intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Lộc Thanh (2010-2011) đề 12

Chia sẻ: Lê Thị Giang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho các bạn học sinh lớp 12 có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn cho kỳ thi tuyển sinh Đại học môn Sinh học, mời các thầy cô và các bạn tham khảo đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Lộc Thanh (2010-2011) đề 12.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Lộc Thanh (2010-2011) đề 12

  1. Sở GD - ĐT Lâm Đồng ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (Năm học 2010 - 2011) Trường THPT Lộc Thanh Môn: Sinh học 12 (Cơ bản) Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề: 12 Chọn chữ cái tương ứng là câu trả lời đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm ## Tần số alen của một gen được tính bằng: Tỉ số giữa các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử mà quần thể đó tạo ra tại một thời điểm xác định Tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng hợp về alen đó tại một thời điểm xác định Tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu hình do alen đó quy định tại một thời điểm xác định Tỉ lệ phần trăm các cá thể mang alen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy trong quá trình: Tự phối Ngẫu nhiên Sinh sản sinh dưỡng Sinh sản hữu tính Đặc điểm nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hardy- Weinberg: Phải có tác động của chọn lọc tự nhiên QT phải có kích thước lớn Phải xảy ra sự ngẫu phối giữa các cá thể QT phải được cách li với các quần thể khác Ở bò AA qui định lông đỏ, Aa qui định lông khoang, aa qui định lông trắng. Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tương đối của các alen trong quần thể như thế nào? p (A) = 0,7; q (a) = 0,3. p (A) = 0,6; q (a) = 0,4. p (A) = 0,5; q (a) = 0,5. p (A) = 0,4; q (a) = 0,6. Một lồi thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F2 tỉ lệ Aa sẽ là 25%. 50%. 75%. 12,5%. Ưu thế lai là hiện tượng: con lai có sức sống, năng suất cao hơn hẳn bố mẹ. con lai có kiểu hình mới so với bố mẹ. con lai mang kiểu gen đồng hợp trội. con lai có năng suất cao hơn bố mẹ nhưng bất thụ. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ khi có kiểu gen: AaBbDd aaBBddEE. AaBBDd. AaBBDDee Đối với cây trồng để duy trì và củng cố ưu thế lai, người ta có thể sư dụng sinh sản sinh dưỡng lai luân phiên. lai khác dòng tự thụ phấn. Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước:
  2. gây đột biến -> chọn lọc giống -> tạo dòng thuần. chọn lọc giống -> gây đột biến -> tạo dòng thuần. gây đột biến -> tạo dòng thuần -> chọn lọc giống tạo dòng thuần -> gây đột biến -> chọn lọc giống. Nguyên tăc của nhân bản vô tính là: Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi ròi tiếp tục hình thành cơ thể mới Chuyển nhân của TB Xôma (2n) vào một TB trứng , rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới Chuyển nhân của TB xôma (n) vào một TB trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích TB trứng phát triển thành phôi ròi tiếp tục hình thành cơ thể mới Chuyển nhân của TB trứng vào tế bào xôma, kích thích TB trứng phát triển thành phôi ròi tiếp tục hình thành cơ thể mới Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai lồi mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được, người ta dùng công nghệ tế bào nào? Dung hợp tế bào trần Nuôi cấy hạt phấn Chọn dòng tế bào xôma có biến dị Nuôi cấy tế bào Trong kỉ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp thao tác được thực hiện theo trình tự sau: Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp→ Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp Công nghệ gen là qui trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. có gen bị đột biến, hay có thêm gen đột biến mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. có gen bị biến đổi từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. Điều nào sau đây là không đúng với công nghệ gen? Chọn thể đột biến mang gen mong muốn làm vectơ. Là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật biến đổi gen. Chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác giữa các lồi khác nhau. Là quy trình tạo ra các sinh vật có thêm gen mới. Bố mẹ bình thường về bệnh bạch tạng, con có 25% bị bệnh (bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường). Kiểu gen của bố, mẹ như thế nào? Aa x Aa AA x Aa AA x aa Aa x aa Cách nào sau đây không được dùng để bảo vệ vốn gen của lồi người? Kết hôn gần để duy trì các đặc tính tốt. Bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm môi trường. Tích cực đấu tranh vì hồ bình. Thực hiện an tồn lương thực, thực phẩm Cơ quan tương đồng là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau. những cơ quan nằm ở vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
