intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Trần Văn Ơn, Bình Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Trần Văn Ơn, Bình Dương giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Trần Văn Ơn, Bình Dương

  1. SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG  ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN ƠN MÔN : VẬT LÝ Thời gian làm bài 50 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………….. Số báo danh: ……………………………………………………………... Câu 1 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ . Khoảng cách gần nhất giữa hai nút sóng liên tiếp là. A.  λ /8 B.  λ C.  λ /4 D.  λ /2 Câu 2. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kali có giới hạn quang điện là  λ0  = 0,552 µ m .  Công thoát của êlectron đối với kim loại trên là:   A.  3, 6.10−25 J B.  3, 6.10−19 J               C.  0,19.10−19 J           D.  3, 6.10−25 J Câu 3 : Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện   được sử dụng chủ yếu hiện nay là. A.tăng điện áp trước khi truyền tải B. tăng chiều dài đường dây C. giảm tiết diện dây D. giảm công suất truyền tải Câu 4: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là  ε D ,  ε L   và  ε T  thì.     A.  ε T >  ε D  >  ε L .   B.  ε D  >  ε L >  ε T .   C.  ε L >  ε T >  ε D . D.   ε T >  ε L  >  ε D .   Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ  có độ  cứng k, khối lượng của vật nhỏ là m. Tần số  góc dao động điều hòa của vật nặng là. k m 1 k k A.   B.   C.    D. 2π   m k 2π m m Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là A. số hạt nuclôn. B. năng lượng liên kết. C. số hạt prôtôn. D. năng lượng liên kết riêng. Câu 7: Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X. A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.    B. Có khả năng xuyên qua một tấm chì dày vài   cm. C. Có khả năng làm ion hóa không khí.        D. Có khả năng hủy hoại tế bào. Câu 8: Dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 2.1013 Hz đến 8.1013 Hz. Dải sóng trên  thuộc vùng nào trong sóng điện từ? Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s A. Vùng tia Rơnghen  B. Vùng tia tử ngoại C. Vùng tia hồng ngoại   D. Vùng ánh sáng nhìn thấy Câu 9: Một mạch dao động điện từ  gồm một cuộn tự cảm có hệ  số  tự  cảm L và tụ  điện có   điện dung C. Tần số dao động điện từ riêng của mạch được tính theo công thức. 2π 1 1 A.f =  2π LC   B. f =    C.f =    D.f =    LC 2π LC π LC Câu 10:  Máy phát điện xoay chiều một pha, có phần cảm gồm p cặp cực(p cực nam và p cực   bắc ).Khi máy hoạt động, rô to quay đều với tốc độ n vòng/phút. Suất điện động do máy tạo ra  có tần số là. 1
  2. np p n A.f = np B.f =    C. f =    D.f =    60 n p Câu 11: Các hạt nhân đồng vị là những  hạt nhân có:   A. Cùng số khối, khác số prôtôn                           B. Cùng số prôtôn, khác số nơtron   C. Cùng số nơtron, khác số khối                           D. Cùng số prôtôn và số nơtron. Câu 12: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai con người nghe được  sóng có. A.chu kỳ  2 µ s   B. tần số 30 KHZ  C. chu kỳ 2 ms D. tần số 10HZ Câu 13: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của  sóng này là 2πc 2πf f c A.  λ = B.  λ = C.  λ = D.  λ = f c c f Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động E = 10 V và điện trở trong 1 Ω mắc với mạch ngoài   là một điện trở R = 4 Ω. Công suất của nguồn điện bằng A. 20 W B. 8 W C. 16 W D. 40 W Câu 15: Trong dao động điều hòa, khi động năng của vật giảm thì A. vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng. B. li độ dao động của vật có độ lớn giảm.    