intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT TX Phước Long lần 2 năm 2012 đề 445

Chia sẻ: Phạm Thị Thúy Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

47
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT TX Phước Long lần 2 năm 2012 đề 445.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT TX Phước Long lần 2 năm 2012 đề 445

  1. SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2-2012 TRƯỜNG THPT TX PHƯỚC LONG MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi: 445 Đề thi gồm 04 trang Họ, tên thí sinh:.........................................................................Lớp 12. Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137. Câu 1: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. CH2 = CHCHO. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần C. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường D. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện Câu 3: Cho 200 ml dd NaOH 1,4M vào 100 ml dung dịch AlCl3 thu được m gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, sau đó sục khí CO2 đến dư vào lại có m gam kết tủa nữa. Vậy nồng độ mol/l của dd AlCl3 là: A. 0,4M. B. 0,8M. C. 1,2M. D. 0,2M. Câu 4: Cho dãy các chất : CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 5: Câu nào đúng trong các câu sau ? Trong ăn mòn điện hoá, xảy ra: A. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm B. sự khử ở cực âm C. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương D. sự oxy hoá ở cực dương Câu 6: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 C2H2 CH2=CHCl [CH2CHCl]n. Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là A. 4375 m3. B. 6875 m3. C. 4450 m3. D. 4480 m3. Câu 7: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: A. (2), (3), (5), (7), (9). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (1), (3), (5), (6), (8).
  2. Câu 8: Cho các dung dịch NH3, NaOH, và Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol với giá trị pH tương ứng là x, y, z. Quan hệ giữa x, y và z là A. x < y < z. B. x > y > z. C. x > z > y. D. x = y = z. Câu 9: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Cho cân bằng hóa học: Cl2 + H2O  H+ + Cl– + HClO    Thêm chất nào vào không làm chuyển dịch cân bằng: A. NaOH B. KNO3 C. HCl D. NaCl Câu 11: Cho các chất sau : (1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC- CH2-CH2-COOH; (3) H2N[CH2]5COOH; (4) CH3OH và C6H5OH; (5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2 ; (6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3) , (5), (6) B. (1), (2), (3), (4), (5), (6) C. (1), (3), (6) D. (1), (3), (4) , (5), (6) Câu 12: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 B. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. C. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Cu(NO3)2 D. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. Câu 13: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH. X là amino axit có A. 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH B. 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH C. 1 nhóm –NH2 và 3 nhóm –COOH D. 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH Câu 14: X là một hợp chất của sắt. Hòa tan X vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), được dung dịch Y. Chia Y làm hai phần: - Phần 1: Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan ra và dung dịch có màu xanh. - Phần 2: Cho một ít dung dịch KMnO4 vào thấy mất màu tím. Chất X là A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. FeO. Câu 15: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3 ; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,064. B. 1,560. C. 4,128. D. 2,568. Câu 16: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit đỏ. B. manhetit. C. hematit nâu. D. xiđerit. Câu 17: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (2), (3), (4), (1). D. (1), (2), (3), (4). Câu 18: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2 SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 20. B. 40. C. 80. D. 60.
  3. Câu 19: Cấu hình electron của ion X3+ là : 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học X thuộc A. chu kì 4, nhóm VB B. chu kì 4, nhóm VIIIA C. chu kì 4, nhóm VIIIB D. chu kì 3, nhóm VIIIB Câu 20: Sự sắp xếp nào sau đây đúng với trình tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH; (4) (CH3)2NH ; (5) NaOH và (6) NH3. A. (5) > (4) > (1) > (6) > (3) > (2) B. (5) > (1) > (4) > (6) > (2) > (3) C. (1) > (3) > (5) > (4) > (6) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) Câu 21: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hoá - khử là A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 22: Chất 3-MCPD (3-monoclopropandiol) có trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư. Chất này có CTCT là A. HOCH2CHOHCH2Cl B. HOCH2CHClCH2OH C. CH3CHClCH(OH)2 D. CH3C(OH)2CH2Cl Câu 23: a mol Fe tác dụng vừa hết với ddịch chứa b mol H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được khí SO2 (duy nhất) và ddịch chứa 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. Vậy giá trị của a và b tương ứng là A. 0,12 mol và 0,16 mol B. 0,12 mol và 