intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án cơ học đất và nền móng

Chia sẻ: Nguyen Van Son | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

279
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế là sự phát triển về cơ sở hạ tầng. Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá, để đạt được mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại vào năm 2020 thì ngay bây giờ chúng ta phải xây dựng được những tiền đề cơ bản về cơ sở hạ tầng, đó chính là các công trình giao thông vận tải, công trình dân dụng và công nhiệp....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án cơ học đất và nền móng

  1. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế là s ự phát tri ển v ề c ơ s ở h ạ tầng. Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá, để đạt được mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp phát tri ển theo hướng hiện đại vào năm 2020 thì ngay bây giờ chúng ta phải xây dựng được những tiền đề cơ bản về cơ sở hạ tầng, đó chính là các công trình giao thông vận tải, công trình dân dụng và công nhiệp. Do vậy để có thể xây dựng được các công trình đáp ứng được yêu cầu cho phát triển bền vững đi cùng với thời gian thì đó phải là các công trình hiện đại và vĩ đại, một vấn đề được nhấn mạnh trong khâu thiết kế và thi công đó chính là vấn đề móng của công trình. Công trình bên trên có tồn tại hay không đều phụ thuộc vào phần móng, trong khi đó các kĩ sư xây dựng khi thiết kế móng không hiểu rõ về nền đất còn các kĩ sư Địa Chất Công Trình thì không biết cách để thiết kế nền móng. Trên c ơ sở đó Bộ Môn Địa Chất Công Trình, Trường Đại Học Mỏ - Địa Ch ất đã đưa vào chương trình đào tạo môn Cơ học đất và Nền móng cho các sinh viên nghành Địa Chất Công Trình bên cạnh đó là một đồ án môn h ọc đi kèm để sinh viên có thể nắm rõ những gì mình đã học và bước đầu làm quen với việc thiết kế và sử lý nền móng công trình sao cho đảm b ảo v ề yêu cầu kỹ thuật cũng như đảm bảo về yêu cầu kinh tế. Đồ án cơ học đất và nền móng 1
  2. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 Đồ án yêu cầu có ký hiệu là (II9) với nội dung cần thiết kế móng là: Cho một tường nhà công nghiệp kích thước 1× 30 ( hình bên ); trọng lượng tường = 25 (T/m), trọng lượng cầu chạy và vật treo là = 8 (T/m). Tường đặt trên nền đất gồm 3 lớp là: Lớp 1: cát pha dày 3m. Lớp 2: sét pha dày 3m. Lớp 3: sét dày vô tận. Cho bảng chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất trên là: hệ lực Hệ Hệ Hệ số thấm Gócm a sát số số dính Độ số k/l k/l trong rỗng nén Đồ án cơ học đất và nền móng 2
