intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Tĩnh Gia 2 lần 1 (2011-2012) đề 157

Chia sẻ: Lê Thị Giang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Tĩnh Gia 2 lần 1 (2011-2012) đề 157.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Tĩnh Gia 2 lần 1 (2011-2012) đề 157

  1. Sở GD-ĐT Tỉnh Thanh Hoá ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC -CAO ĐẲNG LẦN 1 ( 2011- 2012) Trường THPT Tĩnh Gia 2 Môn: Hoá Học (Thời gian: 90 phút ) Cho biết: H = 1, C=12, N= 14, O =16, Na = 23, Mg =24, Al = 27, S= 32, Ca = 40, Cr= 52, Ni= 59, Cu =64 , Ag =108, Ba= 137, Pb= 207, Br =80, P =31, Fe =56, Cl =35,5. Họ tên học sinh: ........................................................................... SBD: .................................... Mã đề: 157 Câu 1. Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 3,86 A, trong thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 3000 B. 2500 C. 5000 D. 3600 Câu 2. Có các nhận đinh sau: (1) Điều chế anđehit fomic trong công nghiệp bằng phản oxi hóa metanol. (2) Điều chế ancol etylic trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng hiđrat hóa etilen. (3) Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. (4) Không thể nhận biết etanal và axit acrylic bằng nước brom. Số nhận đinh đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 3. Cho dãy: HCl, SO2, F2, Fe2+, Al, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 4. Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là A. 6 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 5. Cho các dẫn xuất halogen (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. Thuỷ phân những chất nào sẽ thu được ancol ? A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3). Câu 6. Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là A. 2, 1,3 B. 1, 1, 4 C. 1, 2, 3 D. 3, 1, 2 Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng? A. Các nguyên tố có 2 electron lớp ngoài cùng đều ở nhóm IIA hoặc IIB B. Các nguyên tố có 9 electron hóa trị đều ở nhóm VIIIB C. Các nguyên tố có 6 electron hóa trị đều ở nhóm VIB D. Các nguyên tố ở nhóm VIIIA đều có 8 electron lớp ngoài cùng Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi tăng 16,8 gam. Giá trị của V là A. 2,24 B. 6,72. C. 4,48 D. 8,96 Câu 9. Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3 CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có a gam Ag kết tủa. Giá trị của a là A. 10,8 B. 2,16 C. 9,72. D. 8,64 Câu 10. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Etylamin dễ tan trong H2O B. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương. C. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. Câu 11. Chất hữu cơ X mạch hở, không chứa liên kết (-O-O-) và có công thức phân tử là C3 H6On. Biết X chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 12. Khử 1,6 gam hỗn hợp 2 anđehit no bằng khí H2 thu được hỗn hợp hai rượu .Đun nóng hai rượu này với H2SO4 đặc thu được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp .Đốt cháy hai olefin này được 3,52 gam CO2 .Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai anđehit đó là
  2. A. HCHO, CH3CHO B. CH3CHO, CH2(CHO)2 C. CH3CHO, C2H5CHO D. C2H5CHO, C3 H7CHO Câu 13. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 ancol A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO2. Nếu khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là A. 0,903g B. 0,39g C. 0,93g D. 0,94g Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam H2O và 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 25,3 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Giá trị của m là A. 7,2 gam B. 8,1gam C. 10,8 gam D. 9 gam Câu 15. X, Y là các đồng phân có công thức phân tử C5 H10. X làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường tạo sản phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan. Y phản ứng với brom khi chiếu sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất. X và Y lần lượt là: A. 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan B. 3-metylbuten-1 và xiclopentan C. etylxiclopropan và metylxiclobutan D. 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan Câu 16. Cho 20 gam hỗn hợp kim loại M và Al vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl ( số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thì thu được 11,2 lít H2 (đktc) và 3,4 gam kim loại dư. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 75,1 gam B. 71,5 gam C. 57,1 gam D. 51,7 gam + + 2- 2- Câu 17. Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4 , CO3 và SO4 . Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với l- ượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là A. 23,8 gam B. 119 gam. C. 43,1 gam D. 86,2 gam Câu 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO2. Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là A. 45,9% B. 52,1% C. 54,1% D. 43,9% Câu 19. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. OHCCHO B. CH3CHO. C. CH3CH(OH)CHO. D. HCHO Câu 20. Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, sinh ra 11,2 lít khí (đktc). Khối lượng Al trong hỗn hợp X là A. 8,85 B. 8,1 C. 5,4 hoặc 8,85 D. 5,4 hoặc 8,1 Câu 21. Hòa tan oxit của kim loại R hóa trị (II) vào dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 11,76%. Từ oxit của kim loại R, cách tốt nhất dùng để điều chế được kim loại R là A. Chuyển oxit thành muối clorua, sau đó điện phan nóng chảy muối clorua B. Điện phân nóng chảy oxit của R C. Một trong hai cách A hoặc B . D. Dùng phương pháp nhiệt luyện Câu 22. Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2 O2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 23. Dùng CO để khử hoàn toàn 2,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 thu được 2,24 gam chất rắn. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được 224 ml khí (đktc). Nồng độ mol/l của dung dịchHCl là A. 0,8M B. 1M C. 1,6M D. 0,5M Câu 24. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2 H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 . (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là A. 1,3,4,6. B. 2,4,5,6. C. 1,2,4,5 D. 1,2,3,4.
