intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án Chi tiết máy: Bảng thuyết minh đồ án chi tết máy hộp giảm tốc hai tốc độ

Chia sẻ: Vo Van Tuan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:66

442
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án Chi tiết máy: Bảng thuyết minh đồ án chi tết máy hộp giảm tốc hai tốc độ giới thiệu tới các bạn về phân phối tỷ số truyền; thiết kế bộ truyền bánh răng; thiết kế trục và then; tính chính xác trục; tính then; thiết kế gối đỡ trục; thiết kế vỏ hộp và các bộ phận khác; bảng dung sai lắp ghép; bôi trơn hộp giảm tốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án Chi tiết máy: Bảng thuyết minh đồ án chi tết máy hộp giảm tốc hai tốc độ

  1. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH                                        NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Về nội dung đồ án: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Về trình bày hình thức ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Về thái độ ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................                                                                                         Điểm đánh giá: Sinh viên thực hiện :                                                   Giáo viên hướng dẫn:   VÕ VĂN TUẤN HOÀNG VĂN VINH 1 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  2. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH Lời nói đầu: Thiết kế và phát triển hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong ngành cơ  khí. Mặt khác một nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ không thể thiếu một  nền cơ khí phát triển. vì vậy việc thiết kế và cải tiến tối ưu các hệ thống  truyền động là công việc rất quan trọng và thường xuyên. Đồ án thiết kế hộp giảm tốc giúp chúng ta tìm hiểu và thiết kế được một hộp  giảm tốc. qua đó ta có thể củng cố lại kiến thức với một số môn học cơ sở  nghành như: nguyên lý máy, chi tiết máy, dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo  lường, sức bền vật liệu, cơ lý thuyết và vẽ kỹ thuật. giúp sinh viên có cái nhìn  tổng quan về vệc thiết kế  trong cơ khí. Hộp giảm tốc là một trong những  bộ phận điển hình giúp chúng ta là quen bước đầu với việc thiết kế bánh răng,  trục , và chọn được ổ lăn thích hợp. thêm vào đó là giúp sinh viên hoàn thiện khả  năng vẽ auto cad.  Đồ án thiết kế nay chỉ mới dừng lại ở dai đoạn thiết kế, chưa thực sự tối ưu về  thiết kế cơ khí chưa mang tính kinh tế và công nghệ cao vì trình độ giới hạn của  người thiết kế. Em xin trân thành cảm ơn thầy :Hoàng Văn Vinh  đã hướng dẫn em hoàn thành  đồ án này, cùng các bạn và thầy cô đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt cho em thực  hện đồ án này, Với kiến thức còn hạn hẹp của một sinh viên kèm theo việc đây là đồ án đầu  tiên nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được những ý kiến  đóng góp của quýthầy cô và các bạn Sinh viên thực hiện: 2 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  3. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH    Võ Văn Tuấn  BẢNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CHI TẾT MÁY HỘP GIẢM TỐC  HAI TỐC ĐỘ PHẦN 1: PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1.1.: Cách phân phối tỷ số truyền Tỷ số truyền được tính theo công thức sau:  (1) Với   số vòng quay trục vào HGT.  số vòng quay trục ra HGT.  tỷ số truyền chung của  HGT. Tỷ số truyền của HGT cũng được tính theo công thức :  (2) Để đảm bảo điều kiện bôi trơn các bộ truyền bánh rang trong HGT bằng  phương pháp ngâm dầu ta chọn   Lấy   thay vào (2) ta được  3 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  4. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH 1.2 Công suất, số vòng quay và momen xoăn trên các trục : Công suất truyền động: P = 4,0kw Tra bảng 2­1 sách thiết kế chi tiết máy  ta có : : hiệu suất truyền động của bánh răng.            : hiệu suất truyền động của ổ lăn.                 :hiệu suất khớp nối. 1.2.1: Trục I: Ta có: n1=1450 v/ph =4.0,99.0,98.1=3,8808(kw) 1.2.2:  Trục II: Ta có: ibc =  =>n2 =ibc.n3=3,1.120 = 372 v/ph   =3,8808.0,99.0,982=3,69(kw). 1.2.3: Trục III: Ta có n3 = 120 v/ph =3,69.0,99.0,982 =3,5(kw). 1.3: Momen xoắn  công thức 3.53 trang 53 sách Thiết kế chi tiết máy(TKCTM). Trục I: 25559,75 4 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  5. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH Trục II  Trục III  Bảng thông số: Thông số/trục I II III Tỉ số truyền  3,875 3,1 i Số vòng quay  1450 372 120 n(v/ph) Công suất  3,8808 3,69 3,5 P(kW) Momen  25559,75 94729,83 278541,67 M(N.mm) PHẦN II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG Chương: I.Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ thẳng cấp nhanh. Ta có số liệu sau: Công suất:P1=3,8808(kw) Số vòng quay trong một phút của trục dẫn n1=1450(v/p) và trục bị dẫn  n2=372(v/p). Yêu cầu làm việc trong 5 năm. Mỗi năm làm việc 250 ngày và mỗi ngày  làm 8 giờ. Tải trọng rung động nhẹ. 5 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  6. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH 2.1.1. Chọn vật liệu: a. bánh nhỏ:  (chọn thép 45 thường hoá, giả sử đường kính 
  7. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH N1= ibn.N2=3,875.223200000 = 864900000 (N) Theo bảng (3­9) trang 43 sách TKCTM ta chọn số chu kì cơ sở No=107.   Vì N1 và N2 lớn hơn số chu kì cơ sở  của đường cong mỏi tiếp xúc và  đường cong mỏi uốn nên khi tính ứng suất cho phép của bánh nhỏ và bánh  lớn lấy:                                     + Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ;          .với : ứng suất mỏi tiếp xúc khi bánh răng làm việc lâu dài. Tra bảng  (3­9) trang 43 sách TKCTM, ta chọn            vậy    + Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:                   .Ứng suất cho phép: + Vì phôi rèn, thép  thường hóa nên hệ số an toàn n=1,5 và hệ số tập  trung ứng suất cho rằng kσ =1,8(thường hóa trang 44 sách TKCTM) ­ giới hạn mỏi của thép là:     + giới hạn mỏi của thép 45 là:   + giới hạn mỏi của thép 35 là:   7 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  8. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH  ­ vì bánh răng quay một chiều :   +)đối với bánh nhỏ:  +)đối với bánh lớn:    2.1.3)Sơ bộ lấy hệ số tải trọng: k=1,4 2.1.4. Chọn sơ bộ chiều rộng bánh răng   2.1. 5. Tính khoảng cách trục A: [ theo công thức ( 3­10 ) sách thiết kế  chi tiết máy lấy:    Ѳ=1,25 Theo bảng (3­10) trang 45TKCTM bộ truyền bánh răng nghiêng ta có công  thức :   Trong đó ibn=3,875 tỷ số truyền .   P1 = 3,8808kW  124,31 Lấy A = 125mm. 2.1.6.tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng:   Với v = 3,89 m/s  Theo bảng (3­11) trang 46 sách TKCTM ta chọn cấp chính xác là 8. 8 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  9. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH 2.1.7.