intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dịch vụ phân phối thông tin có chọn lọc

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

55
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm nghiên cứu sâu hơn về dịch vụ thông tin - thư viện, góp phần phát triển ngành thông tin - thư viện tại Việt Nam, bài viết xây dựng dây chuyền mô phỏng hoạt động của hệ thống phân phối thông tin có chọn lọc; đưa ra nguyên tắc về hoạt động của hệ thống phân phối thông tin có chọn lọc; xây dựng 4 phân hệ của hệ thống phân phối thông tin có chọn lọc: phân hệ lựa chọn và xác lập diện nhu cầu thông tin, phân hệ nguồn tin, phân hệ xử lý thông tin và phân hệ bao gói và dịch vụ thông tin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dịch vụ phân phối thông tin có chọn lọc

DỊCH VỤ PHÂN PHỐI THÔNG TIN CÓ CHỌN LỌC<br /> Trần Thị Hồng Nhiên<br /> Tóm tắt: Nhằm nghiên cứu sâu hơn về dịch vụ thông tin - thư viện, góp phần phát triển<br /> ngành thông tin - thư viện tại Việt Nam, bài viết xây dựng dây chuyền mô phỏng hoạt động<br /> của hệ thống phân phối thông tin có chọn lọc; đưa ra nguyên tắc về hoạt động của hệ thống<br /> phân phối thông tin có chọn lọc; xây dựng 4 phân hệ của hệ thống phân phối thông tin có<br /> chọn lọc: phân hệ lựa chọn và xác lập diện nhu cầu thông tin, phân hệ nguồn tin, phân hệ<br /> xử lý thông tin và phân hệ bao gói và dịch vụ thông tin.<br /> MỞ ĐẦU<br /> Phân phối thông tin có chọn lọc viết tắt tiếng Anh là SDI (Selective Dissemination<br /> of Information) do L. P. Luhn (Mỹ) đưa ra vào năm 1952. Đây là phương thức chủ động<br /> cung cấp định kỳ cho người dùng tin nhất định những thông tin tín hiệu về các nguồn tin<br /> mới nhất được thu thập về cơ quan thông tin- thư viện, phù hợp với yêu cầu tin ổn định lâu<br /> dài đã được xác định và đăng ký trước với việc duy trì kênh liên hệ ngược giữa người dùng<br /> tin với cơ quan thông tin- thư viện.<br /> Để thực hiện loại dịch vụ này người ta thường xây dựng thành một hệ thống thông<br /> tin, gọi là hệ thống phân phối thông tin có chọn lọc.<br /> 1. DÂY CHUYỀN MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THÔNG<br /> TIN CÓ CHỌN LỌC<br /> Phân phối thông tin có chọn lọc có một số điểm đáng chú ý:<br /> - Là một hình thức phục vụ thông tin tiến bộ, hiệu quả cao, dành cho đối tượng dùng<br /> tin là cá nhân các nhà khoa học, chuyên gia, các nhà quản lý, lãnh đạo, có khi là một tập<br /> thể, nhóm đang nghiên cứu một vấn đề<br /> - Thông báo nhanh tới người dùng tin thông tin tín hiệu về các nguồn tin thích hợp<br /> mới bổ sung giúp họ cập nhật thông tin<br /> - Thường xuyên điều chỉnh kế hoạch bổ sung vốn tài liệu – thông tin cho phù hợp<br /> - Khả năng đáp ứng cao nhu cầu thông tin của người dùng tin và tiết kiệm thời gian<br /> cho việc tìm kiếm thông tin<br /> - Có kênh phản hồi (hay còn gọi là liên hệ ngược) được duy trì chặt chẽ<br /> <br /> <br /> <br /> Trung tâm Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Hạ Long<br /> <br /> Nguồn tin<br /> <br /> 1. Xử lý<br /> các diện<br /> nhu cầu<br /> thông tin<br /> <br /> Đặt hàng<br /> <br /> 2. Lập phiếu<br /> chủ đề - địa<br /> chỉ<br /> <br /> Điều chỉnh<br /> phiếu chủ đề địa chỉ<br /> <br /> Phiếu