intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP

Chia sẻ: Nguyen Hoai Son | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

321
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm Có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng hầu hết các khái niệm đều hàm ý: địa tầng phân tập là hệ thống phân chia và liên kết địa tầng theo nguồn gốc mà nó đề cập đến sự biến đổi của trầm tích theo sự thay đổi mức xâm thực cơ sở (mực nước biển

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP

  1. ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP
  2. Khái niệm Có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng hầu hết các khái niệm đều hàm ý: địa tầng phân tập là hệ thống phân chia và liên kết địa tầng theo nguồn gốc mà nó đề cập đến sự biến đổi của trầm tích theo sự thay đổi mức xâm thực cơ sở (mực nước biển Mặc dù cho đến nay địa tầng phân tập chưa nằm trong h ệ thống thang địa tầng quốc tế nhưng lại được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực địa chất dầu khí.
  3. Địa tầng phân tập Phân chia và minh giải các thành tạo trầm tích sử dụng các b ề mặt ranh giới được quan sát tại vết lộ, tài liệu giếng khoan, tài liệu địa chấn 2D và 3D. Các mặt ranh giới bao gồm: •Mặt mặt chỉnh hợp kết bào mòn và liên (erosional/unconformabe and correlative conformable surface) •Mặt biển tiến (Transgressive surface) •Mặt ngập lụt cực đại (Maximum Flooding surface) •Mặt biển thoái (regressive surface) Hệ thống phân loại này được sử dụng để dự báo quy mô hình thái, đặc điểm thạch học, độ hạt, độ chọn lọc và chất lượng vv của bể dầu khí.
  4. Các mặt phân chia sử dụng trong địa tầng phân tập • Thay đổi từ: • Các mặt phân chia rất chi tiết: mặt lớp • Các mặt phân chia chi tiết mức độ trung bình(mặt ranh giới các tập/chu kỳ trầm tích có mối quan hệ với nhau về ngu ồn gốc): mặt phụ tập • Một đơn vị địa tầng cơ bản được xác định bởi các mặt ranh giới có mức độ chi tiết thấp nhất (các mặt bất chỉnh hợp và chỉnh hợp liên kết) được gọi là một tập địa tầng
  5. Bedding Planes
  6. Thay đổi về tướng trầm tích trong không gian • Các tướng nằm kề cận nhau trong một trình tự liên tục theo chiều thẳng đứng thì cũng nằm kề cận nhau theo chiều nằm ngang. – Chỉ áp dụng cho các tập trầm tích không có bất chỉnh hợp. – Chỉ áp dụng cho các tập trầm tích không có sự phân chia các ranh giới đa thời gian, bao gồm các mặt biển tiến, mặt ngập lụt cực đại,...
  7. Thạch địa tầng Vs Địa tầng phân tập Địa tầng phân tập cho phép minh giải và phân chia địa tầng như là một kết quả của sự biến đổi mực nước biển tương đối
  8. Sự biến đổi mực nước biển theo thời gian, Haq et al. (1987)
  9. Quy mô và thời gian biến đổi mực nước biển
  10. Định nghĩa địa tầng phân tâp • Nghiên cứu các mối quan hệ về đá trong khuôn khổ các địa tầng thời gian có tính lặp lại và có quan h ệ về ngu ồn gốc và được bao bởi các bề mặt bào mòn hoặc không trầm tích hoặc các mặt chỉnh hợp liên kết của chúng(Posamentier et al., 1988; Van Wagoner et al., 1988). • Thường bao hàm nhưng đôi khi không chỉ ra sự liên kết giữa các bề mặt nội và ngoại bộ của tập và sự biến đổi mức xâm thực cơ sở.
  11. Các mặt ranh giới địa tầng phân tập • Địa tầng phân tập được xây dựng dựa trên việc ứng dụng hệ thống phân chia mang tính hệ thống của các tập trầm tích được xác định rõ ràng bởi các mặt ranh giới. • Các mặt ranh giới này được sử dụng để xây dựng lên quy trình minh giải các hệ thống lắng đọng trầm tích
  12. Ranh giới tập • Bất chỉnh hợp và chỉnh hợp liên kết được thành tạo do sự hạ thấp mức xâm thực cơ sở (mực nước biển) • Bóc mòn các bề mặt của các tập tầm tích thành t ạo trước đây khi chúng được lộ ra trên bề mặt địa hình • Xuất hiện các bề mặt đa thời gian tồn tại giữa phụ tập mức cao ở trên với phụ tập biển thoái hoặc mức thấp nằm dưới.
  13. Các tập hệ thống (systems tract) • Tập hệ thống mức cao (HST): Hình thành vào giai đoạn cuối của sự tăng cao mức xâm thực cơ sở. • Tốc độ tăng cao mức xâm thực cơ sở nhỏ hơn tốc độ trầm tích => tạo ra các tập lớp tích tụ theo chiều đứng (aggradation) và tiến triển (progradation). • Đáy của HST là mặt ngập lụt cực đại (MFS), nóc được bao bởi mặt bất chỉnh hợp, mặt đáy của bề mặt biển thoái cưỡng chế và phần cổ nhất của bề mặt bào mòn biển thoái
  14. • Tập hệ thống trong giai đoạn hạ thấp (FST): Được hình thành trong giai đoạn biển thoái cưỡng chế. • Ranh giới dưới của FST là các mặt bào mòn bất chỉnh h ợp và ch ỉnh hợp liên kết, phần trẻ nhất của mặt bào mòn biển thoái; Ranh gi ới trên là đáy của mặt biển thoái cưỡng chế và phần cổ nh ất của mặt bào mòn biển thoái.
  15. • Tập hệ thống mức thấp (LST): Tích tụ trầm tích hình thành trong gian đoạn m ực nước biển hạ thấp nhất và phần sớm nhất của quá trình biển tiến bình th ường. • Đáy được bao bởi mặt bào mòn bất chỉnh hợp và chỉnh hợp liên kết, nóc được giới hạn bởi bề mặt biển thoái cực đại.
  16. Tập hệ thống biển tiến (TST): Hình thành trong gian đo ạn biển ti ến với tốc độ nhanh hơn tốc độ trầm tích. • Ranh giới dưới: mặt biển thoái cực đại (MRS) • Ranh giới dưới: mặt ngập lụt cực đại (MFS)
  17. Các mặt ranh giới tập hệ thống • Mặt bào mòn bất chỉnh hợp (US): mực xâm thực cơ sở hạ thấp. Tập trầm tích lộ ra bị bóc bòn hoặc không trầm tích. • Mặt chỉnh hợp liên kết (CCS): Hình thành vào giai đoạn cuối của sự hạ thấp mức xâm thực cơ sở. Thực chất đây là bề mặt đáy biển cổ vào cuối giai đoạn hạ thấp mực nước biển. Nó được liên kết vơi mặt bào mòn bất chỉnh hợp ở trên bờ.
  18. • Bề mặt biển thoái cực đại (MRS): đánh dấu sự thay đổi đường bờ từ chế độ biển thoái sang chế độ biển tiến • Ranh giới tập trầm tích có cấu trúc chuyển từ tiến triển thuận (biển thoái - progradation) sang tiến triển ngược (biển tiến – retrogradation).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2