intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Địa vật lý địa tầng

Chia sẻ: Vinh So Lax | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài viết gồm Carota và đối sánh địa tầng; đào từ cực trong lịch sử trái đất; phân vị từ địa tầng; địa chấn địa tầng; phân vị địa chấn địa tầng. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Địa vật lý địa tầng

Đ jA TẦN G HỌC 639<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Địa vật lý địa tầng<br /> T ố n g D u y T h a n h . K h o a Đ ịa c h ấ t ,<br /> T rư ờ n g Đ ại h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iê n (Đ H Ọ G H N ).<br /> <br /> <br /> <br /> G iớ i th iệ u<br /> <br /> Bên cạnh ba hình loại p hân v ị phô biến là thạch<br /> địa tầng, sinh địa tầng và thời địa tầng, còn có<br /> những hình loại phân vị địa tầng được xác lập trên<br /> ca sờ thuộc tính khác nhau của đá v ề địa vật lý, v ể<br /> địa hóa. N h ù n g đá của cù n g m ột lớp có thành phần<br /> giốn g nhau nên thuộc tính địa vật lý của chúng cũng<br /> tương tự nhau, nhu tính d ẫn đ iện , từ tính, tính phàn<br /> xạ sóng địa chân, v .v ... V iệc sử d ụ n g nhừng thuộc<br /> tính lý hóa của đá đ ế phân chia và đối sánh địa tầng<br /> vẫn là dựa trên nển tàng các n gu yên lý cơ bán của<br /> địa tầng học.<br /> Đ áng chú ý nhât trong p h ư ơ n g pháp nghiên cứu<br /> địa tầng trên cơ sở th u ộc tính địa vật lý của đá là<br /> phương pháp carota, p h ư ơ n g pháp cô từ và p hư ơn g Hình 1. Sơ đồ đối sánh mặt cắt bằng phương pháp carota.<br /> pháp địa chấn. P hư ơ ng p háp phân chia và đối sánh Các tập 1, 2, 3, 4 có thành phần đá và bề dày khác nhau,<br /> a) Cột địa tầng theo lỗ khoan số 1. b) Biểu đồ carota theo lỗ<br /> địa tầng dựa trên d ừ liệu n gh iên cứu v ể thuộc tính<br /> khoan số 1 và c) theo lỗ khoan số 2.<br /> địa vật lý của đá n gày nay đ ư ợ c ứng d ụng rộng rãi,<br /> qua tác d ụ n g của nó lên kim nam châm . Trái Đ ất<br /> nhất là trong n g h iên cứu địa tầng các thê địa chất ờ<br /> đư ợc coi như m ột thanh nam châm khổng 16, kim<br /> d ư ới sâu, đặc biệt là tron g đ iểu tra, thăm dò dầu khí.<br /> nam châm luôn luôn h ư ớng v ể hai cực của Trái Đất.<br /> Đ iểm cực bắc của từ trường gọi là địa từ cực bắc và<br /> C a ro ta v à đ ố i s á n h đ ịa tầ n g<br /> cực nam của từ trường là địa từ cực nam. Hai cực<br /> Phương pháp carota (carottage) ngày nay được của địa từ trường (từ cực) gần với điếm cực bắc và<br /> sử dụng khá rộng rãi do công tác khoan thăm dò dầu cực nam (cực địa lý) của Trái Dất nhưng không<br /> khí đang triến khai m ạnh m ẽ. Carota là việc nghiên trùng với cực địa lý. Cực từ bắc có toạ độ 70°B v ĩ độ<br /> cửu, so sánh m ặt cắt địa chât của các lỗ khoan bằng bắc và 96°T kinh đ ộ tây, trên lãnh thô Canada, cách<br /> cách đo tính chât vật lý của đá, d o đ ó có p hư ơn g cực Bắc địa lý 800km. Cực từ nam