intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dinh dưỡng cho giai đoạn ăn dặm

Chia sẻ: Cong Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

83
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dinh dưỡng cho giai đoạn ăn dặm Thưa bác sĩ, lần đầu làm mẹ em không khỏi bối rối trong việc chăm sóc con. Em không biết khi nào có thể cho bé ăn dặm và ăn dặm như thế nào để đảm bảo sự phát triển cho bé. Xin bác sĩ giải đáp giúp. Trả lời: Việc ăn dặm nên được tiến hành từ từ bằng cách thay dần các bữa bú bằng bột cháo… Bạn cần lập trình một chế độ dinh dưỡng thật hoàn hảo để đảm bảo cho trẻ sự phát triển tốt nhất và phòng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dinh dưỡng cho giai đoạn ăn dặm

  1. Dinh dưỡng cho giai đoạn ăn dặm Thưa bác sĩ, lần đầu làm mẹ em không khỏi bối rối trong việc chăm sóc con. Em không biết khi nào có thể cho bé ăn dặm và ăn dặm như thế nào để đảm bảo sự phát triển cho bé. Xin bác sĩ giải đáp giúp. Trả lời: Việc ăn dặm nên được tiến hành từ từ bằng cách thay dần các bữa bú bằng bột cháo… Bạn cần lập trình một chế độ dinh dưỡng thật hoàn hảo để đảm bảo cho trẻ sự phát triển tốt nhất và phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng. Tránh cho ăn dặm đột ngột vì dễ làm cho trẻ bị sang chấn tinh thần và dễ sinh biếng ăn. Dưới đây là một số gợi ý về chế độ dinh dưỡng cho từng giai đoạn phát triển của trẻ: Từ 4 đến 6 tháng tuổi
  2. Trong giai đoạn này, phải khẳng định rằng sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hoàn chỉnh nhất, thích hợp nhất. Không nhất thiết phải cho trẻ ăn thêm trong thời gian này. Tuy nhiên, nếu muốn bạn có thể cho trẻ ăn những món ăn mềm, ninh nhừ và loãng. Ví như có thể cho bé ăn nước cháo loãng hay ăn thêm các loại hoa quả đã nghiền nát. Hay đậu lăng cũng là món ăn bổ dưỡng và dễ tiêu hóa. Các chuyên gia khuyên chỉ nên cho trẻ ăn những món ăn đặc khi từ 6 tháng tuổi trở lên, để bảo vệ sự an toàn cho hệ tiêu hóa.
  3. Lưu ý: Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ em trong giai đoạn này có thể tiêu hóa và hấp thu những loại rau, củ quả có màu vàng hay da cam dễ dàng hơn nhiều so với những loại có màu xanh đậm. Không nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm: - Có chứa Gluten (có trong bột mỳ, lúa mạch đen và các món ăn chế biến từ lúa mạch như bánh mỳ, bột mỳ, mỳ ống, bánh bít cốt và yến mạch). - Trứng - Cá hay các loại hải sản - Các sản phẩm chế biến từ đậu tương
  4. - Quả Kiwi - Mật mong - Các loại trái cây có chứa nhiều vitamin C, dâu tây. - Bơ - Thịt gà hay thịt lợn - Muối Từ 6 đến 9 tháng tuổi Có thể cho trẻ ăn thêm các loại thực phẩm sau:
  5. - Các loại rau củ quả (nhưng lưu ý rằng bé phải không bị dị ứng với chúng). Giai đoạn này bạn có thể cho trẻ ăn cả những loại trái cây mà trước đó bé không được ăn như cam quýt, dâu tây, kiwi. - Yến mạch và những thực phẩm có chứa nhiều gluten khác. Tránh những loại thức ăn có chứa nhiều chất xơ - Trứng chín kỹ - Bơ đậu phộng và lạc (nhưng cần lưu ý vì trẻ rất dễ bị hóc nên cần xay nhỏ lạc). - Thịt gà - Cá
  6. - Thịt gia súc như thịt bò, thịt lợn, thịt cừu Lưu ý: Tốt nhất nên cho trẻ ăn thịt gà trước khi cho ăn các loại thịt khác. Không nên cho bé ăn những loại thực phẩm như: - Mật ong. - Muối. - Thịt cá mập, cá kiếm, cá maclin (vì trong chúng có chứa hàm lượng thủy ngân cao) - Sữa dê và sữa cừu.
  7. - Không nên cho bé ăn pho mát khi nó đã rữa và chảy mềm. Từ 9 đến 12 tháng Có thể bổ sung cho trẻ những nhóm thực phẩm như trong giai đoạn từ 6 đến 9 tháng tuổi. Tuy nhiên, nên tăng cường chất xơ và thức ăn có thể cắt miếng vì khi đó bé đã mọc răng và có thể tự nhai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2