intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi trắc nghiệm Lý - THPT Vĩnh Linh

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

123
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo đề thi trắc nghiệm Môn Vật lý của trường THPT Vĩnh Linh để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi trắc nghiệm Lý - THPT Vĩnh Linh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THPT VĨNH LINH MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 40 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 207 Họ, tên thí sinh:................................................................Lớp.......... Câu 1 A B C D Câu 11 A B C D Câu 21 A B C D Câu 2 A B C D Câu 12 A B C D Câu 22 A B C D Câu 3 A B C D Câu 13 A B C D Câu 23 A B C D Câu 4 A B C D Câu 14 A B C D Câu 24 A B C D Câu 5 A B C D Câu 15 A B C D Câu 25 A B C D Câu 6 A B C D Câu 16 A B C D Câu 26 A B C D Câu 7 A B C D Câu 17 A B C D Câu 27 A B C D Câu 8 A B C D Câu 18 A B C D Câu 28 A B C D Câu 9 A B C D Câu 19 A B C D Câu 29 A B C D Câu 10 A B C D Câu 20 A B C D Câu 30 A B C D Câu 1: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6T. Đường kính của dòng điện đó là A. 22 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 26 cm. Câu 2: Hai ®iÓm M vµ N gÇn mét dßng ®iÖn th¼ng dµi. Kho¶ng c¸ch tõ M ®Õn dßng ®iÖn lín gÊp hai lÇn kho¶ng c¸ch tõ N ®Õn dßng ®iÖn. §é lín cña c¶m øng tõ t¹i M vµ N lµ BM vµ BN th× 1 1 A. BM = 4BN B. BM = 2BN C. BM  BN D. BM  BN 2 4 Câu 3: Chọn câu phát biểu sai A. Điện tích điểm chuyển động gây ra từ trường B. Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động C. Tương tác giữa điện tích điểm q1 đứng yên và điện tích điểm q2 chuyển động là tương tác từ D. Điện tích điểm đứng yên gây ra điện trường Câu 4: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 4.10-7(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-8(T) D. 2.10-6(T) Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? Vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. không có hướng xác định. B. cùng hướng của lực từ. C. vuông góc với đường sức từ. D. cùng hướng của đường sức từ. Câu 6: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. I=50 (A) B. I=20 (A) C. I=30 (A) D. I=10 (A) Câu 7: Hai d©y dÉn th¼ng song song mang dßng ®iÖn I1 vµ I2 ®Æt c¸ch nhau mét kho¶ng r trong kh«ng khÝ. Trªn mçi ®¬n vÞ dµi cña mçi d©y chÞu t¸c dông cña lùc tõ cã ®é lín lµ: I1I 2 II II I1 I 2 F  2 .10  7 2 F  2 .10  7 1 22 F  2.10 7 1 2 F  2.10 7 A. r B. r C. r D. r2 Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? Trang 1/3 - Mã đề thi 207
  2. A. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau. B. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện. C. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau. D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện. Câu 9: Một ống dây dài 20cm gồm 200 vòng dây cảm ứng từ bên trong ống dây là 6Л.10-4T thì cường độ dòng điện đi qua ống dây là: A. 150A B. 6.67A C. 1,5A D. 15A Câu 10: Mét sîi d©y ®ång cã ®­êng kÝnh 0,8 (mm), líp s¬n c¸ch ®iÖn bªn ngoµi rÊt máng. Dïng sîi d©y nµy ®Ó quÊn mét èng d©y cã dµi l = 40 (cm). Sè vßng d©y trªn mçi mÐt chiÒu dµi cña èng d©y lµ: A. 936 B. 1379 C. 1125 D. 1250 Câu 11: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N). Khoảng cách giữa hai dây đó là: A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 20 (cm) D. 12 (cm) Câu 12: Hai dây dẫn song song thẳng dài vô hạn đặt cách nhau một đoạn 4 cm trong không khí. Dòng điện trong hai dây dẫn ngược chiều nhau có cường độ I1=10A, I2=20A. Độ lớn cảm ứng từ tại M cách đều mỗi dây dẫn 4cm là: A. 5 310 5 T B. B=8.10-5T C. 8 310 6 T D. B=4.10-5T Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. D. