intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN ĐỒNG THUẬN CHÂU ÂU NĂM 2010

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

137
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội chứng suy hô hấp (RDS) là tình trạng phổi không đảm bảo hô hấp bắt đầu từ khi sinh hoặc trong một thời gian ngắn sau sinh và tăng nặng trong 2 ngày đầu sau sinh. Nếu không được điều trị, trẻ có thể bị tử vong do thiếu ôxy và suy hô hấp tiến triển. .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN ĐỒNG THUẬN CHÂU ÂU NĂM 2010

  1. ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN ĐỒNG THUẬN CHÂU ÂU NĂM 2010
  2. MỞ ĐẦU  Hội chứng suy hô hấp (RDS) là tình trạng phổi không đảm bảo hô hấp bắt đầu từ khi sinh hoặc trong một thời gian ngắn sau sinh và tăng nặng trong 2 ngày đầu sau sinh. Nếu không được điều trị, trẻ có thể bị tử vong do thiếu ôxy và suy hô hấp tiến triển.
  3. MỞ ĐẦU  RDS là do thiếu hoặc và chưa trưởng thành của surfactant phế nang cùng với sự chưa trưởng thành về cấu trúc của phổi và đây là nguyên nhân chính ở trẻ sinh non.  Số liệu EuroNeoStat năm 2006: Tỉ lệ mắc là 91% ở trẻ có tuổi thai từ 23–25 tuần, 88% ở 26–27 tuần, 74% ở 28–29 tuần, và 52% ở trẻ có tuổi thai 30–31 tuần.
  4. MỞ ĐẦU  Mục đích của việc điều trị RDS là tiến hành can thiệp nhằm tối đa số lượng trẻ được cứu sống trong khi giảm thiểu khả năng tác dụng bất lợi.  Hơn 40 năm qua nhiều chiến lược và điều trị để dự phòng và điều trị RDS đã được đưa ra và đã được đánh giá bằng các thử nghiệm lâm sàng; nhiều thử nghiệm đó đã được xem xét một cách có hệ thống.
  5. MỤC ĐÍCH CỦA HƯỚNG DẪN NÀY  Trình bày và phân tích các tranh luận trong điều trị RDS.  Xem xét bằng chứng thực hành tốt nhất.  Phát triển các hướng dẫn đồng thuận dựa trên bằng chứng có sẵn đến cuối năm 2009.  Đưa ra các lời khuyên đồng thuận về điều trị RDS năm 2010, cập nhật hướng dẫn năm 2007
  6. HƯỚNG DẪN CHÂU ÂU VỀ RDS: NĂM 2010  Chăm sóc trước sinh  Ổn định trong phòng sinh  Điều trị surfactant  Cung cấp ôxy qua giai đoạn ổn định  Vai trò của CPAP  Chiến lược thông khí cơ học (MV)  Tránh hoặc giảm thời gian MV  Điều trị dự phòng nhiễm khuẩn huyết
  7. HƯỚNG DẪN CHÂU ÂU VỀ RDS: 2010  Chăm sóc hỗ trợ: o Duy trì thân nhiệt o Dịch và dinh dưỡng o Tưới máu tổ chức o Còn ống động mạch  Các cân nhắc khác
  8. CHĂM SÓC TRƯỚC SINH CÁC LỜI KHUYÊN 1. Người mẹ mang thai có nguy cơ sinh non cao phải được chuyển đến các trung tâm có kinh nghiệm điều trị RDS (C). 2. Phải dùng một đợt steroids trước sinh cho tất cả bà mẹ có nguy cơ sinh non có tuổi thai từ khoảng 23 tuần đến hết 35 tuần (A). 3. Phải cho kháng sinh đối với những bà mẹ có vở ối sớm để giảm nguy cơ sinh non (A).
  9. CHĂM SÓC TRƯỚC SINH CÁC LỜI KHUYÊN 4. Phải cân nhắc dùng đợt ngắn thuốc đình chỉ sinh để cho phép hoàn tất đợt điều trị steroids trước sinh và để chuyển đến trung tâm chu sinh (A). 5. Cần cân nhắc dùng steroids đợt 2 trước sinh nếu có lợi đối với nguy cơ bị RDS hơn tác dụng bất lợi lâu dài không biết chắc (D). Ví dụ khi lợi ích có thể nhiều hơn nguy cơ đa thai (C).