có toạ độ 73°N v ĩ<br /> pháp carota điện, carota từ và carota gam m a, v.v... đ ộ nam và 156°Đ kinh đ ộ đông, ở v ù n g N am cực,<br /> Phô biến hơn cả trong cô n g tác so sánh địa tẩng là cách cực nam địa lý l.OOOkm. Trục từ trường tạo với<br /> carota điện, trong p h ư ơ n g p háp n ày nhà địa chât đ o trục Trái Đâ't m ột góc 11,3° [H.2]. Các từ cực thường<br /> và ghi lại biếu đ ồ carota cùa lỗ khoan, trên đ ó thê có vị trí k hông ổn định và có th ể thay đối theo chu<br /> hiện m ức độ đ iện trở của đá trong lỗ khoan [H .l]. kỳ. D o đó bản đ ổ địa từ cũng phải thường xuyên<br /> Các đinh nhọn ứ n g vớ i đá có đ iện trở cao, còn các đ iểu chinh (5 năm m ột lẩn). V iệc thu nhập các thông<br /> phẩn lõm (yên) ứng vớ i đá có đ iện trở thấp. Ví dụ tin từ v ệ tinh đã phát hiện các vành đai bức xạ bao<br /> các đá chặt xít như đá vôi, cát kết dạng quartzit có quanh Trái Đâ't ở m ôi trường khí quyển trên cao từ<br /> điện trờ tới 1 . 0 0 0 Ôm , trong khi đ ó đá sét chỉ 1 0 - 3 0 500 - 600km đến 60.000 - 80.000km; đó là từ quyến<br /> Om. T hường trong m ỗi khu vự c người ta cần có lổ (từ tầng điện ly trờ lên).<br /> khoan chuẩn áp d ụ n g tồ h ợ p vớ i phương pháp đ ể Từ trường của Trái Đất là m ột trường lư ỡng cực,<br /> năm được sự tư ơng ứ n g giữ a thành phẩn thạch học với m ột cực gần cực bắc địa lý và cực kia gần cực<br /> của các lớp đá trong lỗ khoan vớ i biếu đồ carota. Sau nam địa lý. Trường lư ờng cực này gần tựa như m ột<br /> đó, có thê so sánh b iếu đ ổ carota đ iện ờ các lỗ khoan thanh nam châm với cực nam h ư ớng v ề bắc địa từ<br /> khác với biểu đ ồ của lỗ k hoan chuẩn đ ế phân chia cực và ngược lại, cực bắc h ư ớng v ề nam địa từ. Đ iểu<br /> địa tầng của v ù n g m à k h ôn g cần chờ kết quả phân này m ới n ghe có vẻ như lạ lâm, như ng trong thực tế<br /> tích trực tiếp các đá lõi k hoan [H .l]. m ột đẩu của kim nam châm được gọi là đẩu bắc chi<br /> v ì nó bị hút vê' hướng bắc của Trái Đất. Đ iểu này<br /> T ừ đ ịa tầ n g phù hợp với quy luật là cực bắc của m ột thanh nam<br /> châm hút cực nam của thanh nam châm khác, đ ổng<br /> Từ trường của Trái Đ ắt<br /> thời bị hút v ể cực nam của địa từ.<br /> Cũng như nhiêu hành tinh khác, xung quanh Trái M ột đ ư ờng thăng tường tượng nối hai địa từ cực<br /> Đất có từ trường và có th ế d ễ d àng phát hiện từ trường tạo thành một góc khoảng 11,3° so với trục quay của<br /> 640 BÁCH KHOA TH Ư Đ ỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trái Đâ't [H.2]. D o có sự sai khác giữa địa cực địa lý thường từ. Dị thường từ thường liên quan tới các m ỏ<br /> và địa từ cực nên p hư ơn g của kim nam châm không sắt lớn nằm bên dưới, điểu này đã g iú p người ta<br /> trùng với kinh tuyến mà tạo thành m ột góc, gọi là độ phát hiện nhiểu m ỏ quặng sắt, chính m ỏ sắt Thạch<br /> từ thiên. Đ ư ờng nối liền các điểm có cùng độ từ Khê của chúng ta đẩu tiên đã đư ợc phát hiện do kết<br /> thiên gọi là đư ờng đ ăng thiên. Kim nam châm cùng quả nghiên cứu địa từ.