0,28 mol C. 0,12 mol và 0,40 mol D. 0,12 mol và 0,30 mol Câu 24: Hợp chất X là ancol thơm công thức phân tử là C8H10O. Số chất thỏa mãn X. A. 5 B. 7 C. 4 D. 6 Câu 25: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R: (I) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18. (II) Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7. (III) Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7. (IV) NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa. Số nhận xét đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 26: Điện phân một dung dịch muối nitrat của một kim loại M hóa trị n với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 9,65 A, thời gian điện phân 400 giây thì thấy khối lượng catot tăng 4,32 gam. M là kim loại: A. Fe B. Cu C. Ag D. Zn Câu 27: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 28: Để phân biệt tinh bột và xenlulozo có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. quỳ tím B. dung dịch Iot C. Na D. dung dịch Br2 Câu 29: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. B. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. C. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. D. glixerol, axit axetic, glucozơ.
  4. Câu 30: Cho các phản ứng: Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu (1) ; 2Fe2+ + Cl2  2Fe3+ + 2Cl (2); 3+ 2+ 2+ 2Fe + Cu  2Fe + Cu (3). Dãy các chất và ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá: A. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+ B. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+ 2+ 2+ 3+ C. Cl2 > Cu > Fe > Fe D. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ Câu 31: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Anilin. B. Phenylamoni clorua. C. Glyxin. D. Etylamin. Câu 32: Cho các cân bằng sau : xt ,t o xt ,t o  (1) 2SO 2 (k)  O 2 (k)   2SO 3 (k)   (2) N 2 (k)  3H 2 (k)   2NH 3 (k)  to t o  (3) CO 2 (k)  H 2 (k)  CO(k)  H 2 O(k)    (4) 2HI(k)  H 2 (k)  I 2 (k)  Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (3) B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (2) và (4) Câu 33: Trung hoà 5,48 g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan có khối lượng là A. 8,64g B. 4,9g C. 6,84g D. 6,8g Câu 34: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. C. vinylamoni fomat và amoni acrylat. D. amoni acrylat và axit 2- aminopropionic. Câu 35: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 36: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngoài vỏ tàu (phần chìm dưới nước biển). Người ta đã bảo vệ vở tàu bằng phương pháp A. điện hóa B. dùng chất chống ăn mòn là Zn C. hóa học. D. cách li kim loại với môi trường Câu 37: Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 2,128. B. 3,360. C. 4,256. D. 0,896. Câu 38: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2 O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất
  5. rắn. Giá trị của V là A. 1,344. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,672. Câu 39: Xét về mặt không gian thì khi cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì số lượng sản phẩm cộng thu được là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 40: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức no phản ứng với Na thì thu được 8,96 lit khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của ancol đơn chức no là A. C3H7OH B. C4H9OH C. C2H5OH D. CH3OH Câu 41: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2. Câu 42: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C3H7OH và C4H9OH. B. C3H5OH và C4H7OH. C. CH3OH và C2H5OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 43: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH3COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-CH3. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. HCOO-C(CH3)=CH2. Câu 44: Dung dịch X chứa a mol NaAlO2. Cho 100ml dung dịch HCl 1M vào X, thu được b gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 300 ml dung dịch HCl 1M vào X thì cũng thu được b gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,25. Câu 45: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 :Tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 29,40. B. 21,40. C. 22,75 D. 29,43. Câu 46: Khi cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dd chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là : A. 9,85 gam B. 19,7 gam C. 14,775 gam D. 15,76 gam. Câu 47: Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ 200ml axit HNO3 1M thu được sản phẩm khử duy nhất là khí X. Sản phẩm khử X là A. N2O. B. NO. C. NO2 . D. N2. Câu 48: Cho 20 g hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Vậy thể tích HCl đã dùng : A. 0,32 lít B. 0,33 lít C. 0,032 lít D. 0,033 lít Câu 49: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 2%. Giá trị của x là:
  6. A. 1311,90 B. 959,59 C. 1338,68 D. 1325,16 Câu 50: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là? A. C2H6; C2H5OH; CH3CHO; CH3COOH B. C2H6; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH C. CH3CHO; C2H5OH; C2H6; CH3COOH D. CH3COOH; C2H6; CH3CHO; C2H5OH----- ------------- ----------- HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2