intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ2BI TẬP PHẦN AMIN

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

98
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên làA. quỳ tím. dung dịch NaOH. Cu 2: Trong cc chất sau, chất no l amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ2BI TẬP PHẦN AMIN

  1. BI TẬP PHẦN AMIN (tt) 12A5 ĐỀ2 Cu 1: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên làA. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH. Cu 2: Trong cc chất sau, chất no l amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Cu 3: Cĩ bao nhiu amin bậc hai cĩ cng cơng thức phn tử C5H13N ? A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Cu4: Dy gồm cc chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Cu5: Nguyn nhn gy ra tính bazơ của etylamin là : A. Nhóm etyl đẩy electron.C. Nhóm etyl hút electron. B. Nguyn tử N trong nhĩm -NH2 cịn cặp electron tự do. D. Etylamin lm quỳ tím hĩa xanh. Cu 6: Anilin tác dụng được với chất nào sau đây: A. Dung dịch Br2. C. H2SO4. D. Cả A,B,C đều đúng. . B. HCl E. Cả A,B,C đều sai. Câu 7. Chất nào làm quỳ tím hóa xanh A. C6H5 − NH2 B. CH3NH2 C. NH2 − CH2 − COOH D. HCOO − C6H4 − COOH Cu8.Thứ tự tăng dần lực bazơ 1
  2. p-H2N-C6H4-NO2, NH3, (CH3)2NH, C6H5-NH2, CH3-NH2 , NaOH, p-H2N- C6H4- CH3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) A. (1)
  3. C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) Cu14: Dung dịch chất nào dưới đây khơng làm đổi màu quỳ tím? A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3 Cu15.Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất: A. CH3 – C6H4 – NH2 B. O2N – C6H4 – NH2 C. CH3 – O – C6H4 – NH2 D. Cl – C6H4 – NH2 Cu16 Cho c¸c cht sau: NH3 (X) ; (C6H5)2NH (Y); C6H5NH2 (Z); CH3NH2 (T); C6H5NHCH3 (M). Th t gi¶m dÇn tÝnh baz¬ cđa c¸c cht trªn lµ A. T > X > M > Z > Y. B. T > X > Z > M > Y. C. M > X > Y > Z > T. D. X > M > T > Y > Z. Cu17Cho 4 cht ®ng ph©n: n-propylamin (X); trimetylamin (Y); etylmetylamin (Z) vµ iso- propylamin (T). Th t gi¶m dÇn tÝnh baz¬ cđa 4 ®ng ph©n trªn lµ A. Y > Z > X > T. B. Z > Y > T > X. C. Y > Z > T > X. D. Z > Y > X > T. Cu18.Sắp xếp cc dy sau theo thứ tự tính bazo tăng dần :anilin(1);p-nitroanilin(2);p- metylanilin(3) ,metylamin(4);Đimetylamin(5) A.1.2.4.5.3 B.2.1.3.4.5 C.2.3.1.4.5 D.1.5.4.2.3 Cu19.Cho cc chất sau C6H5NH2(1);. H2NCH2COOH(2);Cl¯NH3+-CH2-COOH(3);C2H5NH2(4); (NH2)2CHCH2 COOOH(5);NH2CH2COO-(6).Số chất lm quỳ tím hĩa xanh A1.4.5 B.4.5.6 C.2.5.6 D.5.6 Cu20§t ch¸y hoµn toµn mt a min ®¬n chc, no, bc 2 thu ®ỵc CO2 vµ H2O víi t lƯ mol t¬ng ng lµ 2:3. Tªn gi cđa amin ® lµ A. etyl metylamin. B. ®ietylamin. 3
  4. C. metyl iso-propylamin. D. ®imetylamin. Cu 21 Trung hịa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích khơng thay đổi. CM của metylamin l: A. 0,06 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,01 Cu22 Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết ð ở mạch cacbon ta thu được CO2 v H2O theo tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = 9 : 8. Vậy cơng thức phn tử của amin l: A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N Cu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X đơn chức bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 ; 12,6g H2O . X cĩ cơng thức l: A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D. C4H9NH2 Cu 24. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X,thu được 8,4 lít khí CO2 v 1,4 lít khí N2 v 10,125g H2O. Công thức phân tử là (các khí đo ở đktc) A. C3H5-NH2. B. C4H7-NH2. C. C3H7-NH2. D. C5H9-NH2. Cu 25: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO2 v H2O theo tỷ lệ mol thì amin đó có thể có tên gọi là: A. propylamin B. phenylamin C. C O2 6  H 2O 7 isopropylamin D.propenylamin Cu26: Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là:A. 6,61g B.11,745 g C. 3,305 g D. 1,75g Cu 27: Để trung hịa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N 4
  5. Cu 28: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml. Cu 29:Cho nước brom dư vào anilin thu được 165 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin cần dùng l: A. 4,5g B. 9,30g C. 46,5g D. 4,56g Cu 30:Cho anilin phản ứng với 200ml nước brom 0,15 M thu được kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin cần dùng và khối lượng kết tủa thu được là A. 4,5g v 9,9 g B. 9,3g v 33g C.2,79g v 33g D.0,93g v 3,3 g Cu31: Trung hoà 9,3 gam một amin đơn chức X cần 3000 ml dd HCl 0,1 M. CTPT X: A.C2H5N B.CH5N C.C3H9N D.C3H7N Cu32 Trung hoà 3,1g một amin đơn chức X cần dùng vừa đủ 100ml dd HCl 1Mthu được m gam muối khan.Gi tri m l A.6,75 B.7,65 C.5,67 D.7,56 Cu33: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08 gam CO2, 0,99 gam H2O v 336ml N2 (đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M. Cơng thức phn tử của X: A. C7H11N3 B. C7H7NH2 C. C7H11N D. C7H9N2 Cu 34: Cho m gam anilin tác dụng với HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,31 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80%. Thì gi trị của m l A. 16,74g. B. 20,925g. C. 18,75g. D. 13,392g. Câu 35 Đem 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng HCl, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 9,55 gam muối khan.Vậy công thức phân tử của X làA. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2