<br /> thường không nằm n gang mà tạo với đ ư ờng nằm Từ dư và điểm Curie<br /> n gang m ột góc gọi là đ ộ tủ' khuynh. Đ ư ờng nối liền<br /> D o tác d ụ n g của địa từ, vật chất trên Trái Đât đểu<br /> các điểm có độ từ k huynh bằng nhau gọi là đ ư ờng<br /> có thể bị từ hóa, cả v ề cường độ và tọa đ ộ từ, tức từ<br /> đẳng khuynh. Đ ư ờng nối các điểm có độ từ khuynh<br /> tính của vật bị từ hóa. Từ tính của vật khi bị từ hóa<br /> bằng 0 là đ ường xích tuyến.<br /> được g iữ lại lâu dài, mặc cho có n hữ n g biến cố xảy<br /> ra trong lịch sử địa chât như vị trí địa lý bị thay đổi,<br /> bị dịch chuyển chằng hạn. Từ tính của vật bị từ hóa<br /> không bị thay đối như vậy gọi là từ dư. Từ d ư chỉ có<br /> th ế bị phá hủy khi nhiệt độ của m ôi trường tăng cao<br /> đến điểm tới hạn tủy từng loại vật chất, điếm nhiệt<br /> đ ộ phá h ủy từ tính gọi là đ iểm Curie. Ớ m ỗi loại vật<br /> chất có nhiệt độ của điểm Curie riêng, v í dụ hem atit<br /> [aFe2Ơ3] và m agnetit [FeO.Fe2C>3] là hai khoáng vật<br /> quan trọng nhất m ang tử tính có điểm Curie khoảng<br /> tr ê n 600°c (hematit có nhiệt đ ộ Curie b ằ n g 6 8 5 ° c ,<br /> m agnetit - 573°C), còn điểm Curie của sắt là 770°.<br /> M agm a trong lòng Trái Đât có n hiệt đ ộ đến trên<br /> 1.000°c, cao hơn nhiều so với điểm Curie nên không<br /> th ế bị từ hóa, nhưng trong quá trình kết tinh đến khi<br /> nguội đến đ iểm Curie thì khoáng vật trong m agm a<br /> sẽ m ang từ tính và định vị v ề tọa đ ộ từ. N h ư vậy<br /> du n g nham cổ sẽ cho ta d ữ liệu đ ư ợc ghi lại v ề tọa<br /> Hình 2. Địa từ trường, địa từ cực và cực địa lý. độ từ và cường độ của từ trường Trái Đất vào thời<br /> Đường thẳng nối hai cực từ tạo thành một góc 11,3° so với điếm mà d u n g nham bị nguội đến đ iểm Curie và tợa<br /> trục quay cùa Trái Đất. B: Bắc của trường lưỡng cực; N: đ ộ đó đư ợc bảo tổn trừ khi bị n un g n óng lên đến<br /> Nam cùa trường lưởng cực; Bđl: Cực bắc địa lý; Nđl: Cực<br /> nam địa lý; Bđt: Cực bắc địa từ; Nđt: Cực nam địa từ. Hỉnh điểm Curie.<br /> thoi tượng trưng cho kim nam châm với đầu màu nâu đỏ là<br /> hướng bắc, màu trắng là hướng nam. Đảo từ cực trong lịch sử Trái Đất<br /> Cường độ từ trường G iữa th ế kỷ 20 các nhà địa chất đã biết hiện<br /> C ường độ từ trường tỷ lệ với lực mà nó tác đ ộn g tư ợng xen kẽ các đ ó i từ b ình th ư ờ n g hay thuận từ<br /> lên nam châm. C ường đ ộ từ trường tăng dẩn từ xích và các đới đảo từ trong các d ãy địa tầng của các đá<br /> đ ạo v ề phía cực, n hỏ nhât là ở xích đạo và lớn nhất là phu n trào và trầm tích [H.3]. C oi từ trường hiện tại<br /> ở từ cực. Sự chênh lệch giữ a từ trường đ o đư ợc với của Trái Đ ất là bình thư ờn g (thuận từ), tức là các từ<br /> trị SỐ trung bình của từ trường nơi đó gọi là d ị cực bắc nam gần trùng với các địa cực địa lý bắc và<br /> <br /> Tuồi Ị<br /> Từ binh thường<br /> (Triệu nàm) 0-5<br /> Đảo từ<br /> 1.0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 3. Hiện tượng đảo từ.