intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi trắc nghiệm học kì 2 môn hóa 12

Chia sẻ: Pham Ngoc Linhdan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

81
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi trắc nghiệm học kì 2 môn hóa 12 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi trắc nghiệm học kì 2 môn hóa 12

  1. ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MÔN HÓA HỌC Họ và tên học sinh:...................................................lớp:.................................................... Số câu đúng:..............................Điểm:...................... Câu 1: Hợp chất A có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí B bay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi chưng cất được axit hữu cơ C có M =74. Tên của A, B, C lần lượt là: A. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic. B. Amoni propionat, amoniac, axit propionic. C. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic. D. Etylamoni axetat, etylamin, axit propionic. Câu 2: Trong các cặp chất sau đây: (a) C6H5 ONa, NaOH; (b) C2H5NH2 và C6H5NH3Cl ; (c) C6H5OH và C2H5ONa ; (d) C6H5 OH và NaHCO3 (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2 . Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là: A. (a), (b), (d), (e). B. (a),(b), (c), (d). C. (a), (d), (e). D. (b), (c), (d). Câu 3: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. CO2 + Na2CO3 + H2O. B. HF + SiO2. C. Cl2 + O2. B. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2. Câu 4: Phương trình hóa học nào dưới đây thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? o t A. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2.  B. Na2SO3 + H2 SO4  Na2SO4 + H2O + SO2. to C. S + O2  SO2.  D. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2 O. Câu 5: A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là: A. Axit propionic, axit axetic. B. axit axetic, axit propionic. C. Axit acrylic, axit propionic. D. Axit axetic, axit acrylic. Câu 6: Dung dịch Y chứa Ca 0,1 mol, Mg 0,3 mol, Cl- 0,4 mol, HCO3- y mol. Khi cô cạn dung dịch Y ta thu 2+ 2+ được muối khan có khối lượng là: A. 30,5 gam. B. 25,4 gam. C. 37,4 gam. D. 49,8 gam. Câu 7: Cho 3 kim loại X,Y,Z biết E của 2 cặp oxi hóa - khử X /X = -0,76V và Y2+/Y = +0,34V. Khi cho Z vào o 2+ dung dịch muối của Y thì có phản ứng xảy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xảy ra phản ứng. Biết Eo của pin X-Z = +0,63V thì Eo của pin Z-Y bằng: A. +0,21V. B. +2,49V. C. +0,47V. D. +1,73V. Câu 8: Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào nước (dư), thu được 0,448 lít khí (đktc) và 1 lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thì được 3,2 gam Cu kim loại và dung dịch X. Tách dung dịch X cho tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là (gam): A. 4,32. B. 5,42. C. 3,42. D. 4,52. Câu 9: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là: A. 1,28 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 3,2 gam. Câu 10: Hoà tan 133,2 gam muối Al2(SO4)3.18H2O vào 200 gam dung dịch K2SO4 11,745 % ở nhiệt độ t1oC. Làm lạnh dung dịch xuống nhiệt độ t2oC thì thu được phèn chua kết tinh (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) và dung dịch X. Tách phèn chua ra rồi pha loãng dung dịch X để được 500 ml dung dịch Y . Nồng độ mol/l của Al3+ trong dung dịch Y là: A. 0,24 M. B. 0,26 M. C. 0,36 M. D. 0,34 M. Câu 11: Chia một mẩu Na thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy phần thứ nhất trong oxi thu được 7,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết X vào nước thu được 0,84 lít khí O2 (đktc). Hòa tan phần thứ hai vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. pH của dung dịch Y bằng: A. 1. B. 8. C. 7. D. 14. Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong các phản ứng oxi hóa –khử, ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa . B. Nguyên tử 17Cl có khả năng tạo liên kết: cộng hóa trị có cực , không cực hoặc ion với các nguyên tử khác . C. Số electron lớp ngoài cùng biến đổi tuần hoàn khi số hiệu nguyên tử Z tăng . D. Cho các nguyên tử 4Be ; 11Na ; 12Mg ; 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là : KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2.