liên hệ ngược<br /> <br /> Tập hợp và phân<br /> tích phiếu liên hệ<br /> ngược<br /> <br /> 3. Xử lý<br /> thông tin<br /> <br /> Bao gói thông<br /> tin tín hiệu<br /> theo chủ đề địa chỉ<br /> <br /> Điền phiếu liên hệ<br /> ngược<br /> <br /> 4. Kho tài<br /> <br /> liệu gốc cơ<br /> động - phục<br /> vụ nhanh<br /> <br /> Cho mượn<br /> hoặc sao tài<br /> liệu gốc<br /> <br /> Xếp tài liệu thông<br /> tin tín hiệu và phiếu<br /> liên hệ ngược vào<br /> túi người đặt hàng<br /> <br /> Gửi túi và nhận lại phiếu liên hệ<br /> ngược tới người đặt hàng<br /> <br /> Yêu cầu tài liệu gốc hoặc<br /> cung cấp dịch vụ thông tin khác (vòng 2)<br /> <br /> 2. NGUYÊN TẮC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THÔNG TIN CÓ<br /> CHỌN LỌC<br /> Diện nhu cầu/Đề<br /> mục thông tin đặt<br /> hàng<br /> <br /> Nguồn tin<br /> <br /> - Xử lý thư mục/chú giải/tóm<br /> <br /> tắt<br /> - Định từ khoá hoặc đề mục<br /> thông tin<br /> <br /> So sánh<br /> <br /> Đưa thông tin tín hiệu về nguồn tin tới<br /> người đặt hàng<br /> <br /> Liên hệ ngược<br /> <br /> Liên hê ngược<br /> <br /> Bộ phiếu hoặc<br /> CSDL về diện<br /> nhu cầu sắp<br /> xếp theo đề<br /> mục - địa chỉ<br /> <br /> Diện nhu cầu về thực chất được biểu thị tương tự như một biểu thức tìm và được sử<br /> dụng để xác định những điều kiện về nội dung và hình thức loại thông tin mà người dùng<br /> mong muốn nhận được từ nhà phân phối thông tin một cách định kỳ, đồng thời nó phản<br /> ánh nhu cầu ổn định của người dùng tin trong một khoảng thời gian dài. Mỗi khi người<br /> dùng tin có sự thay đổi các vấn đề mà họ quan tâm (do thay đổi vị trí công tác, thay đổi đề<br /> tài nghiên cứu khoa học…) thì diện nhu cầu cũng thay đổi theo.<br /> Diện nhu cầu được thể hiện bằng ngôn ngữ tư liệu - ngôn ngữ được sử dụng trong<br /> quá trình xử lý thông tin nhằm hệ thống hoá và tạo ra các điểm truy nhập thích hợp tới đối<br /> tượng. Cơ sở để thực hiện phân phối thông tin có chọn lọc chính là điểm tương đồng của<br /> việc sử dụng ngôn ngữ tư liệu.<br /> Nói chung, người dùng tin (cá nhân - tương ứng là diện nhu cầu cá nhân) tự xây<br /> <br /> dựng diện nhu cầu của mình. Đôi khi, họ cần có sự trợ giúp, hướng dẫn của nhà phân phối<br /> thông tin, thông qua các tài liệu công cụ, tài liệu hướng dẫn, hoặc chuyên gia thông tin…<br /> Còn đối với nhóm người dùng tin, diện nhu cầu do chuyên gia thông tin xây dựng trên cơ<br /> sở xử lý, phân tích các kết quả phỏng vấn, điều tra, trao đổi trực tiếp với người dùng tin.<br /> Trong cả hai trường hợp trên, một diện nhu cầu sẽ được hoàn thiện trên cơ sở có những<br /> điều chỉnh cần thiết thông qua đánh giá kết quả cụ thể của một số lần triển khai phân phối.<br /> Ngoài ra, trong chu kỳ thời gian từ 1 đến 2 năm các diện nhu cầu của người dùng tin cũng<br /> cần được chỉnh lý, bổ sung lại cho thực sự phù hợp.