intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều trị gãy dưới mấu chuyển xương đùi bằng kết hợp xương nẹp khóa tại bệnh viện Bà Rịa

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

53
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu trình bày kết quả điều trị của gãy xương dưới mấu chuyển xương đùi bằng phẫu thuật kết hợp xương sử dụng nẹp vít khóa. Tác giả nghiên cứu hồi cứu các kết quả lâm sàng của 36 trường hợp gãy dưới mấu chuyển xương đùi điều trị phẫu thuật kết hợp xương sử dụng nẹp vít khóa từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 6 năm 2014. Quá trình lành xương, cũng như các biến chứng đã được ghi nhận lại. Chức năng của khớp háng được đánh giá lại sau một năm hoạt động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều trị gãy dưới mấu chuyển xương đùi bằng kết hợp xương nẹp khóa tại bệnh viện Bà Rịa

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG > HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG<br /> <br /> + Tâm lý, các xét nghiệm tiền<br /> phẫu, X quang.<br /> + Dụng cụ: Sử dụng nẹp vít khóa,<br /> chất liệu bằng thép titan, vít có<br /> đường kính 4,5mm đủ các cỡ chiều<br /> dài, nẹp đầu trên xương đùi đủ các<br /> kích cỡ chiều dài.<br /> - Kỹ thuật phẫu thuật:<br /> + Gây mê hoặc gây tê tủy sống có<br /> thể được sử dụng (chủ yếu là gây tê<br /> tủy sống).<br /> + Bệnh nhân được đặt nằm ngửa,<br /> kê mông bên mổ.<br /> + Đường mổ: 1/3 trên ngoài đùi,<br /> đường mổ nhỏ ít xâm nhập.<br /> + Xẻ dọc cân, tách vén cơ để bộc<br /> lộ ổ gãy.<br /> + Nắn xương và đặt nẹp vít khóa<br /> cố định xương gãy, nắn xương gián<br /> tiếp phối hợp kiểm tra C-ARM qua<br /> đường mổ nhỏ.<br /> + Kiểm tra độ di động của ổ gãy<br /> và hoạt động khớp bằng cách gấp<br /> duỗi dạng khép háng.<br /> + Đặt ống dẫn lưu và đóng vết mổ<br /> từng lớp theo giải phẫu.<br /> - Quản lý sau phẫu thuật:<br /> + Kháng sinh sau mổ.<br /> + Theo dõi sau mổ, tập vật lý trị<br /> liệu.<br /> - Đánh giá kết quả:<br /> + Đánh giá sự lành xương dựa<br /> vào X quang.<br /> + Đánh giá chức năng dựa vào<br /> thang điểm Harris<br /> III. KẾT QUẢ<br /> Trong thời gian nghiên cứu tại<br /> bệnh viện Bà Rịa, chúng tôi đã theo<br /> dõi và đánh giá 36 bệnh nhân gãy<br /> dưới mấu chuyển xương đùi được<br /> phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp<br /> vít khóa. Kết quả như sau:<br /> 1. Tuổi<br /> Lứa tuổi<br /> Số bệnh<br /> nhân<br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 3. Nguyên nhân gãy xương<br /> Nguyên nhân<br /> <br /> Số bệnh Tỷ lệ(%)<br /> nhân<br /> <br /> Tai nạn giao<br /> thông<br /> <br /> 19<br /> <br /> 52,8<br /> <br /> Số bệnh<br /> nhân<br /> <br /> Tai nạn lao<br /> động<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Tai nạn sinh<br /> hoạt<br /> <br /> 15<br /> <br /> 41,7<br /> <br /> Loại gãy<br /> <br /> Số bệnh<br /> nhân<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> II<br /> <br /> 11<br /> <br /> 30,6<br /> <br /> III<br /> <br /> 12<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> IV<br /> <br /> 7<br /> <br /> 19.4<br /> <br /> V<br /> <br /> 6<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 36<br /> <br /> 100<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> Loại II và III chiếm tỷ lệ cao.<br /> 5. Thời gian theo dõi<br /> Thời gian theo<br /> dõi (tháng)<br /> <br /> Số bệnh<br /> nhân<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> (%)<br /> <br /> 12<br /> <br /> 6<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 13<br /> <br /> 16<br /> <br /> 44,4<br /> <br /> 14<br /> <br /> 11<br /> <br /> 30,6<br /> <br /> 18<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.8<br /> <br /> 24<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5.6<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 36<br /> <br /> 100<br /> <br /> Thời gian theo dõi ngắn nhất là<br /> 12 tháng, dài nhất là 24 tháng, trung<br /> bình 13,89 tháng.