  2. Câu 13: Chất (dung dịch) nào sau đây không dùng để sát trùng, diệt khuẩn ? A. AgNO3. B. Nước clo. C. Khí ozon. D. NiCl2. Câu 14: Cho cân bằng: 2NO2 ( nâu )  N2O4 (Không màu );  H = -58 kJ Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thì: A. Hỗn hợp chuyển sang màu xanh. B. Màu nâu đậm dần. C. Hỗn hợp vẫn giữ nguyên như màu ban đầu. D. Màu nâu nhạt dần. Câu 15: Hợp chất hữu cơ X thuộc loại  -amino axit mạch cacbon phân nhánh. Cho 100 ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 5,31 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH2C(NH2)(COOH)2. C. CH3CH(NH2 )COOH. D. CH3C(NH2)(COOH)2. Câu 16: Hiđrocacbon A có công thức phân tử là C6H14. Cho A tác dụng Cl2/as với tỉ lệ mol 1:1 thu được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của A là: A. 2,3-đimetylbutan. B. 2-Metyl pentan. C. 3-Metyl pentan. D. Hexan. Câu 17: Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong 2 nguyên tử X, Y bằng 19. Phân tử hợp chất XaYb có tổng số proton bằng 70. Công thức phân tử hợp chất là ( ZNa = 11, ZMg = 12; ZAl = 13, ZN = 7, ZO = 8, ZC = 6) A. Mg3N2 B. Na2O C. Al4C3 D. CaC2 Câu 18: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = x; dung dịch H2SO4 , pH = y; dung dịch NH4Cl, pH = z và dung dịch NaOH pH = t. Nhận định nào dưới đây là đúng ? A. x < y < z < t. B. t < z < x < y. C. y < x < z< t. D. z < x < t < y. Câu 19: Có 7 ống nghiệm đựng 7 dung dịch: Ni(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, MgCl2, AgNO3 . Nếu cho từ từng giọt dung dịch NaOH đến dư lần lượt vào 7 dung dịch trên, sau đó thêm dung dịch NH3 dư vào. Số ống nghiệm cuối cùng vẫn thu được kết tủa là: A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 20: Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí X; dung dịch Y và kết tủa Z. Nung kết tủa Z được chất rắn R. Cho H2 dư đi qua R nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn P gồm hai chất rắn. Cho P vào dung dịch HCl dư. Nhận xét nào đúng ? A. P tan một phần nhưng không tạo khí B. P tan một phần trong HCl tạo khí C. P hoàn toàn không tan trong HCl D. P tan hết trong HCl Câu 21: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân hòa tan vừa đủ 1,6 gam CuO và anot của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Giá trị của m là A. 5,97 gam. B. 3,875 gam. C. 4,95 gam. D. 7,14 gam. Câu 22: Nhiệt phân đá vôi thu được khí X. Hấp thụ hoàn toàn a mol khí X vào dung dịch chứa b mol KOH được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng được với dung dịch BaCl2 và dung dịch NaOH. Trong trường hợp này tỷ lệ a/b thỏa mãn : 1 a 1 a a a A. ≤ ≤ 1. B. < < 1. C. 1 < . D. 1 < < 2. 2 b 2 b b b Câu 23: Sắp xếp các ancol etanol, butanol, pentanol theo thứ tự độ tan trong nước giảm dần: A. etanol > butanol > pentanol. B. pentanol > butanol > etanol. C. butanol > etanol > pentanol. D. etanol > pentanol > butanol. Câu 24: Dãy gồm tất cả các chất đều hoà tan trong dung dịch HCl là: A. Mg, BaSO4, Fe3O4, S. B. (NH4)2CO3, CuS, KOH, Al.. C. KMnO4, KCl, FeCO3, Sn. D. Al(OH)3, Ag2O, Cu, ZnS. Câu 25: Trong các chất sau, chất nào không tạo liên kết hiđro với nước? A. NH3. B. CH3CH2OH. C. CH3CH3. D. HF. Câu 26: Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thường là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 27: Oxi hoá anđêhit OHC-CH2-CH2-CHO trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q ( MZ < MQ ) với tỷ lệ khối lượng mZ : mQ = 1,81. Biết chỉ có 72% ancol chuyển thành este. Số mol Z và Q lần lượt là: A. 0,36 và 0,18. B. 0,48 và 0,12. C. 0,24 và 0,24. D. 0,12 và 0,24. Câu 28: Cho hợp chất thơm Cl-C6H4-CH2-Cl + dung dịch KOH (loãng , dư , t0) ta thu được :