  3. những cơ quan nằm ở vị trí tương ứng trên cô thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau. những cơ quan nằm ở vị trí khác nhau trên cô thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi. Những cơ quan nào là tương tự. cánh đà điểu và cánh chuồn chuồn. cánh dơi và chi trước của thú. nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của mèo. chân chuột và chân thỏ. Trong tiến hố, sự tương đồng của các cơ quan cho thấy các lồi sinh vật hiện nay: đều bắt nguồn từ một tổ tiên chung. ngày càng đa dạng, thích nghi với môi trường. thích nghi ngày càng hợp lý. do có sự tiến hố đồng quy. Quan niệm Lamac về sự hình thành các đặc điểm thích nghi: Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi và trong tự nhiên không có lồi nào bị đào thải; Kết quả của một quá trình lòch sử lâu dài chòu sự chi phối của 3 nhân tố: ñột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên; Kết quả của quá trình phân li tính trạng döới tác ñợng của chọn lọc tự nhiên; Quá trình tích lũy những biến dò có lợi, ñào thải các biến dò có hại döới tác ñộng của chọn lọc tự nhiên; Sự hình thành lồi mới theo Dacuyn như thế nào? lồi mới được hình thành dưới tác động của CLTN, theo con đường phân li tính trang lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích lũy các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. lồi mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của ngoại cảnh. lồi mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của sự thay đổi tập tính của động vật. Một trong những điểm khác nhau chính giữa học thuyết tiến hóa của Lamac với Đacuyn: Lamac cho rằng sinh vật luôn thích nghi kịp thời, còn Đacuyn nhấn mạnh đào thải. Lamac cho rằng biến đổi là di truyền được, còn Đacuyn thì không. Lamac cho rằng ngoại cảnh thay đổi rất chậm, còn Đacuyn thì không. Lamac gọi biến dị do ngoại cảnh là biến đổi, còn Đacuyn gọi là biến dị cá thể. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa là: Đột biến. Biến dị tổ hợp. CLTN. Di nhập gen. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của CLTN là: phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. thay đổi vốn gen theo hướng thích nghi. giải thích sự hình thành các lồi từ một tổ tiên chung theo con đường phân li tính trạng sinh học ngăn cản sinh vật giao phối hoặc tạo ra đời con hữu thụ. Giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa vì: nó làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. nó không làm thay đổi vốn gen của quần thể. nó thay đổi định hướng vốn gen của quần thể nó làm thay đổi tần số alen của quần thể. Quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của các quá trình: đột biến, giao phối, CLTN đột biến, nguyên phân, CLTN đột biến, di truyền, giao phối
  4. tự phối, CLTN, đột biến Sự cách li đánh dấu sự hình thành lồi mới là : cách li sinh sản. cách li sinh thái. cách li địa lí cách li tập tính. Cách li trước hợp tử là những trở ngại ngăn cản: sự gặp gỡ và giao phối tạo thành giao tử con lai phát triển tạo con lai hữu thụ Dạng cách li không thuộc cách li trước hợp tử là Cách li địa lí Cách li sinh thái Cách li tập tính Cách li cơ học Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình hình thành lồi mới? Là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể ban đầu Là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách ly sinh sản với quần thể thuộc lồi khác Là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới cách ly sinh sản với quần thể ban đầu Là một quá trình lịch sử dưới tác động của môi trường tạo ra những quần thể mới cách ly với quần thể ban đầu Hình thành lồi mới khác khu vực địa lý thường gặp ở những nhóm sinh vật: động vật có khả năng phát tán mạnh thực vật và động vật bậc cao động vật không có khả năng phát tán mạnh thực vật và động vật bậc thấp Phương thức hình thành lồi cùng khu vực địa lý thể hiện ở những con đường hình thành lồi nào? Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hố Con đường địa lý và sinh thái Con đường địa lý và cách ly tập tính Con đường địa lý, lai xa và đa bội hố Hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa là do: Bộ NST của 2 lồi bố mẹ khác nhau gây ra sự trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử. Hạt phấn của lồi này không nảy mầm được trên vòi nhuỵ của lồi kia ở thực vật. Chiều dài ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhuỵ của lồi kia ở thực vật. Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản, bộ máy sinh dục không tương ứng ở động vật. Cây bông trồng ở Mĩ ( M) có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ, cây bông Châu Âu (A) có 2n = 26 NST lớn, còn bông hoang dại ( D) có 2n = 26 NST nhỏ. Lồi bông Mĩ có thể hình thành theo sơ đồ sau: D  A  DA  2DA  M D  A  M. A  D  AD  M A  D  AD  A  M. Tiến hố lớn là: quá trình hình thành các nhóm phân loại trên lồi như chi, họ, bộ, lớp, ngành quá trình hình thành các nhóm phân loại như nòi, lồi, chi, họ, bộ, lớp, ngành quá trình hình thành các nhóm phân loại trên lồi như lồiï, chi, họ, bộ, lớp, ngành quá trình hình thành các nhóm phân loại như lồi, chi, họ, bộ, lớp, ngành
  5. Kết quả của tiến hố tiền sinh học hình thành các tế bào sơ khai. hình thành chất hữu cơ phức tạp. hình thành sinh vật đa bào. hình thành hệ sinh vật đa dạng . Quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có thể chia thành các giai đoạn theo thứ tự: tiến hóa hóa học-tiến hóa tiền sinh học-tiến hóa sinh học. tiến hóa sinh học-tiến hóa tiền sinh học-tiến hóa hóa học. tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa sinh học-tiến hóa hóa học. tiến hóa lý học- tiến hóa hóa học-tiến hóa sinh học. Lịch sử Trái Đất gồm các đại địa chất theo thứ tự: Đại thái cổ -> đại nguyên sinh -> đại cổ sinh -> đại trung sinh -> đại tân sinh Đại thái cổ -> đại cổ sinh -> đại nguyên sinh -> đại trung sinh -> đại tân sinh Đại thái cổ -> đại nguyên sinh -> đại trung sinh -> đại cổ sinh -> đại tân sinh Đại tân sinh -> đại nguyên sinh -> đại cổ sinh -> đại trung sinh -> đại thái cổ Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối trong kỉ Jura Tam điệp Silua Phấn trắng Lồi vượn người giống với người nhiều nhất là tinh tinh đười ươi vượn gôrila @@
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2