<br /> Diện nhu cầu cá nhân<br /> <br /> Diện nhu cầu nhóm<br /> <br /> Khả năng phù hợp<br /> <br /> Cao, có tính đặc trưng<br /> <br /> Không có khả năng thoả<br /> mãn nhu cầu cho mọi cá<br /> nhân<br /> <br /> Chi phí cho dịch vụ<br /> <br /> Cao hơn<br /> <br /> Thấp hơn<br /> <br /> Việc xây dựng biểu thức Bản thân người dùng tin là Chuyên gia thông tin:<br /> phản ánh diện nhu cầu<br /> chính<br /> phỏng vấn, điều tra, trao<br /> đổi trực tiếp với người<br /> dùng tin<br /> Bảng so sánh một số khác biệt giữa phân phối thông tin có chọn lọc cho cá nhân và cho nhóm<br /> <br /> 3. CÁC PHÂN HỆ CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THÔNG TIN CÓ CHỌN LỌC<br /> Hệ thống phân phối thông tin có chọn lọc có thể gồm bốn phân hệ quan trọng sau:<br /> phân hệ lựa chọn và xác lập diện nhu cầu thông tin (sau đây gọi là phân hệ phân tích diện<br /> nhu cầu thông tin), phân hệ nguồn tin, phân hệ xử lý thông tin và phân hệ bao gói và dịch<br /> vụ thông tin.<br /> Các nguồn tin<br /> <br /> Kết quả<br /> xử lý<br /> <br /> Nhu cầu thông tin Phân hệ nguồn Nguồn tin<br /> Phân hệ phân tích Yêu cầu thông tin<br /> tin<br /> diện nhu cầu thông<br /> tin<br /> Nhu cầu thông tin<br /> Phân hệ xử lý<br /> Yêu cầu thông tin<br /> thông tin<br /> <br /> Nhu cầu, yêu cầu thông tin<br /> <br /> Cung cấp thông tin<br /> <br /> Phân hệ bao gói và dịch<br /> vụ thông tin<br /> <br /> 3.1 Phân hệ phân tích diện nhu cầu thông tin<br /> Khi nghiên cứu nhu cầu tin của phải đảm bảo các nguyên tắc sau:<br /> - Nghiên cứu nhu cầu tin phải gắn liền với hoạt động nghiên cứu khoa học.<br /> - Nghiên cứu nhu cầu tin phải đảm bảo tính khách quan, khoa học.<br /> - Nghiên cứu nhu cầu tin phải tiến hành thường xuyên có hệ thống.<br /> - Nghiên cứu nhu cầu tin phải chủ động.<br /> - Nghiên cứu nhu cầu tin phải kết hợp giữa nghiên cứu có tính chất phân tích với<br /> nghiên cứu có tính chất tổng hợp.<br /> Phân hệ phân tích diện nhu cầu thông tin trong hệ thống phân phối thông tin có chọn<br /> lọc diễn ra theo hai vòng: Vòng 1: Tiếp xúc với người dùng tin tiềm năng- người nghiên<br /> cứu chủ chốt, giới thiệu về cơ chế hoạt động và phục vụ thông tin của hệ thống, tìm hiểu<br /> và tập hợp diện nhu cầu thông tin của họ, phân tích những diện nhu cầu này và đối chiếu<br /> với khung đề mục thông tin của cơ quan thông tin, lựa chọn những diện nhu cầu của những<br /> người nghiên cứu chủ chốt trong phạm vi khả năng đảm bảo thông tin hiện tại của cơ quan<br /> thông tin, rồi tuyên truyền đối với những người nghiên cứu chủ chốt này để họ đăng ký<br /> tham gia hệ thống với tư cách là người đặt hàng thông tin theo diện nhu cầu thông tin của<br /> họ. Kết thúc vòng 1, phân hệ chọn lọc được tập danh mục diện nhu cầu ứng với những<br /> người đặt hàng- những người nghiên cứu chọn lọc tham gia hệ thống. Vòng 2: Thu thập,<br /> phân tích phiếu liên hệ ngược của người đặt hàng sau khi họ nhận được thông tin tín hiệu<br /> mà hệ thống cung cấp, rồi chỉnh lý, hoàn thiện tập danh mục diện nhu cầu.<br /> Phiếu liên hệ ngược được thiết kế như sau:<br /> Hệ thống<br /> Phiếu liên hệ ngược<br /> phân phối<br /> thông tin 1. Họ và tên người nghiên cứu:<br /> có chọn<br /> lọc<br /> 2. Địa chỉ:<br /> <br /> Mã hiệu: (...)<br /> <br /> Diện nhu cầu:<br /> Đánh giá<br /> - Phù hợp<br /> sử dụng<br /> ngay<br /> <br /> Ký hiệu (Số thứ tự) thư mục tài liệu gửi đi<br /> 01<br /> <br /> 02<br /> <br /> 03<br /> <br /> 04<br /> <br /> 05<br /> <br /> 06<br /> <br /> 07<br /> <br /> 08<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2