  3. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 W K C Lớp (độ) (T/ (T/ () / kG (cm/ (kG/ Cát s) 1,84 2,65 22 0,716 0,668 0,636 0,611 16 0,25 7,5. Pha Sét 1,86 0,825 0,03 2,4. Pha Sét 1,90 0,884 0,025 1,3. Nhiệm vụ thiết kế và xác định các yếu tố cần thiết là: 1.Thiết kế móng dưới tường nhà công nghiệp. 2.Xây dựng các đường cùng ứng suất nén ép thẳng đứng dưới đáy móng với: = 0,6 ( kG/ ) , = 0,4 (kG/) và = 0,2 (kG/). 3.Xác định tải trọng giới hạn của nền đất dưới đáy móng theo gi ả thi ết nền đất là 1 bán không gian biến dạng tuyến tính. 4. tính toán và vẽ biểu đồ độ lún của nền đất dưới móng theo thời gian. Trong quá trình thực hiện đồ án tôi đã được s ự giúp đỡ nhi ệt tình c ủa các thầy cô trong bộ môn Địa Chất Công Trình và nhất là Thầy: Th.s Nguyễn Văn Phong đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đồ án này. Do ́ đây là bản đồ án thiết kế móng đầu tiên được thực hi ện nên không tránh khỏi được những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để bản đồ án được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồ án cơ học đất và nền móng 3
  4. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Thiết Kế Móng I. 1. Chọn chiều sâu đặt móng. Theo yêu cầu thiết kế của đồ án ta cần thiết kế móng cho tường nhà công nghiệp có kích thước là: 1x 30m. chịu tác dụng của tải trọng vừa. do nền đất bao gồm 3 lớp đất có khả năng chịu tải tương đối tốt nên ta chọn giải pháp móng băng có độ cứng hữu hạn với độ sâu đặt móng là: 1,6 m. 2. Xác định chiều rộng móng. Gọi chiều rộng của móng là b (m). và được xác đ ịnh theo ph ương trình sau: b + kb - k = 0 (1) với k = Mh + M - M ; k = M với M= + 2 ; M = 4cotg ; M = M- 4 - v ới = 16 tính ra ta có: M = 6,8 ; M = 13,95 ; M = 2,8 - với c = 0,25 () = 2,5 () ;= 1,84 () ; = 2 2,2 ( ) Ta chọn = 2( ) và lấy m = 1 ; P = P+ P = 25 + 8 = 33 ( ) Thay vào ta được: k = 6,8.1,6 + 13,95. - 2,8. = 24,96 k = 2,8. = 50,21 Thay kvà kvào (1) và giải phương trình trên ta được : b = 1,87 m, từ điều kiện : Đồ án cơ học đất và nền móng 4
  5. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 b b nên ta lấy b = 2,0 m . 3. Tính toán cấu tạo móng. - Xét cho một mét chiều dài của móng + do lực tác dụng lên tâm móng đặt lệch tâm nên ta cần xác đ ịnh ứng suất lớn nhất và bé nhất tại hai mép móng: Ta có : =+ ; =-; = Ta có: P = P+ P = 25 +8 = 33 ( T/m) ; G = b.h = 2,0.1,6.2 = 6,4 ( T ) F = b.L = 2,0.1 = 2,0( m ; M = P. 0,3 = 2,4 ( T.m ) ) W = = = 0,67 ( m) Thay số vào ta có: =+ = 23,28 (T/m) = - = 16,11 (T/m) = = 19,7 (T/m) Từ điều kiện của móng cứng hữu hạn là: < 2 mà ta có b =2,0 m ; bt =1 m ; < tg < 2 hay 1 < 1 Vây ta chọn bề dày móng hm = 0,4 m ̣ Từ đó bề dày của lớp bê tông chịu lực ( h) phải thoả mãn điều kiện sau : h ..L với là ứng suất tại mép móng. Ta có Q = Trong đó ta lại có: Đồ án cơ học đất và nền móng 5