C. thế năng của vật giảm. D. vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên. Câu 16: Năng lượng phôtôn của: A. tia hồng ngoại lớn hơn của tia tử ngoại. B. tia tử ngoại nhỏ hơn của ánh  sáng nhìn thấy. C. tia X lớn hơn của tia tử ngoại. D. tia X nhỏ hơn của ánh sáng nhìn thấy. Câu 17: Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu, đặt tại 2 đỉnh của một tam giác đều cạnh a   trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích kia gây ra   có độ lớn là  q 3 1 q q q A.E= k   B.E =  k   C. E = 2k   D.E = k   a2 2 a2 a2 a2 Câu 18 : Vật AB là một đoạn sáng thẳng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có  tiêu cự f = 15cm cho ảnh A’B’ ngược chiều cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới ảnh là. A.18 cm B. 108 cm C. 90 cm D. 72 cm Câu 19: Một nguồn âm điểm phát âm truyền sóng đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ  truyền âm không đổi là v. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền   sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là. v 2v v v A.   B.    C.    D.   4d d d 2d Câu 20: Một  ống dây có hệ  số  tự  cảm L = 0,5 H, cường độ  dòng điện qua  ống dây tăng đều  theo thời gian từ  i1 = 0,2A đến i2 = 1,8A trong thời gian 0,01s. Suất điện động tự cảm trong ống   dây có độ lớn. A.10V B. 80V C.90V D. 100V Câu  21:  Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh   quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng  A. màu đỏ. B. màu chàm. C. màu lam. D. màu tím. 2
  3. Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục OX với biên độ 5 cm, chu kỳ 2s. Chọn   gốc tọa độ  trùng với vị  trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 vận tốc của vật có giá trị  cực tiểu.   Phương trình dao động của vật là. A.x = 5cos (2π t − π )(cm)   B. x = 5cos( π t­ 0,5 π )(cm) C.x = 5cos( π t + 0,5 π )(cm) D. x = 5cos(2 π t)(cm) Câu 23: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở  thuần R, cuộn dây  thuần cảm có độ tự cảm L và tụ  điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  ω 2 LC − 1 = 0 . Cường  độ dòng điện cực đại trong mạch là . U U 2 U 2U A.   B.   C.    D.    2R R 2.R R Câu 24: Trong thí nghiệm Iâng về  giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm,   khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ = 0,40  µm để làm thí nghiệm. Tìm khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn. A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 0,8 mm. D. 0,6 mm. Câu 25: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10  m. Ở một trạng thái kích thích của  ­11 nguyên tử  hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ  đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10­10 m. Quỹ  đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. L. B. N. C. O. D. M. Câu 26: Sau 6 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm bắt đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ  bị phân rã bằng 75% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng:   A. 1,5giờ                          B. 4,5 giờ                       C. 2 gi ờ. D. 3 giờ                         Câu 27: Một con lắc đơn có chiều dài  l  được treo tại một vị trí cố định, vật nhỏ có khối lượng   m dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s. Nếu thay vật trên bằng một vật nhỏ khác có khối lượng  2m thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn khi đó là . A.0,2 s B. 0,1 s C. 0,8 s D. 0,283 s Câu   28:  Đặt   vào   hai   đầu   mạch   RLC   nối   tiếp   một   điện   áp   xoay   chiều   có   dạng   u   =   200 π π 2 cos(ωt + )(V )  thì cường độ  dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(ωt + )( A) . Công  2 6 suất tiêu thu của đoạn mạch là. A.400V  B. 300V C.200V D.100V Câu 29: Một con lắc lò xo thực hiện 2 dao động điều hòa cừng phương cùng tần số có dạng x 1  π π = 9cos( ωt +  ) (cm); x2 = 4cos( ωt − )(cm). Biên độ của dao động tổng hợp là. 2 2 A.4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 13 cm Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân:  11 Na + 1 H 2 He + 10 Ne . Khối lượng các hạt nhân  23 23 1 4 20 20 11 Na ;  10 Ne ;  4 1 2 He ;  1 H  lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u; u = 931,5 MeV/c . Trong phản  2 ứng này, năng lượng. A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV. Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Cho a = 2mm, D = 2 m,     λ = 0,6 µm. Trong  vùng giao thoa MN = 12 mm (M và N đối xứng nhau qua O) trên màn quan sát có bao nhiêu vân sáng: A. 18 vân. B. 19 vân. C. 20 vân. D. 21 vân. 3
  4. Câu 32: Môt mach dao đông điên t ̣ ̣ ̣ ̣ ừ li t ́ ưởng gôm tu điên co điên dung 0,0625µF va môt cuôn dây ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣   ̀ ̉ thuân cam. C ương đô dong điên c ̀ ̣ ̀ ̣ ực đai trong mach la 60mA. Tai th ̣ ̣ ̀ ̣ ơi điêm điên tich trên môt ban ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̉   ̣ ́ ̣ ơn 1,5µC thi c tu co đô l ́ ̀ ương đô dong điên trong mach la  ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀30 3mA . Đô ṭ ự cam cua cuôn dây la: ̉ ̉ ̣ ̀ A. 50mA B. 40mA C. 60mA D. 70mA Câu 33: Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản  xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi  dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9m thì mức cường độ âm thu được là L­ 20 dB,  Khoảng cách d là A. 1m  B. 8m C. 10m D. 9m Câu 34: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp,  trong đó độ tự cảm L có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều thì điện  áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là UR = 30 V, UC = 60 V, UL = 20V. Giữ nguyên điện áp  giữa hai đầu đoạn mạch , thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là  40V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30V  B. 40V C. 50V D. 60V Câu 35: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng Wd và thế năng Wt của một vật dao  động điều hòa có cơ năng W0 như hình vẽ. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của dao  động có vị trí M trên đồ thị, lúc này vật đang có li độ dao động x = 2 cm. Biết chu kỳ biến thiên  của động năng theo thời gian là Td= 0,5 s , khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị  thì vật dao động có tốc độ là  A. 16π cm/s. B. 8π cm/s. C. 4π cm/s. D. 2π cm/s. Câu 36: Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu  E0 thức  En = −  (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái  n2 cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần sốf1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ.  Khi chiếu bức xạ có tần số f2 = 0,8f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa là A. 10 bức xạ.  B. 6 bức xạ.   C. 4 bức xạ.   D. 15 bức xạ. Câu 37: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc  vơi nhau( O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất  π π điểm lần lượt là   xπ=t 4 cos(5 cm + )  và   yπ=t 6 cos(5 cm + ) . Khi chất điểm thứ nhất có li độ  2 6 x = −2 3  cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa  hai chất điểm là A.  2 3  cm B.  15  cm C.  39  cm D.  7  cm 4