  3. A. HO-C6H4-CH2- OH. B. Cl-C6 H4-CH2 -OH. C. HO-C6H4-CH2-Cl. D. KO-C6H4-CH2 -OH. Câu 29: Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng ¾ số mol H2. Chất A là: A. axit malic:HOOC-CH(OH)- CH2 -COOH. B. axit xitric: HOOC-CH2 -C(OH)(COOH)-CH2-COOH. C. axit lauric: CH3-(CH2)10-COOH. D. axit tactaric: HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH. Câu 30: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các muối sau: A. Na2HPO4 và Na3PO4 B. NaH2PO4 C. Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na2HPO4 Câu 31: Hồn hợp X gồm FeS2 và Cu2S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lit SO2 ở đkc. Lấy 1/2 Y cho tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư thu được 11,65 gam kết tủa, nếu lấy 1/2 Y còn lại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư khối lượng kết tủa thu được là A. 31,5gam. B. 17,75 gam C. 34,5 gam. D. 15,75 gam. Câu 32: Cho các dung dịch muối: NaCl, FeCl3, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2. Chọn câu đúng A. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. B. Có 4 dung dịch không làm đổi màu quỳ tím. C. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. D. Có 4 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 33: Có một cốc đựng x gam dung dịch chứa HNO3 và H2SO4. Hoà tan hết 4,8 gam hỗn hợp 2 kim loại M, N (có hoá trị không đổi) vào dung dịch trong cốc thì thu được 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO2 và X, sau phản ứng khối lượng các chất trong cốc tăng thêm 0,096 gam so với x. Khối lượng muối khan thu được là: A. 11,296 gam. B. 12,750 gam. C. 13,250 gam. D. 5,648 gam. Câu 34: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg – Pro – Pro – Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl alanin ( phe ) ? A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ có H2SO4 đặc xúc tác B. Lipit là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12 đến 24C), không phân nhánh C. Phân tử saccarozơ không còn nhóm OH hemiaxetal nên không có khả năng chuyển thành dạng hở D. Xenlulozơ là polisaccarit không phân nhánh do các mắt xích β - glucozơ nối với nhau bằng liên kết β - 1,4- glicozit Câu 36: Hòa tan các chất sau đây vào nước để được 500 ml dung dịch X: 0,05 mol NaCl; 0,1 mol HCl; 0,05 mol H2SO4; và 0,1 mol (NH4)2SO4. 300 ml dung dịch Y chứa KOH 0,5M và Ba(OH)2 1M. Trộn dung dịch X với dung dịch Y thu được 800 ml dung dịch Z. Hỏi khối lượng dung dịch Z so với tổng khối lượng hai dung dịch X và Y giảm bao nhiêu gam ? A. 36,55 gam B. 48,2 gam C. 35,25 gam D. 38,35 gam Câu 37: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etilenglicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là: A. Etilenglicol điaxetat; 74,4%. B. Etilenglicol đifomat; 74,4%. C. Etilenglicol điaxetat; 36,3%. D. Etilenglicol đifomat; 36,6%. Câu 38: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có 1 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag. X không thể là chất nào? A. HCOO - CH2 - CHCl - CH3. B. HCOO - CHCl - CH2 - CH3. C. CH3COO – CHCl – CH3. D. HCOO – CH2 - CH2 – CH2Cl. Câu 39: Dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm CuO, FexOy đun nóng. Sau một thời gian trong ống sứ còn lại n gam hỗn hợp rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được p gam kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa m, n, p là: A. m = n + 16p. B. m = n – 0,16p. C. m = n -16p. D. m = n + 0,16p. 0 Câu 40: Cho cân bằng: CO(k) + H2O (k)  CO2 (`k) + H2 (k). Ở t C cân bằng đạt được khi có Kc= 1 và [H2O] = 0,03 M, [ CO2 ] = 0,04 M. Nồng độ ban đầu của CO là A. 5/75 M B. 4/75 M C. 6/75 M D. 7/75 M