  3. Câu 25. Cracking 0,1 mol C4 H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2 H4, C3H6 và C4 H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Nhận định nào sau đây đúng? A. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam C. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam D. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam Câu 26. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 60%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 6,8 gam. Giá trị của m là A. 30 B. 45 C. 16,2 D. 15 Câu 27. Cho từ từ dung dịch HCl có pH = 1 vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau đến khi có 0,015 mol khí thoát ra thì dừng lại. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư sinh ra 3 gam kết tủa. Công thức 2 muối và thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. Li2CO3 và Na2CO3 ; 0,60 lít B. Li2CO3 và Na2CO3 ; 0,30 lít C. Na2CO3 và K2CO3 ; 0,06 lít D. Na2CO3 và K2CO3 ; 0,60 lít Câu 28. Cho các chất sau: p-CH3C6H5NH2(1), C2H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4), p-NO2C6H4NH2(5) Tính bazơ tăng dần theo dãy thứ tự là A. (5)
  4. Câu 39. Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam hơi H2O, 2,24 lít khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 40. Cho phương trình ion thu gọn sau: aZn + bNO3-+ cOH- ZnO22- + NH3 + H2O Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản ) của các chất tham gia phản ứng (a+b+c) là A. 12 B. 10 C. 11 D. 9 Câu 41. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 5 B. 7 C. 6. D. 4 Câu 42. Trong số các polime sau: [- NH-(CH2)6- NH-CO - (CH2)4- CO-]n (1); [-NH-(CH2)5 -CO -]n (2) ; [-NH-(CH2)6- CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) . Polime dùng để sản xuất tơ là A. (1); (2); (3); (4) B. (5); (6) C. (4); (5); (6) D. (3); (4); (5); (6) Câu 43. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: X: 1s22s22p 63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p 63s23p 1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là A. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 D. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2 Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp X gồm 1 ankan M và 1 ankin N thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Công thức của M và N lần lượt là A. C2H6 và C2H2 B. C2H6 và C3H4 C. CH4 và C3H4 D. CH4 và C2 H2 Câu 45. Cho các cặp chất sau: 1) NaHSO3(dd) + NaOH(dd), 2) Fe(NO3)2(dd) + HCl(dd), 3) Na2CO3(dd) + H2SO4(dd), 4)KCl(dd) + NaNO3(dd), 5) CuCl2(dd) + AgNO3(dd), 6) NH4Cl (dd) + NaOH(dd), 7) CuCl2(dd) + H2S, 8) FeCl3(dd) + HI(dd), 9) CuS + HCl(dd), 10) AlCl3 (dd) + Na2CO3(dd), . Số cặp chất xảy ra phản ứng là A. 10 B. 9 C. 7 D. 8 Câu 46. Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hóa- khử xảy ra là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 47. Tiến hành các thí nghiệm sau : (1)Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A. (2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B . (3) Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ D . (4) Hấp thụ C2H2 vào dung dịch HgSO4 ở 800C thu được hợp chất hữu cơ E . Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên. Biết mỗi mũi tên là một phản ứng A. A D E B B. A D B E C. E B A D D. D E B A Câu 48. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Một số dung dịch muối axit có pH > 7. B. Các dung dịch axit không chứa ion OH-. C. Các dung dịch muối trung hòa đều có pH = 7. D. Các muối của axit mạnh và bazơ yếu khi thủy phân đều tạo ra dung dịch làm quỳ tím đổi màu. Câu 49. Cho sơ đồ chuyển hoá: Benzen → X → Y→Z→T(axit picric). Chất Y là A. Natri phenolat B. 0-crezol C. Phenyl clorua D. Phenol Câu 50. Đem oxi hóa hoàn toàn 11,2 lít SO2 (đktc) bằng oxi, có xúc tác rồi hòa tan toàn bộ sản phẩm SO3 tạo thành vào 210 gam dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch X. Nồng độ % của dung dịch X là A. 16% B. 32% C. 24% D.28%.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2