  5. Câu 38: Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai  đầu đm một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50Hz. Cho điện dung  C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn  dây và tụ điện  U rLC  với điện dung C của tụ điện như hình vẽ phía dưới. Điện trở r có giá trị  bằng  A. 120 Ω   B.  90 Ω   C.  50 Ω   D.  30 Ω   Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng  U = 30 2  V vào hai đầu đoạn mạch RLC  nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai  đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu  dụng cực đại hai đầu cuộn dây là A.  60 2 B. 120V C.  30 2 V D. 60V Câu 40: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét  hai điểm M và N trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x nhỏ hơn một  bước sóng, sóng truyền từ N đến M. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian  t như hình vẽ. Biết t1 = 0,05 s. Tại thời điểm t2 , khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M  và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,8 cm. B. 6,7 cm. C. 3,3 cm. D. 3,5 cm. ĐÁP ÁN 1D 2B 3A 4D 5A 6D 7B 8C 9C 10B 11B 12C 13D 14A 15D 16C 17D 18B 19D 20B 21A 22C 23B 24C 25A 26D 27A 28C 29B 30C 31B 32B 33A 34D 35C 36A 37A 38C 39D 40A Câu 32: Đáp án B ̣ ̣ ̣ ơi điêm ta co: Do u va i dao đông vuông pha => tai moi th ̀ ̀ ̉ ́ i2 q2 q 1, 5.10−6 + = 1 � Q0 = = = 3.10−6 C I 02 Q02 ( 30 ) 2 2 i 3.10−3 1− I 02 1− ( 60.10 )−3 2 5
  6. ( 3.10−6 ) 2 1 Q02 Có  I 0 = ωQ0 = Q0 � L = = = 40mH LC C.I 02 0, 0625.10−6. ( 60.10−3 ) 2 Câu 33: Đáp án A IA I LA = 10 log ; LB = 10 log B = LA − 20 IO IO I A rB2 ( r + 9 ) 2 = = 1 I B rA2 r2 I I I 0 log A = 10 log A − 10 log B IB IO IO r +9 r +9 20 log = 20 � = 10 � r = 1m r r Câu 34: Đáp án D U R = 30V ;U L = 20V ;U C = 60V   => U = 50V U Z 2 40 2 Z C = 2 R = 3Z L   => L = L = � = => U R = 60V UR R 3 UR 3 Câu 35: Đáp án C + Chu kì biến thiên của động năng là  0,5 s T =1s ω = 2π rad s   3 4 Trạng thái M ứng với  E t = 0, 75E 0 xM = A A= cm.   2 3 3 3 4 + Trạng thái N ứng với  E t = 0, 25E 0 x = 0,5A v = v max = 2π. = 4π cm s .  2 2 3 Câu 36: Đáp án A ́ ưc xa co tân sô f Khi chiêu b ́ ̣ ́ ̀ ́ 1 vao vao đam nguyên t ̀ ̀ ́ ử thi chung phat ra tôi đa 3 b ̀ ́ ́ ́ ức xa:  ̣ n ( n − 1) � = 3 � n = 3 � hf1 = E3 − E1  (1) 2 ́ ưc xa co tân sô f Khi chiêu b ́ ̣ ́ ̀ ́ 2 = 1,08f1 thi: hf ̀ 2 = Ex – E1 (2) E0 � E0 � 1 −− − 2 � − 2 +1 hf 2 Ex − E1 x2 � � 1 �� 1, 08 = x ̀ � Từ (1) va (2)  = � 1, 08 = �x=5 hf1 E3 − E1 E E � 0� E0 − 2 −� 0 − 2 � − 2 +1 3 �1 � 3 5 ( 5 − 1) => Phat ra tôi đa:  ́ ́ = 10  bưc xa. ́ ̣ 2 Câu 37: Đáp án A Với  x = −2 3 � π� 5πt + �= −2 3 4.cos � � 2� � π � −2 3 − 3 1 5πt + �= cos � = ⇒  t = s � 2� 4 2 15 6
  7. Thay giá trị t vào y ta được y = 0cm ( −2 3 ) 2 Vậy khoảng cách giữa hai vật là:  d 2 = x 2 + y 2 ⇒  d = + 0 = 2 3cm Câu 38: Đáp án C U r 2 + ( ZL − ZC ) 2 U Ta có:  U rLC = I.ZrLC = .Z rLC = Z ( R + r ) + ( ZL − ZC ) 2 2 Khi  C = 0 � ZC = �� U rLC = U = 87 ( V )   100 Khi  C = ( πF ) � ZC = 100  thì  U rLC  cực tiểu, khảo sát hàm  π U.r 87 số có được:  ZL = ZC = 100 ( Ω )  và  U rLC = = � R = 4r   R+r 5 U r 2 + Z2L 87 r 2 + 1002 Khi  C = �� ZC = 0 � U rLC = � 3 145 = � r = 50 ( Ω )    ( R + r) ( 4r + r ) 2 2 +Z 2 L + 100 2 Câu 39: Đáp án D Ta có giản đồ vecto sau: U U U R Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:  sin(α + β ) = sin γ ;sin γ = U = L R RC R 2 + Z C2 U L max � sin(α + β ) = 1 � α + β = 900 � U L max = U 2 + U RC 2 U 2 = U L max (U L max − U C ) � U 2 = U L2max − U L max .U C � (30 2)2 = U L2 max − U L max .30 U L1 = 60V (tm) U L 2 = 30V (loai) 7
  8. Câu 40: Đáp án A u N = 4 cos ( ωt ) + Phương trình dao động của hai phần tử M, N là:  � π �cm .  u M = 4 cos �ωt − � � 3� 3 1 Ta thấy rằng khoảng thời gian  ∆t1 = T = 0, 05 T = s ω = 30π rad s .  4 15 π 2πx λ vT 10 + Độ lệch pha giữa hai sóng:  ∆ϕ = = x= = = cm.   3 λ 6 6 3 5 17 Thời điểm  t 2 = T + T = s  khi đó điểm M đang có li độ bằng 0 và li độ của điểm N là  12 180 � 17 � u N = 4 cos ( ωt ) = 4cos �30 π �= −2 3 cm.   � 180 �  Khoảng cách giữa hai phần tử MN:  2 �10 � ( ) 4 13 2 d = x + ∆u = � �+ −2 3 2 2 = 4,8 cm.     �3 � 3 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2