Định chính xác tải trọng K  Hệ số tải trọng k được tính theo công thức : k = ktt.kđ Trong đó: ktt  là hệ số tập trung tải trọng:                                    Vì tải trọng không đối độ rắn của bánh rảng HB k = ktt. Kđ = 1.1,4 = 1,4 do đó vì trị số k chênh ệch ít so với dự đoán nên ta không tính lại khoảng  cách trục A ta áp dụng công thức:                             =125 mm             Lấy A= 125 mm. 2.1.8.xác định modum ,số răng và chiều rộng bánh răng: Modum:   Lấy m = 2 Số răng bánh nhỏ  Lấy Z1 = 25 răng. Số răng bánh lớn: 9 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  10. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH Lấy  Z2 = 97 răng. Chiều rộng bánh răng   Lấy b = 40mm. 2.1.9.Kiểm nghiệm độ bền uốn của răng. Theo bảng (3­16)  Trong đó:  m = 2 là mođum  n là số vòng quay trục I.            N là công suất bộ truyền trục I. Z là số răng bánh nhỏ. Y là hệ số dạng răng. m là môđum. K= 1,4 hệ số trong tải. b là bề rộng. Lấy hệ số  Tra bảng 3­18 trang 52 sách TKCTM  ta có   hệ số dạng răng bánh nhỏ.   hệ số dạng răng bánh lớn  n = 1450 v/ph. 10 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  11. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH ứng suất uốn tại chân răng: Bánh nhỏ :  Bánh lớn :   vật liệu thỏa mãn yêu cầu  vật liệu thỏa mãn yêu cầu 2.1.10.Các thông số hình học  Modum m = 2 Số răng Z1 =25, Z2 =97 Góc ăn khớp   Đường kính vòng chia      Khoảng cách trục   Đường kính vòng đỉnh răng Đường kính vòng chân răng : 11 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  12. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH 2.1.11.Lực tác dụng lên trục: Lực vòng  Lực hướng tâm:  Bảng thông số hình học của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng cấp  nhanh Cách xác  Thông số Kí hiệu Trị số Đơn vị định  Modum       m        2 mm Sô răng  Z1 25 Răng bánh nhỏ Số răng  Z2 97 Răng bánh lớn Góc ăn  Tra bảng 20 Độ khớp Đường  50 Mm kính  194 Mm vòng lăn Khoảng  A 125 Mm cách trục  Chiều  rộng  B 40 Mm bánh  răng Đường  De1 54 Mm kính  vòng  De2            198  Mm đỉnh răng Đường  Di1 45 Mm 12 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  13. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH kính  vòng   Di2 189 Mm chân  răng Chương II. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm:  2.2.1. Chọn vật liệu: a. bánh nhỏ:  (chọn thép 45 thường hoá, giả sử đường kính 
  14. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH                     là số răng quay trong 1 phút. .Số chu kỳ làm việc của bánh nhỏ; N1= ibn.N2=3,875.72000000 = 279000000 (N) Theo bảng (3­9) trang 43 sách TKCTM ta chọn số chu kì cơ sở No=107.   Vì N1 và N2 lớn hơn số chu kì cơ sở  của đường cong mỏi tiếp xúc và  đường cong mỏi uốn nên khi tính ứng suất cho phép của bánh nhỏ và bánh  lớn lấy:                                     + Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ;          .với : ứng suất mỏi tiếp xúc khi bánh răng làm việc lâu dài. Tra bảng  (3­9) trang 43 sách TKCTM, ta chọn            vậy    + Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:                   .Ứng suất cho phép: + Vì phôi rèn, thép  thường hóa nên hệ số an toàn n=1,5 và hệ số tập  trung ứng suất cho rằng kσ =1,8(thường hóa trang 44 sách TKCTM) ­ giới hạn mỏi của thép là:     14 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  15. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH + giới hạn mỏi của thép 45 là:   + giới hạn mỏi của thép 35 là:    ­ vì bánh răng quay một chiều :   +)đối với bánh nhỏ:  +)đối với bánh lớn:    2.2.3)Sơ bộ lấy hệ số tải trọng: k=1,4 2.2.4. Chọn sơ bộ chiều rộng bánh răng   2.2. 