  6. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 + ( - ) . ( 1- ) = với h = 0,4 m và b = 2,0 m ta có tgtk = = 1,25 = 16,11 + ( 23,28 – 16,11 ) . ( 1 - ) = 21,48 (T/m) Q = ..1 = 11,19 (T/m) Chọn mác bê tông là: 150 R= 70 (T/m) - = 0,16 ( m ) do ta đã chọn h m = 0,4 m h Với lớp bê tông bảo vệ là 0,05 m do đó ta lấy h = 0,35 m Ta có R = m ( Ab + Bh). + cD Với = 16 tra bảng ta có: A = 0,36 ; B = 2,43 ; D = 4,99 Chọn m = 1 và ta có c = 2,5 (T/m) R = 1. (0,36.2,0 + 2,43.1,6).1,84+ 2,5.4.99 = 20,95 (T/m) Kiểm tra điều kiện bền : - = b + 2htg (2) thoả mãn do tính toán ở trên. +) +) F thay số vào ta có: 2,0 .1 = 1,86 ( thoả mãn ) +) 1,2 R do ta có = 23,28 (T/m) Do vậy thay số vào ta thấy nó thoả mãn điều kiện trên là : 23,28 1,2.20,95 = 25,14 (T/m 2) (thoả mãn ) +) > 0 điều kiện trên cũng thoả mãn vì ta có = 16,11 (T/m) +) < R cũng thoả mãn vì: = 19,7 < R = 20,95 (T/m) 1. Tính toán cốt thép: Số lượng côt thep bố trí vao mong sao cho đủ sức chông lai mômen uôn ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ cua phan lực nên gây ra tai mep mong : ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ́ Đồ án cơ học đất và nền móng 6
  7. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 Fa= ; Fb= Trong đó : ma hệ số lien quan đên sự đông nhât cua đât đá ma =(0,9 ÷1 ) ́ ̀ ́̉ ́ ̣ Chon ma =0,9 Ra cường độ chiu keo cua côt thep;nó phụ thuôc vao chât lượng thep trong ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ công trinh .(theo trang thai giới han ) ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ Chon loai thep CT-0 Ra =1800(kg/cm2 )=18000 (T/m2 ) Do mong chỉ chiu tai trong lêch tâm theo phương b do đó chỉ tinh mômen ́ ̣̉ ̣ ̣ ́ uôn Mb . Con mômen uôn theo phương a coi như băng không. ́ ̀ ́ ̀ Ta có : Mb = ( b – bc )2 ( 2a + ac ) .(max + i ) (1) ưng suât tiêu chuân tai mep tường phia có max ́ ́ ̣̉ ́ ́ i = min + (max – min )(1 - ) (2) i Trong đó tgtk =1.25 = = 25,29 (T/m2) max = = 17,4 (T/m2) min b =2 m ; tgtk =1,25 ; max và min vao biêu thức (2) ta được : ̀ ̉ = 23,31 (T/m2 ) i Thay i ; b và bc ; a và ac vao biêu thức (1) ta được : ̀ ̉ Ma = 3,02 ( T.m ) Vây tông diên tich tiêt diên ngang cua thep được bố trí vao công trinh la: ̣ ̉ ̣́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ Fa = 5,91 . 10-4 (m2 ) ̣ ́ Chon thep 12 Số thanh thep cho môt đơn vị chiêu dai la: ́ ̣ ̀ ̀̀ na = = 5,2 thanh Tông số thanh thep trong cả mong la: ̉ ́ ́ ̀ N= na .L = 5,23. 30 = 156 (thanh ) Khoang cac giữa cac thanh thep chủ la: ̉ ́ ́ ́ ̀ Ca = = 0,19( m ) =19( cm) Đồ án cơ học đất và nền móng 7
  8. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 Để bê tông và côt thep lam viêc đông thời thì côt thep chiu lực phai có ́ ́̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̃ ̀ ̣ khoang cach 19 (cm ) thoa man điêu kiên 15 cm Ca 20 cm. Chon thep 8 lam thep đai ,với khoang cach giữa cac thep đai là 20 cm. ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ Đồ án cơ học đất và nền móng 8