<br /> a) Đảo từ ghi lại trong dẫy dung nham được biểu diễn băng m ũi tên màu đỏ thuận từ được biểu hiện bằng m úi tên<br /> m àu đen. Dung nham chứa dấu ấn các sự kiện từ cực có thể xác định tuổi phóng xạ đẻ có thể tái dựng thang thời từ.<br /> b ) Sự đảo từ của 4,5 tr. năm gần đây được xác định từ dung nham trên lục địa. Những dải màu đen chỉ từ thuận,<br /> những dải màu trắng thể hiện đảo từ (VVicander R. & Monroe J. s., 1993).<br /> Đ ỊA TẦN G HỌC 641<br /> <br /> <br /> <br /> nam h iện nay. N h ư n g trong n hiểu thời kỳ trong<br /> Mesozoi Kainozoi<br /> quá khứ địa chât từ cực bắc và nam của Trái Đất<br /> đ ư ợc ghi lại trong đá lại bị đ ảo ngược, tức là cực Tuổi Các đới Tuổi Các dỡi Kỳ<br /> Thế<br /> Ranh<br /> Kỷ Thế Ranh giới Tr.nảm từ Cực giởi<br /> Tr.nảm lừ cực<br /> bắc trơ thành cực nam và n gư ợ c lại. Dân liệu v ề sự Hol.<br /> Đệ Tứ Pleist 0.01 70-<br /> thay đổi cực từ (đảo cực từ) theo n ghiên cứu đá 1.6<br /> 5 - 5.3<br /> basalt ở hai bên của sốn g núi đại d ư ơ n g là cơ sở Muộn<br /> z<br /> cho v iệc xác lập từ địa tầng ch o khoảng thời gian III 90-<br /> 10-<br /> 0<br /> 160 triệu năm gần đây. ---------- o c 97.5<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> CRETA<br /> a> 100:<br /> Õ<br /> 15 ■ Õ<br /> H iện tượng đáo từ đâu tiên được phát hiện nhờ 5 110-i<br /> xác định sự định h ư ớng của từ d ư trong d ung nham ---------<br /> 20- 120- Sớm<br /> trên lục địa [H.3]. Sự đảo từ cũng được phát hiện =<br /> 23.7<br /> trong đá basalt biến và trong đá trầm tích biển sâu. 2 5 - ---------<br /> 130-;<br /> <br /> H iện tượng đảo từ cực gần đây nhất được ghi lại 140-<br /> 144<br /> trong đá có tuổi cách đ ây 20.000 năm. Gọi gian cách 30- o><br /> 150-<br /> Ồ Muộn<br /> địa từ cực là thời gian của hiện tượng từ trường<br /> thuận (hoặc đảo từ). Có hai loại gian cách từ cực với 36.6 163<br /> <br /> 170-<br /> ■<br /> thời gian khác nhau, đó là thời t ừ (106 - 107 năm), thời<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> JU R A<br /> 40- m Giữa<br /> từ có th ể gồm n hiều phân thời từ (105 - 106 năm), = s 180-<br /> <br /> trong đ ó có thể là ưu trội của đảo từ hoặc từ thuận,<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Eocen<br /> 45 - uu 187<br /> _l<br /> 190 h<br /> hoặc hỗn hợp đảo từ và từ thuận. Kết quả nghiên <<br /> CL Sớm<br /> 50 - 200-<br /> cứu các đá phun trào và đá trầm tích biển sâu đã cho 205<br /> 210“ *<br /> ta thành lập thang thòi địa từ trình bày trên hình 4. 55-<br /> Gian cách từ cực khá ngắn (khoảng 50 nghìn năm) 220-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2