4a  7n  1 B. a  7n  11 C. 7a  11n  1 D. 11a  7n  1 Lời giải: Công thức của A là: Cn  a H 2 n 3 a  2 (COOH ) a Ta có: nNaOH  0,1(mol ) 5, 2 0,1 Suy ra:   11a  7 n  1 14n  30a  1 a Câu 48: Hoà tan 2,56 g Cu vào 25,2 g dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch A và hỗn hợp khí màu nâu ( nếu đem ra ngoài không khi thì thấy màu nâu đậm hơn), thêm 210ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 17,4 g chất rắn. Tính C% các chất trong dung dịch A. A. 28,65% và 28,81% B. 31,26% và 25,72% C. 32,19% và 22,81% D. Kết quả khác. Lời giải: Gọi x (mol) là số mol HNO3 dư. Dung dịch sau: nCu ( NO3 )2  0, 04( mol ); nHNO3  x(mol ) Khi phản ứng với NaOH: Chất rắn sau gồm: CuO : 0, 04( mol ); NaNO2 : ( x  0, 08)( mol ) và NaOH : 0, 21  0, 08  x Ta có: 80.0, 04  69.x  40(0, 21  0, 08  x)  17, 4  x  0,12(mol ) Các phản ứng: Cu  4 HNO3  Cu ( NO3 )2  2 NO2  2 H 2O a 4a 2a 3Cu  8HNO3  3Cu ( NO3 )2  2 NO  4 H 2O 8b 2b b 3 3 8b Ta có: a  b  0, 04 và 4a   0,12 3 a  0, 01 và b  0, 03 Như vậy khối lượng dung dịch sau: m  2, 56  25, 2  0, 01.46  0, 03.30  26, 4( g ) Nồng độ phần trăm: [Cu ( NO3 ) 2 : 28, 48% và [ HNO3 ] : 28,63% Câu 49: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Cu2 S , S vào dung dịch HNO3 dư thu được 20,16 (l) khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba  OH 2 dư thu được khối lượng kết tủa là: A. 110,95g B. 109,95g C. 122,2g D. 113,2g Lời giải: Quy đổi nCu  x (mol ) và nS  y (mol ) 64 x  32 y  30, 4  x  0, 3  mol  Ta có:   . 2 x  6 y  0,9.3  y  0,35  mol  Trang 16
  17. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. mket .tua  0,3.98  233.0, 35  110,95( g ) Câu 50: Một hỗn hợp 2 chất hửu cơ đơn chức A và B. Cả 2 đều tác dụng với NaOH . Đốt cháy A hay B thì thể tích CO2 và hơi nước đều bằng nhau (cùng điều kiện). Lây 16,2g hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau đó cô cạn dung dịch thu được 19,2 g chất rắn. (Biết A và B có số nguyên tử cacbon hơn kém nhau một đơn vị. Xác định A và B: A. C2 H 4O2 & C3 H 6O2 B. C4 H 8O2 & C3 H 6 O2 C. C4 H 8O2 & C5 H10O2 D. Kết quả khác. Lời giải: A và B có dạng Cn H 2 n O2 Ta có: khối lượng nước hay ancol là: m  5( g ) và nNaOH  0, 2( mol )  M  25( g / mol ) như vậy có nước và ancol  có phải là CH 3OH Chất rắn có M  96( g / mol )  C2 H 5COONa Như vậy đáp án: B. 2. Theo chương trình nâng cao (Từ câu 51 đến câu 60). Câu 51: Cho cân bằng sau : 2AlCl3  k   Al2Cl6  k  Ở thời điểm mà nồng độ của Al2 Cl6 tăng 25 lần thì nồng độ của AlCl3 thay đổi như thế nào: A. Giảm 25 lần B. Giảm 5 lần C. Tăng 25 lần D. Tăng 5 lần. Lời giải: (Sparkling_star) [ Al2Cl6 ] Ta có : K C  [ AlCl3 ]2 Vì K C không đổi nên khi ta tăng [ Al2Cl6 ] lên 25 lần thì ta phải tăng [ AlCl3 ] lên 5 lần Câu 52: Cho 2 sơ đồ phản ứng sau:  o H 2O HCN H 3O ,t X 1 : C2 H 4 Br2   A1   B1   C1 Mg ,ete CO2 HCl X 2 : C2 H 4 Br2   A2   B2    C2 Cho 37,6g mỗi chất X 1 , X 2 thực hiện 2 sơ đồ trên. Sau đó lấy toàn bộ C1 tác dụng với Na dư thu đươcj V (l) khí. C2 tác dụng với etan-1,2-đimin dư (H=100%) thì thu được m (g) polime. Giá trị của V và m là: A. V=4,48 (l) và m=28,4g. B. V=2,24 (l) và m=42,6g. C. V=1,12 (l) và m=28,4g. D. V=4,48 (l) và m=42,6g. Lời giải: Các sơ đồ: CH 3CHBr2  CH 3CHO  CH 3CH (OH )  CN  CH 3CH (OH )  COOH  H 2 0,2 (mol) 0,2 (mol) V  4, 48(l ) Br  CH 2CH 2  Br  Br  MgCH 2CH 2 Mg  Br  Mg (OOC  CH 2CH 2  COO )  HOOC  CH 2CH 2  COOH nHOOC  CH 2CH 2  COOH  ( NHOC  CH 2CH 2  CONH )n 0,2(mol) 0,2 (mol) m  28, 4( g ) Câu 53: Không thể oxi hoá Au thành Au 3 bằng cách: A. Tác dụng với khí Flo. Trang 17