  10. VIỆC ỔN ĐỊNH TRONG PHÕNG SINH  Trẻ bị RDS khó duy trì FRC và phế nang khó lấy ôxy.  Theo truyền thống, nhiều trẻ được hồi sức bằng bóng- mặt nạ với ôxy 100% và có bằng chứng là ôxy có thể có hại.  Nhiều trường hợp được đặt ống NKQ để bơm surfactant dự phòng.
  11. VIỆC ỔN ĐỊNH TRONG PHÕNG SINH  Thể tích lưu thông không được điều khiển cũng là điều bất lợi đối với phổi non và CPAP sớm đang được ủng hộ.  Chậm cặp dây rốn có thể có lợi.  Tránh hạ thân nhiệt.
  12. ỔN ĐỊNH TRONG PHÕNG SINH Lời khuyên - 1  Nếu có thể, trì hoãn việc cặp rốn trong thời gian ít nhất 30-45 giây (A).  Phải điều chỉnh ôxy bằng bộ trộn và phải để nồng độ thấp nhất có thể (~30%), để có được đáp ứng về tần số tim thích hợp (B)  Ôxy nồng độ 30% lúc đầu và thông qua pulse oxymetry để điều chỉnh. Chú ý độ bảo hòa ôxy bình thường là 40-60%, đạt đến 50-80% trong 5 phút và >85% sau 10 phút. Tránh tăng ôxy (B)
  13. ỔN ĐỊNH TRONG PHÕNG SINH Lời khuyên - 1  Nếu trẻ tự thở, ổn định trẻ bằng CPAP qua mặt nạ hoặc qua ngạnh mũi 5-6cmH2O (B). Nếu trẻ thở không đủ cân nhắc đảm bảo thông khí bằng IPPV (B)  Thông khí bằng ống hồi sức hình chữ T thích hợp hơn với bóng tự phồng hoặc bóng gây mê trong việc tạo PEEP (C)
  14. ỔN ĐỊNH TRONG PHÕNG SINH Lời khuyên - 2  Nếu cần PPV, tránh thể tích lưu thông quá mức và duy trì PEEP (D)  Đặt ống NKQ cho trẻ không đáp ứng với PPV hoặc những trẻ cần dùng surfactant (D)  Xác minh vị trí đặt ống NKQ đúng bằng thiết bị phát hiện CO2 qua chỉ thị màu (D)  Nên để trẻ có tuổi thai
  15. ĐIỀU TRỊ SURFACTANT  Cần ít nhất 100mg/kg phospholipid và liều 200mg/kg có thể tốt hơn đối với trẻ đã bị RDS.  Bơm nhanh mang lại kết quả tốt hơn bơm chậm.  Dùng dự phòng làm giảm được tỷ lệ tử vong và dò khí, ngược lại không giảm dò khí đối với nhiều trẻ được dùng để điều trị.  Có thể cho Surfactant để tránh thông khí cơ học bằng quy trình INSURE  Đôi khi cần cho liều thứ 2 (hoặc liều thứ 3)
  16. ĐIỀU TRỊ SURFACTANT Các lời khuyên  Trẻ bị hoặc có nguy cơ cao bị RDS nên dùng chế phẩm surfactant tự nhiên (A)  Dự phòng cho hầu hết trẻ có tuổi thai
  17. ĐIỀU TRỊ SURFACTANT Các lời khuyên  Poractant alfa 200mg/kg tốt hơn 100mg/kg (poractant hoặc beractant) đối với RDS từ trung bình đến nặng (B)  Cân nhắc rút ống NKQ sớm chuyển sang dùng CPAP nếu ổn định (B)  Nên cho liều thứ 2 hoặc thứ 3 nếu có bằng chứng RDS tiếp tục như khi cần ôxy hoặc MV kéo dài (A)
  18. VAI TRÕ CỦA CPAP TRONG RDS  CPAP thường được sử dụng để thay thế cho MV mặc dù thiếu các RTC lớn về tính hiệu quả.  CPAP và NIPPV qua ngạnh mũi làm giảm thất bại của việc rút ống và giảm việc đặt lại ống NKQ  Dùng CPAP càng sớm sẽ càng làm giảm sự cần thiết MV  CPAP ngay từ lúc sinh làm giảm sự cần thiết dùng surfactant và MV
  19. VAI TRÕ CỦA CPAP TRONG RDS  MV thường có thể tránh được, ngay khi trẻ cần dùng surfactant, bằng cách dùng quy trình INSURE  CPAP đơn thuần mà không dùng surfactant có thể làm tăng nguy cơ tràn khí màng phổi (Ptx)  Ngạnh mũi đôi ngắn tốt hơn ngạnh mũi đơn đối với việc giảm sự cần thiết đặt lại ống NKQ
  20. CPAP – CÁC LỜI KHUYÊN  Nên bắt đầu dùng CPAP từ khi sinh cho toàn bộ trẻ có nguy cơ RDS, như là trẻ có tuổi thai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2