  4. Câu 41: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây ? A. Đám cháy do magie hoặc nhôm. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo. C. Đám cháy do khí ga. D. Đám cháy do xăng, dầu. Câu 42: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Xác định công thức phân tử của hai muối natri. A. C2H5COONa và C3 H7COONa. B. C3H7COONa và C4 H9COONa. C. CH3COONa và C2H5COONa. D. CH3COONa và C3H7COONa. Câu 43: Tổng các hệ số (tối giản của phản ứng giữa natri cromit ( NaCrO2) với brom trong NaOH là A. 25. B. 42. C. 37. D. 21. Câu 44: Trong phòng thí nghiệm người ta cho Cu kim loại tác dụng với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí khí thải tốt nhất là: A. nút ống nghiệm bằng bông khô. B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH. C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. Câu 45: Nhiệt phân cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, thì trường hợp nào sinh ra thể tích khí O2 nhỏ nhất (trong cùng điều kiện)? A. KNO3. B. AgNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 46: Dung dịch X chứa các ion Fe 3 , NH  , NO 3 . Để chứng tỏ sự có mặt của các ion này cùng một dung 4  dịch ta dùng dãy hoá chất nào ? A. Cu, dung dịch NaOH, dung dịch HCl. B. Cu, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3. C. Mg, dung dịch HNO3, quỳ tím. D. NH3, dung dịch HCl, Cu. Câu 47: Vàng tan được trong dung dịch kali xianua có mặt oxi. Tổng các hệ số (tối giản) của phản ứng là: A. 23. B. 21. C. 50. D. 31. Câu 48: Trong thí nghiệm điều chế metan, người ta sử dụng các hóa chất là CH3COONa, NaOH, CaO. Vai trò của CaO trong thí nghiệm này là gì ? A. là chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng. B. là chất tham gia phản ứng. C. là chất hút ẩm. D. là chất bảo vệ ống nghiệm thủy tinh, tránh bị nóng chảy. Câu 49: Phương pháp nhận biết nào không đúng ? A. Để phân biệt metanol, metanal, axetilen ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 B. Để phân biệt được ancol isopropylic và n- propylic ta oxi hóa nhẹ mỗi chất rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 . C. Để phân biệt axit metanoic và axit etanoic ta cho phản ứng với Cu(OH)2/NaOH D. Để phân biệt benzen và toluen ta dùng dung dịch brom. Câu 50: Trong công nghiệp, khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được hỗn hợp gồm NaOH và NaCl ở khu vực catot. Để tách được NaCl khỏi NaOH người ta sử dụng phương pháp: A. chưng cất. B. chiết. C. kết tinh phân đoạn. D. lọc, tách. Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; I =127 K = 39; Ca = 40; Ba =137; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ni = 59; Ag = 108; Ba = 137. -------------------------- HẾT --------------------------- Đáp án 1C 11D 21A 31D 41A 2C 12A 22B 32A 42A 3C 13D 23A 33A 43A 4B 14D 24C 34B 44B 5B 15D 25C 35B 45C 6C 16C 26B 36D 46A 7C 17C 27A 37A 47A
  5. 8C 18C 28B 38B 48D 9D 19B 29B 39D 49D 10B 20A 30A 40D 50C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2