  18. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. B. Hoà tan trong nước cường toan. C. Cho vào dung dịch HCN có hoà tan khí oxi. D. Hoà tan trong nước clo sục thêm khí oxi. Câu 54: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một cycloankan. Tỉ khối của A so với hidro là 25,8. Đốt cháy hoàn toàn 2,58(g) A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba  OH 2 dư thu được 35,46 g kết tủa. Công thức phân tử của các chất trong A là: A. C4 H10 & C3 H 6 B. C2 H 6 & C4 H 8 C. C4 H 8 & C3 H 8 D. C2 H 6 & C3 H 6 . Lời giải: Ta có: nCO2  0,18(mol )  mC  2,16( g ) Suy ra mH  0, 42( g )  nH  0, 42( mol ) nankan  0, 21  0,18  0, 03( mol ) ncycloankan  0, 02(mol ) Ta có: 0, 03(14n  2)  0, 02(14m)  0,58 Tìm ra: C4 H10 và C3 H 6 Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn 4g một hidrocacbon A ở thể khí cần 8,96 (l) O2 (đktc). A là: A. anken hoặc ankin B. ankan C. ankin D. ankin hoặc cycloaken Lời giải: nCO2  0, 3  mol    C3 H 4 . n  H 2O  0, 2  mol  Câu 56: Cho hợp chất hửu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh chứa C, H, O. Đun X với 200 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hoà KOH dư trong dung dịch Y cần 80 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Z. Cô cạn dun dịch Z thu được 2 ancol đơn chức và 18,34 g hỗn hợp 2 muối. CTCT của X là: A. CH 3CH 2CH 2COOCH 2 CH  CH 2 . B. CH 3OCOCH  CHCH 2 COOC2 H 5 . C. CH 3OCOCH 2CH  CHCH 2 COOCH 3 . D. CH 3OCOCH  CHCOOCH 2CH 2CH 3 . Lời giải: Phản ứng: nKOH  0,16  mol  Khối lượng muối hửu cơ tạo ra là 15,36(g) M  96n Chọn n=2, KOOC  CH  CH  COOK Chọn D. Câu 57: Cho 28,8g một oxit kim loại A vào dung dịch HNO3 dư thu thu được 1,82(l) hỗn hợp khí N 2O và NO có tỉ 230 khối so với hidro là . A là: 13 A. FeO B. MnO C. Fe3O4 D. Kết quả khác. Lời giải: Tính ra  n e  0, 4  mol  Gọi n là độ biến thiên số oxi hoá. 28,8 Ta có: .n  0, 4  M  72.n M Lần lượt cho n  1; 2;3 Trang 18
  19. http://boxmath.vn- Diễn đàn học tập và LTĐH uy tín. Chọn được đáp án là Cu2O và FeO Câu 58: Cho 6,85 g Bari kim loại vào 150 ml dung dịch CrSO4 0,3M trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 14,09g B. 10,485g C. 3,87g D. 14,355g Lời giải: nBa  0, 05  mol   nOH   0,1 mol  nCrSO4  0, 045  mol  Ta có kết tủa gồm BaSO4 , Cr  OH 3 m  10, 485  3, 605  14,9  g  Câu 59: Một phản ứng quan trọng tạo nên “mù” gây ô nhiễm môi trương là: O3  k   NO  k   O2  k   NO2  k  , K C  6.1034 Nếu nồng độ ban đầu là:  O3   106  M  ;  NO   10 5  M  ;  NO2   2,5.104 ; O2   8, 2.10 3  M  thì phản ứng có xu hướng: A. Cân bằng động B. Chuyển dịch theo chiều thuận C. Cân bằng tĩnh. D. Chuyển dịch theo chiều nghịch. Lời giải: K C  205000 do đó phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 60: Thứ tự tăng dần tính acid của các ion sau: HCO3 1 , NH 4  2  , CH 3  NH 3  3 , C6 H 5  NH 3  4  là: A. 1  3  2  4 B. 3  2  4  1 C. 1  3  4  2 D. 4  2  3  1           The end           (Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.) Nguồn: boxmath.vn Đề thi có chút sai sót, đã được sửa lại, mong các bạn thông cảm. duyhien2110 Phạm Duy Hiền. Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2