5. Tính khoảng cách trục A: [ theo công thức ( 3­10 ) sách thiết kế  chi tiết máy lấy:    Ѳ=1,25 Theo bảng (3­10) trang 45TKCTM bộ truyền  bánh  răng  nghiêng ta có  công  thức :   =>  Lấy A = 195 mm 2.2.6.tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng:   Với v = 0,52m/s  Theo bảng (3­11) trang 46 sách TKCTM ta chọn cấp chính xác là 9. 2.2.7.Định chính xác tải trọng K và khoảng cách trục A: 15 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  16. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH Hệ số tải trọng k được tính theo công thức : k = ktt.kđ Trong đó: ktt  là hệ số tập trung tải trọng:                                    Vì tải trọng không đối độ rắn của bánh rảng HB k = ktt. Kđ = 1.1,4 = 1,4 do đó vì trị số k chênh ệch ít so với dự đoán nên ta không tính lại khoảng  cách trục A ta áp dụng công thức:                             =195 mm             Lấy A= 195 mm. 2.2.8.xác định modum ,số răng và chiều rộng bánh răng: Modum:  3,9) Lấy m = 2 mm Số răng bánh nhỏ  Lấy Z1 = 48 răng. Số răng bánh lớn:. Răng Lấy Z2=149 răng 16 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  17. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH Chiều rộng bánh răng   58,5 mm Lấy b =60mm. 2.2.9.Kiểm nghiệm độ bền uốn của răng. Theo bảng (3­16)  Trong đó k là hệ số tải trọng. P = 3,5 công suất trục dẫn. Tính số răng tương đương bánh nhỏ  :     ZTD1=Z1=48 răng Tính số răng tương đương của bánh lớn:     ZTD2=Z2=149 răng m = 2. Tra bảng 3­18 ta có   hệ số dạng răng bánh nhỏ.   hệ số dạng răng bánh lớn n = 120 v/ph. ứng suất uốn tại chân răng: Bánh nhỏ :  Bánh lớn :   vật liệu thỏa mãn yêu cầu  vật liệu thỏa mãn yêu cầu 2.2.10.Các thông số hình học. 17 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  18. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH Modum m = 2 Số răng Z1 =48, Z2 =149 Góc ăn khớp   Đường kính vòng chia      Khoảng cách trục   Đường kính vòng đỉnh răng Đường kính vòng chân răng : 2.2.11.Lực tác dụng lên trục: Lực vòng  Lực hướng tâm:  18 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  19. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH Bảng thông số hình học của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng cấp  nhanh Kí  Cách xác  Trị  Đơn  Thông số hiệu định số vị Modum 2 mm Sô răng  Z1 48 răng bánh nhỏ Số răng  Z2 149 răng bánh lớn Góc ăn  Tra bảng 20 Độ khớp Đường  96 mm kính vòng  298 mm lăn Khoảng  A 197 mm cách trục Chiều  rộng  B 60 mm bánh răng Đường  De1 100 mm kính vòng  De2 302 mm đỉnh răng Đường  Di1 91 mm kính vòng  Di2 293 mm chân răng Phần III  Thiết kế trục và then ChươngI Thiết kế trục 3.1.1.:Chọn vật liệu chế tạo  Các trục thép 45 có σb=600(N.mm2) , ứng suất cho phép là: 19 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
  20. SVTH: VÕ VĂN TUẤN                             GVHD:HOÀNG VĂN VINH [τ]= 12÷20(N.mm2) 3.1.2.:Xác định đường kính sơ bộ dk=  Trong đó  Tk momen xoắn N.mm, [τ] ứng suất xoăn cho phép MPA  [τ]=15÷50.lấy trị số nhỏ đối với truc vào của hộp giảm tốc,trị số lớn trục  ra theo kết  quả: 3.1.3. Tính dường kính sơ bộ của các trục Theo công thức (7­2) sách thiết kế chi tiết máy  trang 114 ta có: d≥C.  trong đó: d: đường kính trục   n:số vòng quay trong một phút của trục   P:công suất   C:hệ số phụ thuộc ứng suất xoắn cho phép,C=120  3.1.3.1.: đối với trục 1 P1=3,8808(kw), C=120, n1=1450(v/ph) Suy ra : d1≥120. .lấy d1=17( mm) 3.1.3.2.: đối với trục 2 P2=3,68(kw), C=120, n2=372(v/ph) Suy ra: d2≥120. lấy d2=26(mm) 3.1.3.3.: đối với trục 3 P3=3,5(kw),C=120,n3=120(v/ph) 20 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2