intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thực hành Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề TH8)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

97
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thực hành Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề TH8) sau đây có nội dung đề gồm 2 phần với hình thức thi thực hành và thời gian thực hiện trong vòng 300 phút. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thực hành Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề TH8)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: ĐCN - TH 08 Thời gian: ………. phút<br /> <br /> Nội dung đề thi A. MÔ TẢ KỸ THUẬT B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT C. DANH MỤC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ D. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mô đun 1 Điểm đạt Phần 1: Chức năng Phần 2: Đi dây và đấu nối Phần 3: An toàn Phần 4: Thời gian Tổng cộng: Mô đun 2 Điểm đạt Phần 1: Chức năng Phần 2: An toàn Phần 3: Thời gian Tổng cộng: I. PHẦN BẮT BUỘC: (70 điểm – Thời gian: 300 phút)<br /> A. MÔ TẢ KỸ THUẬT.<br /> <br /> 20 12 04 04 40<br /> <br /> 22 04 04 30<br /> <br /> Mô đun 1 (40 điểm - Thời gian thực hiện : 180 phút) 1. Mô tả kỹ thuật đề thi. Lắp mạch điện điều khiển động cơ KĐB ba pha quay 2 chiều có bảo vệ quá tải, ngắn mạch.<br /> <br /> 1/11<br /> <br /> Mạch điện động lực và mạch điện điều khiển bao gồm: một động cơ điện không đồng bộ ba pha được điều khiển quay một chiều bằng công tắc tơ và bộ nút ấn đơn. Động cơ được bảo vệ quá tải bằng rơle nhiệt. Các đèn báo tín hiệu hiển thị chế độ làm việc bình thường hiển thị chế độ sự cố. Bảo vệ mất pha bằng rơ le RPM. Sơ đồ nguyên lý được mô tả trên hình 8.1 Sơ đồ bố trí thiết bị được mô tả trên hình 8.2, 8.3 2. Yêu cầu kỹ thuật: - Các thiết bị trong tủ được lắp đặt thông qua các thanh gài. Dây dẫn trong tủ phải gọn và đẹp - Thiết bị phải được lắp đặt đúng vị trí theo yêu cầu bản vẽ các đầu dây được bấm đầu cốt - Dây dẫn được sử dụng đúng kích thước và màu theo yêu cầu của bản vẽ. - Giá trị điện trở cách điện giữa các pha và với dây trung tính không được nhỏ hơn 0.5 M - Tủ điện được khoan lỗ để lắp đèn báo và nút ấn, đầu dây cấp điện vào và xuống động cơ Mô đun 2 (30 điểm - Thời gian thực hiện : 120 phút) Lập trình PLC 1. Mô tả hoạt động của hệ thống trộn sơn - Sơ đồ nguyên lý được mô tả trên hình 8.4 - Ấn Start  tác động mở Valve 1 và Valve 2 cho phép 2 chất lỏng bắt đầu đổ vào bình chứa. - Khi bình chứa được đổ đầy, công tắc dò mức di chuyển lên chạm S1, làm ngắt 2 Valve 1 và 2, và khởi động Motor hoạt động để trộn lẫn 2 chất lỏng. - Motor hoạt động như sau: Chạy thuận 5 giây, chạy ngược 5 giây; chạy 5 chu kỳ thuận ngược như vậy rồi tự động dừng. - Sau khi trộn xong thì Valve X mở để xả chất lỏng đã trộn ra ngoài. - Khi bình chứa đã xả hết thì công tắc dò mức di chuyển xuống chạm S2, tác động đóng Valve X - Hệ thống tự động hoạt động lại từ đầu cho đến hết 3 mẻ trộn thì tự động dừng. Nếu thực hiện lại ta phải ấn nút Reset - Người ta có thể dừng hệ thống bất kỳ lúc nào bằng nút Stop - Trong lúc hệ thống đang hoạt động mà có bất kỳ sự cố nào xảy ra thì dừng ngay và đưa tín hiệu nháy đèn với thời gian trong 1 chu kỳ là 6 giây 2. Yêu cầu thực hiện : a. Thiết lập sơ đồ kết nối với PLC S7 – 200 b. Tiến hành nhập chương trình STEP7 – MicroWIN (S7-200 - SIEMENS) c. Mô phỏng kết quả thực hiện trên PLC S7 – 200 (Có lỗi tự sửa) d. Kết nối PLC với mô hình thực tế và vận hành mô hình 2/11<br /> <br /> B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT<br /> <br /> Hình 8.1. sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ đoả chiều quay<br /> <br /> Hình 8.2. sơ đồ bố trí thiết bị trên cánh tủ điều khiển<br /> <br /> 3/11<br /> <br /> Hình 8.3. sơ đồ bố trí thiết bị trong tủ điều khiển Mô đun 2<br /> <br /> Hình 8.4. sơ đồ bố trí thiết bị trên cánh tủ điều khiển<br /> <br /> 4/11<br /> <br /> Hình 8.5. Mô hình hệ thống trộn sơn<br /> <br /> 5/11<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2