<br /> 6. Kết quả lành xương: 100%<br /> lành xương<br /> 7. Thời gian lành xương trung<br /> bình<br /> Thời gian lành<br /> xương (tuần)<br /> <br /> Số bệnh<br /> nhân<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> (%)<br /> <br /> 11<br /> <br /> 7<br /> <br /> 19,4<br /> <br /> 21 40<br /> <br /> 41 60<br /> <br /> ><br /> 60<br /> <br /> 12<br /> <br /> 12<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 13<br /> <br /> 10<br /> <br /> 27,8<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7<br /> <br /> 9<br /> <br /> 19<br /> <br /> 14<br /> <br /> 5<br /> <br /> 13,9<br /> <br /> 52,8<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5,6<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 36<br /> <br /> 100<br /> <br /> 2. Giới tính<br /> <br /> 19,4<br /> <br /> 25,0<br /> <br /> Giới tính Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br /> Nam<br /> 19<br /> 52,8<br /> Nữ<br /> 17<br /> 47,2<br /> Tổng số<br /> 36<br /> 100<br /> <br /> Thời gian lành xương ngắn nhất<br /> 11 tuần, thời gian lành xương dài<br /> nhất 15 tuần. Thời gian lành xương<br /> trung bình 12,53 tuần.<br /> <br /> 8 > ĐẶC SAN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Không<br /> <br /> Ngắn<br /> 1 cm<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 34<br /> <br /> 2<br /> <br /> 36<br /> <br /> 94,4<br /> <br /> 5,6<br /> <br /> 100<br /> <br /> 9. Kết quả điều trị theo thang<br /> điểm Harris<br /> <br /> 4. Loại gãy xương<br /> <br /> 16 20<br /> 2,8<br /> <br /> 8. Ngắn chi<br /> <br /> Số bệnh<br /> nhân<br /> <br /> Rất<br /> tốt<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> 17<br /> <br /> 13<br /> <br /> Trung<br /> Kém Tổng<br /> bình<br /> 6<br /> <br /> Tỷ lệ % 47,22 36,11 16,17<br /> <br /> 0<br /> <br /> 36<br /> <br /> 0<br /> <br /> 100<br /> <br /> 10. Các biến chứng<br /> - Nhiễm trùng: Không bệnh nhân<br /> nào bị nhiễm trùng.<br /> - Di lệch thứ phát sau mổ: Không<br /> bệnh nhân nào bị di lệch xương thứ<br /> phát sau mổ.<br /> - Bung nẹp: Không có trường hợp<br /> nào bị bung nẹp.<br /> - Gãy nẹp: Không có trường hợp bị<br /> gãy nẹp.<br /> IV. BÀN LUẬN<br /> 1. Tuổi: Độ tuổi nhiều nhất trên<br /> 60 tuổi chiếm tỉ lệ 52,8%, kế tiếp<br /> trên 40 tuổi chiếm tỉ lệ 25,0% chứng<br /> tỏ gãy vùng mấu chuyển ở ngưới<br /> lớn tuổi do xương loãng, người trẻ<br /> hơn do chấn thương mạnh gây ra.<br /> 2. Giới tính: Ở nam giới gặp<br /> nhiều hơn nữ giới do trong tuổi trên<br /> 40 tuổi nam nhiều hơn, tuy nhiều<br /> hơn không đáng kể nhưng chứng tỏ<br /> do nam giới hoạt động nhiều hơn nữ,<br /> tham gia giao thông cũng nhiều hơn.<br /> 3. Nguyên nhân gãy xương: Tai<br /> nạn giao thông chiếm tỉ lệ 52,8%,<br /> kế tiếp tai nạn sinh hoạt chiếm tỉ<br /> lệ 41,7% chứng tỏ gãy vùng mấu<br /> chuyển ở người lớn do cơ chế chấn<br /> thương mạnh từ tai nạn giao thông<br /> ở người trẻ, và gặp trong hoạt động<br /> sinh hoạt ở những người lớn tuổi có<br /> loãng xương khi bị sang chấn nhẹ.<br /> 4. Loại gãy xương: Loại III<br /> gặp nhiều nhất (12 ca) chiếm tỉ<br /> lệ 33,3%, tiếp đến loại II (11 ca)<br /> chiếm tỉ lệ 30,6% chứng tỏ cơ chế<br /> chấn thương mạnh ở người trẻ và<br /> chấn thương nhẹ ở người lớn tuổi<br /> <br /> HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2