  9. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 Xây dựng các đường cùng ứng suất nén ép dưới đáy móng. II. - ứng suất dưới đáy móng được tính theo công thức : = k (kG/) trong đó ta có: = – .h =19,7 – 1,84.1,6 =16,756 (T/) =1,675 (kG/) Và k được xác định dựa vào tỷ số l/b và z/b theo phương pháp tra bảng, và nó cho kết quả như bảng (II.1) 1. Bảng tính giá trị cho các điểm phân bố dưới đáy móng:(II.1) Y(m ) 0.0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 Z(m) 0,0 1,00 1,00 0,60 0,30 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,5 0,96 0,90 0,50 0,26 0,02 0,01 0,00 0,00 0,00 1,0 0,82 0,74 0,48 0,28 0,08 0,05 0,02 0,01 0,00 1,5 0,67 0,61 0,45 0,30 0,15 0,095 0,04 0,03 0,02 2,0 0,55 0,51 0,41 0,30 0,19 0,13 0,07 0,05 0,03 2,5 0,46 0,44 0,37 0,285 0,20 0,15 0,10 0,07 0,04 3,0 0,4 0,38 0,33 0,27 0,21 0,16 0,11 0,085 0,06 3,5 0,35 0,34 0,30 0,255 0,21 0,17 0,13 0,10 0,07 4,0 0,31 0,31 0,28 0,24 0,20 0,17 0,14 0,11 0,08 5,0 0,26 0,26 0,24 0,21 0,185 0,16 0,135 0,105 0,075 6,0 0,21 0,21 0,20 0,185 0,17 0,15 0,13 0,10 0,07 7,0 0,185 0,185 0,175 0,165 0,155 0,14 0,125 0,105 0,085 8,0 0,16 0,16 0,15 0,145 0,14 0,13 0,12 0,11 0,10 9,0 0,145 0,145 0,14 0,132 0,13 0,122 0,115 0,105 0,095 10,0 0,13 0,13 0,12 0,12 0,12 0,115 0,11 0,10 0,09 11,0 0,12 0,115 0,11 0,11 0,11 0,107 0,105 0,097 0,09 12,0 0,11 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,095 0,09 Đồ án cơ học đất và nền móng 9
  10. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 1. Bang tính giá trị cho các điểm phân bố dưới đáy móng: (II.2) ̉ Y(m ) 0.0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 Z(m) 1,67 1,67 1,00 0,50 0,0 0 0 0 0 0 5 5 5 2 1,60 1,50 0,83 0,43 0,03 0,01 0,5 0 0 0 8 7 7 5 3 6 1,37 1,23 0,80 0,46 0,13 0,08 0,03 0,01 1,0 0 3 9 4 9 4 3 3 6 1,12 1,02 0,75 0,50 0,25 0,15 0,06 0,05 1,5 0,033 2 1 3 2 1 9 7 0 0,92 0,85 0,68 0,50 0,31 0,21 0,08 2,0 0,117 0,050 1 4 6 2 8 8 3 0,77 0,73 0,61 0,47 0,33 0,25 0,16 2,5 0,117 0,067 0 7 9 7 5 1 7 0,67 0,63 0,55 0,45 0,35 0,26 0,18 0,14 3,0 0,100 0 6 2 2 1 8 4 2 0,58 0,56 0,50 0,42 0,35 0,28 0,21 0,16 3,5 0,117 6 9 2 7 1 4 8 7 0,51 0,51 0,46 0,40 0,33 0,28 0,23 0,18 4,0 0,134 9 9 9 2 5 4 4 4 0,43 0,43 0,40 0,35 0,30 0,26 0,22 0,17 5,0 0,126 5 5 2 1 9 8 6 6 0,35 0,35 0,33 0,30 0,28 0,25 0,21 0,16 6,0 0,117 1 1 5 9 4 1 8 7 Đồ án cơ học đất và nền móng 10
  11. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 0,30 0,30 0,29 0,27 0,25 0,23 0,20 0,17 7,0 0,142 9 9 3 6 9 4 9 6 0,26 0,26 0,25 0,24 0,23 0,21 0,20 0,18 8,0 0,167 8 8 1 3 4 8 1 4 0,24 0,24 0,22 0,22 0,21 0,20 0,19 0,17 9,0 0,159 3 3 6 1 8 4 3 6 0,21 0,21 0,20 0,20 0,20 0,19 0,18 0,16 10,0 0,150 8 8 1 1 1 3 4 7 0,20 0,20 0,18 0,18 0,18 0,17 0,17 0,16 11,0 0,150 1 1 4 4 4 9 6 2 0,18 0,16 0,16 0,16 0,16 0,16 0,16 0,15 12,0 0,150 4 7 7 7 7 7 7 9 Đồ án cơ học đất và nền móng 11
  12. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 Đồ thị đường cùng ứng suất: Đồ án cơ học đất và nền móng 12