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. Câu 14: Tương tác giữa nam châm với hạt mang điện chuyển động là. A. Tương tác cơ học B. Tương tác hấp dẫn C. Tương tác điện D. Tương tác từ Câu 15: Một khung dây tròn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vòng dây có dòng điện 10 (A) chạy qua, đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là: A. B = 3,14.10-3 (T). B. B = 2.10-3 (T). C. B = 6,28.10-3 (T). D. B = 1,256.10-4 (T). Câu 16: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 2,5 (cm) D. 5 (cm) Câu 17: Một ống dây hình trụ dài 20 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A, cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 31,4.10-4 T. Số vòng dây của ống dây là A. 497 B. 250 C. 150 D. 100 Câu 18: Hai d©y dÉn th¼ng dµi song song c¸ch nhau 10 (cm) trong kh«ng khÝ, dßng ®iÖn ch¹y trong hai d©y cã cïng cêng ®é 5 (A) ngîc chiÒu nhau. C¶m øng tõ t¹i ®iÓm M c¸ch ®Òu hai dßng ®iÖn mét kho¶ng 10 (cm) cã ®é lín lµ: A. 2 .10-5 (T) B. 2.10-5 (T) C. 1.10-5 (T) D. 3 .10-5 (T) Câu 19: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Véctơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. C. Véctơ cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. D. M và N đều nằm trên một đường sức từ. Câu 20: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là: Trang 2/3 - Mã đề thi 207
  3. A. B= 13,3.10-5 (T) B. B= 24.10-5 (T) C. B= 2.10-4 (T) D. B= 0 (T) Câu 21: Cảm ứng từ của dòng điện chạy qua một vòng dây tròn tại tâm của vòng dây sẽ thay đổi như thế nào khi ta tăng đồng thời cả cường độ dòng điện và bán kính vòng dây lên 2 lần? A. Tăng lên 6 lần. B. Tăng lên 4 lần. C. Tăng lên 2 lần. D. Không thay đổi. Câu 22: Hai d©y dÉn th¼ng, dµi song song vµ c¸ch nhau 10 (cm) trong ch©n kh«ng, dßng ®iÖn trong hai d©y cïng chiÒu cã c­êng ®é I1 = 2 (A) vµ I2 = 5 (A). Lùc tõ t¸c dông lªn 20 (cm) chiÒu dµi cña mçi d©y lµ: A. lùc hót cã ®é lín 4.10-7 (N) B. lùc ®Èy cã ®é lín 4.10-6 (N) C. lùc ®Èy cã ®é lín 4.10-7 (N) D. lùc hót cã ®é lín 4.10-6 (N) Câu 23: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. C¶m øng tõ lµ ®¹i l­îng ®Æc trng cho tõ tr­êng vÒ mÆt t¸c dông lùc B. C¶m øng tõ lµ ®¹i l­îng vect¬ F C. §é lín cña c¶m øng tõ ®­îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc B  phô Il sin  thuéc vµo c­êng ®é dßng ®iÖn I vµ chiÒu dµi ®o¹n d©y dÉn ®Æt trong tõ tr­- êng F D. §é lín cña c¶m øng tõ ®­îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc B  kh«ng Il sin  phô thuéc vµo c­êng ®é dßng ®iÖn I vµ chiÒu ®µi ®o¹n d©y dÉn ®Æt trong tõ tr­êng C©u 24: Hai d©y dÉn th¼ng, dµi song song c¸ch nhau 32 (cm) trong kh«ng khÝ, dßng ®iÖn ch¹y trªn d©y 1 lµ I1 = 5 (A), dßng ®iÖn ch¹y trªn d©y 2 lµ I2 = 1 (A) ngîc chiÒu víi I1. §iÓm M n»m trong mÆt ph¼ng cña hai d©y vµ c¸ch ®Òu hai d©y. C¶m øng tõ t¹i M cã ®é lín lµ: A. 5,0.10-6 (T) B. 7,5.10-7 (T) C. 5,0.10-7 (T) D. 7,5.10-6 (T) Câu 25: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 300 B. 0,50 C. 900 D. 600 Câu 26: Một đoạn dây dẫn CD =l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường vuông góc với các đường sức từ. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD là: A. F= BIlsin α B. F=0 C. F= BISsin α D. F= BIl Câu 27: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75(A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là A. 1,0 T. B. 0,4 T. C. 0,8 T. D. 1,2 T. Câu 28: Cho hai dây dẫn thẳng rất dài đặt song song cách nhau 20cm có cùng dòng điện I chạy qua. Nếu lực từ tác dụng lên 1 mét chiều dài của dây dẫn là 250.10-7N thì cường độ dòng điện có giá trị là: A. I=50A B. I=2,5A C. I=5A D. I=25A Câu 29: Chọn câu phát biểu sai A. Từ trường là dạng vật chất tồ tại xung quanh điện tích chuyển động B. Điện tích chuyển động trong điện trường thì chịu tác dụng của lực từ C. Điện tích điểm đứng yên trong từ trường thì không chịu tác dụng của lực từ D. Tương tác giữa điện tích q1 chuyển động và nam châm thẳng là tương tác từ. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A. Tỷ lệ với cảm ứng từ B. Tỷ lệ với cường độ dòng điện C. Vuông góc với phần tử dòng điện D. Cùng hướng với từ trường ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 207