  13. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 Xác Định Tải Trọng Giới Hạn. III. Theo các phương pháp tính toán tải trọng giới hạn thì khi có t ải trọng ngoài tác dụng lên đất thì đến một lúc nào đó trong nền đất sẽ hình thành những khu vực biến dạng dẻo tức là ở đó đất bị phá hoại. Các khu vực biến dạng dẻo ngày càng phát triển và tạo thành những mặt trượt liên tục. Lúc đó nền đất bị phá huỷ hoàn toàn. Vì vậy muôn đ ảm b ảo an ́ toàn cho nền đất thì vấn đề đặt ra là phải quy định mức đ ộ phát tri ển của vùng biến dạng dẻo, bởi vì mức độ phát của vùng biến dạng dẻo hoàn toàn phụ thuộc vào cường độ tải trọng tác dụng. Coi tải trọng là phân bố đều có cường độ là từ đó tính tải trọng giới hạn. 1. Theo: Puzưrevxki: Ông coi vùng biến dạng dẻo bằng không hay biến dạng dẻo chỉ xuất hiện ở hai mép móng và xác định tải trọng giới hạn theo công thức: Po = γh. ( T/m2 ) = 1,84.1,6. = 43,87 Po = 43,87 ( T/m2 ) 2. Theo Maxlôv: Ông đề nghị không cho vùng biến dạng dẻo phát tri ển vào ph ạm vi dưới đáy móng bao gồm giữa hai đường thẳng đứng đi qua mép đáy móng và xác định tải trọng theo công thức sau: Pgh = + γh + 1,84.1,6 = 25,56 (T/ m2 ) = Pgh = 25,56 (T/ m2 ) Đồ án cơ học đất và nền móng 13
  14. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 3. Theo Iarôpolxki : Ông đề nghị cho phép hai vùng biến dạng dẻo ở hai mép móng giao nhau và xác định tải trọng giới hạn như sau: Pgh = + γh = + 1,84.1,6 = 23,12 ( T/ m2) vậy = 23,12 (T/ m2 ) Nhận xét: Theo tính toán ở trên ta có = 19,45 ( T/ m 2) do đó ta thấy áp dụng công thức tính tải trọng giới hạn theo Maxlôv và Iarôpolxki cho ta k ết gần sát với hơn vì theo Maxlôv và Iarôpolxki khi tính t ải tr ọng gi ới h ạn thi hai ông cho vùng biến dạng phát triển ở phạm vi dưới đáy móng và cho phép hai vùng biến dạng dẻo ở hai mép móng giao nhau, s ự bi ến dạng này gần với thực tế biến dạng của nền đất tại nước ta khi có tải trọng tác dụng, còn Puzưrenvxki thì coi vùng biến dạng dẻo b ằng không hay biến dạng dẻo chỉ xuất hiện ở hai mép móng nó không phù hợp với sự biến dạng của nền đất ở nước ta nên nó cho kết qu ả không sát v ới . Do vậy để có một tiêu chuẩn phù hợp cho tính toán t ải tr ọng gi ới h ạn ở nền đất trong nước Bộ Xây Dựng đã đưa ra một quy chuẩn chung để tính tải trọng giới hạn đó là . 1.Tính lún cuối cùng. .Tính lún tại tâm móng. 1 = Hệ số rộng ban đầu: = - 1 = 0,757 ( với = 2,65 ( T/ ) ; = 1,84 ( T/); w = 22% ) Ta có biểu đồ : Đồ án cơ học đất và nền móng 14
  15. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 Từ biểu đồ với các cấp áp lực = = 0,184 (Kg/cm2 ) = + = 0,184 + 1,97 = 2,154 (Kg/) Ta được = 0,757 ; = 0,664 = = 0,057 (/kG) Áp dụng công thức tính lún cuối cùng theo phương pháp lớp tương đương : = .. +) xác định chiều dày lớp tương đương: = A.b ; với l/b > 10 và với giả thiết = 0,3 nên A= 3,12 Do đó : = 3,12.2,0 =6,24 ( m ) ⇒ H = 2. = 12,48 (m) +) Xác định hệ số nén lún rút đổi trung bình: = Ta có: = = = 0,032 (/kG) = = = 0,016 (/kG) == = 0,013 (/kG) Ta có: = 3 m ; = 3 m = 12,48 – ( 3 +3 ) = 6,48 ( m) = 2. - /2 = 12,48 – 3/2 = 10,98 ( m) = 2. - ( + /2 ) = 12,48 – ( 3 + 3/2 ) = 7,98 ( m) = 2. - ( + +/2 ) = 12,48 – ( 3 + 3 + 6,48/2 ) = 3,24 ( m ) Thay vào công thức trên ta có: Đồ án cơ học đất và nền móng 15
  16. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 = = 0,022 (/kG ) Đồ án cơ học đất và nền móng 16
  17. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 +) tính áp lực gây lún: = P – h = 19,7 – 1,84.1,5 = 16,756 (T/m2 )=1,675 ( kG/ ) Từ các dữ kiện đã tính toán được thay số vào ta tính được độ lún cuối cùng là: = .. = 0,022 . 1,675 .624 = 22,9 ( cm ) .Tính lún theo thời gian. 2 hệ số thấm của đất giảm dần theo chiều Vì b p nước thoát ra theo chiều từ dưới lên trên do sâu nên đó độ lún theo thời gian được tính theo trường hợp 2: h = H = 2h s Ta có : t= .; = Trong đó ta có: = 2,44. (cm/s) (1) Thay (1) vào ta có: = = 332801 (/năm ) (2) Thay(2) vào biểu thức trên ta có: t = . ⇒ t = 1,89 Thay số vao ta có bang sau : ̀ ̉ STT N2 t (năm) St =t. t 1 0,05 0,002 0,00378 1,145 Đồ án cơ học đất và nền móng 17
  18. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 2 0.1 0,005 0,00945 2,29 3 0.2 0,020 0,0378 4,58 4 0.4 0,130 0,2457 9,16 5 0.6 0,420 0,7938 13,74 6 0.8 1,080 2,0412 18,32 Từ các số liệu tính toán ta có biểu đồ nén lún theo thời gian là: Đồ án cơ học đất và nền móng 18
  19. Sinh Viên Thực Hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ lớp: ĐCCT - ĐKTB- K52 KẾT LUẬN Sau một thời gian kết hợp việc học lý thuyết trên lớp cùng sự nỗ lực làm việc nghiêm túc tại nhà của bản thân, với sự h ướng dẫn nhi ệt tình của các thầy cô giáo trong bộ môn Địa Chất Công Trình và nh ất là sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo: Th.s Nguy ễn Văn Phong, s ự đóng ́ góp ý kiến chân thành của các bạn trong tập thể lớp ĐCCT – ĐKT B K52 đến nay tôi đã hoàn thành được đồ án theo đúng thời hạn đề ra. Trong đồ án của mình, tôi đã đưa ra được phương án xây dựng móng, cấu tạo móng, xác định được phạm vi ảnh hưởng dưới chân móng, độ lún cuối cùng tại tâm móng, thời gian để móng đạt đ ộ lún cu ối cùng. Do đây là bản đồ án thiết kế tính toán nền móng đầu tiên mà mình được thực hiện, cộng với trình độ cũng như kinh nghiệm còn h ạn ch ế nên đồ án không tránh khỏi những sai xót và h ạn ch ế do đó rất mong được sự chỉ bảo hướng dẫn của các thầy cô và các bạn để tôi có thêm kĩ năng và hoàn thiện hơn trong các đồ án tiếp theo và nhất là công việc của mình trong tương lai. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 9/3/2011 Sinh viên thực hiện: Nguyên Văn Sơn ̃ Đồ án cơ học đất và nền móng 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2