  4. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THPT VĨNH LINH MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 40 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 482 Họ, tên thí sinh:................................................................Lớp.......... Câu 1 A B C D Câu 11 A B C D Câu 21 A B C D Câu 2 A B C D Câu 12 A B C D Câu 22 A B C D Câu 3 A B C D Câu 13 A B C D Câu 23 A B C D Câu 4 A B C D Câu 14 A B C D Câu 24 A B C D Câu 5 A B C D Câu 15 A B C D Câu 25 A B C D Câu 6 A B C D Câu 16 A B C D Câu 26 A B C D Câu 7 A B C D Câu 17 A B C D Câu 27 A B C D Câu 8 A B C D Câu 18 A B C D Câu 28 A B C D Câu 9 A B C D Câu 19 A B C D Câu 29 A B C D Câu 10 A B C D Câu 20 A B C D Câu 30 A B C D Câu 1: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,03 (V). B. 0,05 (V). C. 0,04 (V). D. 0,06 (V). Câu 2: Một đoạn dây dẫn CD =l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường vuông góc với các đường sức từ. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD là: A. F= BISsin α B. F= BIlsin α C. F= BIl D. F=0 Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? Vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. không có hướng xác định. B. cùng hướng của đường sức từ. C. vuông góc với đường sức từ. D. cùng hướng của lực từ. Câu 4: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban  đầu v0 = 2.105 m/s vuông góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là A. 6,4.10-15 N. B. 3,2.10-14 N. C. 3,2.10-15 N. D. 6,4.10-14 N. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường. B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng. C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. C. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. D. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. Câu 7: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6T. Đường kính của dòng điện đó là Trang 1/3 - Mã đề thi 482
  5. A. 20 cm. B. 22 cm. C. 10 cm. D. 26 cm. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A. Vuông góc với phần tử dòng điện B. Tỷ lệ với cường độ dòng điện C. Cùng hướng với từ trường D. Tỷ lệ với cảm ứng từ Câu 9: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng: A. 4 (A). B. 8 (A). C. 2,8 (A). D. 16 (A). Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. C. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. Câu 11: : Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là: A. 3.10-3 (Wb). B. 6.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-7 (Wb). Câu 12: Chọn câu phát biểu sai A. Tương tác giữa điện tích q1 đứng yên và điện tích q2 chuyển động là tương tác từ. B. Điện tích chuyển động tạo ra từ trường C. Từ trường là dạng vật chất tồ tại xung quanh điện tích chuyển động D. Điện tích điểm đứng yên gây ra điện trường Câu 13: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75(A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là A. 1,2 T. B. 0,4 T. C. 0,8 T. D. 1,0 T. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai Lực Lo-ren-xơ A. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường B. Vuông góc với từ trường C. Phụ thuộc vào dấu của điện tích D. Vuông góc với vận tốc Câu 15: Chọn câu phát biểu sai A. Nếu từ thông xuyên qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín không biến thiên thì trong mạch có dòng điện cảm ứng B. Nếu từ thông xuyên qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện biến thiên thì trong mạch có suất điện động cảm ứng C. Từ thông qua diện tích S của một mạch điện cho bởi công thức Φ=BS cosα D. Nếu từ thông xuyên qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín biến thiên thì trong mạch có dòng điện cảm ứng Câu 16: Một electron bay vào trong từ trường theo hướng vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Chuyển đọng của electron A. Thay đổi hướng B. Thay đổi tốc độ C. Không thay đổi D. thay đổi năng lượng Câu 17: Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Tesla (T). B. Vôn (V). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H). Câu 18: Cảm ứng từ của dòng điện chạy qua một vòng dây tròn tại tâm của vòng dây sẽ thay đổi như thế nào khi ta tăng đồng thời cả cường độ dòng điện và bán kính vòng dây lên 2 lần? A. Tăng lên 6 lần. B. Không thay đổi. C. Tăng lên 4 lần. D. Tăng lên 2 lần. Câu 19: Tương tác giữa nam châm với hạt mang điện chuyển động là. A. Tương tác hấp dẫn B. Tương tác cơ học C. Tương tác điện D. Tương tác từ  Câu 20: Đặt mạch kín (C) trong từ trường biến thiên B . Dòng điện cảm ứng Ic xuất hiện trong mạch  có chiều sao cho từ trường BC do nó sinh ra: Trang 2/3 - Mã đề thi 482
  6.   A. Cùng chiều với từ trường B khi từ thông qua mạch (C) tăng, ngược chiều với B khi từ thông  qua mạch kín (C) giảm B. luôn luôn cùng chiều với từ trường B   C. Cùng chiều với từ trường B khi từ thông qua mạch (C) giảm, ngược chiều với B khi từ thông  qua mạch kín (C) tăng D. luôn luôn ngược chiều với từ trường B Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô. B. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên. C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động của khối kim loại đó. D. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. Câu 22: Một khung dây diện tích 40cm2 gồm 10 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ tạo bởi khung dây một goác 300 và có độ lớn 4.10-4 T. Nếu từ trường giảm đều đến không trong thời gian 0,01s thì suất điện động cảm ứng trong khung có giá trị. A. 8.10-4 V B. 8.10-4 3 V C. 8.10-6 V D. 8.10-6 3 V Câu 23: Một ống dây hình trụ dài 20 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A, cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 31,4.10-4 T. Số vòng dây của ống dây là A. 497 B. 250 C. 100 D. 150 Câu 24: Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2). Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là: A. 0,032 (J). B. 321,6 (J). C. 160,8 (J). D. 0,016 (J). Câu 25: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 2,51.10-2 (mH). B. 0,251 (H). C. 6,28.10-2 (H). D. 2,51 (mH). Câu 26: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = 1,66.10-27 kg, điện tích q1 = - 1,6.10-19 C. Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10-27 kg, điện tích q2 = 3,2.10-19 C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 cm thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là A. R2  10 cm. B. R2  15 cm . C. R2  12 cm. D. R2  18 cm. Câu 27: Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R với chu kỳ T trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng lên gấp đôi thì chu kỳ quay của ion bao nhiêu? T A. 2T. B. 4T. C. T. D. . 2 Câu 28: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 2 (V). B. 6 (V). C. 1 (V). D. 4 (V). Câu 29: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Véctơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. C. M và N đều nằm trên một đường sức từ. D. Véctơ cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. Câu 30: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: I t A. e   L B. e = L.I C. e = 4π. 10-7.n2.V D. e   L t I ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 482
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2