intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp đại học: Biện pháp thỏa đáng bảo mật vô tuyến với FPGA và ASIC (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)

Chia sẻ: Nguyen Van Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

72
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Nội dung đồ án "Biện pháp thỏa đáng bảo mật vô tuyến với FPGA và ASIC" gồm có: Giới thiệu chung về bảo mật vô tuyến, kiến trúc bảo mật mạng GSM, kiến trúc bảo mật mạng W-CDMA, ứng dụng FPGA trong bảo mật vô tuyến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp đại học: Biện pháp thỏa đáng bảo mật vô tuyến với FPGA và ASIC (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Biện pháp thỏa đáng bảo mật vô tuyến với FPGA và ASIC Giáo viên hướng dẫn : Ths. Phạm Khắc Chư Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Quảng
  2. Nội dung đề tài 1. Giới thiệu chung về bảo mật vô tuyến 2. Kiến trúc bảo mật mạng GSM 3. Kiến trúc bảo mật mạng W­CDMA 4. Ứng dụng FPGA trong bảo mật vô tuyến
  3. Bảo mật vô tuyến Yêu cầu: 1. Nhận thực 2. Tính tin cậy 3. Tính toàn vẹn 4. Tính khả dụng
  4. Các thuật toán mã hoá 1. Mã hóa khóa đối xứng 2. Mã hóa khóa bất đối xứng 3. Hàm băm 4. Mã nhận thực bản tin 5. Chữ ký điện tử 6. Chuẩn mã hóa DES và AES
  5. Mã hóa khóa đối xứng Kênh C SKc SKc Khóa bí mật Khóa bí mật Bản tin  Bản tin  Bản tin  gốc SYM đã mã hóa SYM gốc Nguyên lý mã hóa đối xứng
  6. Mã hóa khóa bất đối xứng Khóa công khai KXu KYu Khóa công khai Khóa bí mật Bản tin  Bản tin  Bản tin  gốc ASYM đã mã hóa ASYM gốc Nguyên lý mã hóa bất đối xứng và thuật toán RSA
  7. Quản lý khóa mật mã • Tạo khóa • Lưu trữ khóa • Phân phối khóa • Thay đổi khóa • Hủy khóa
  8. Kiến trúc bảo mật GSM
  9. Kiến trúc bảo mật mạng GSM HLR PSTN BTS BTS SMSC AuC GMSC BSC BTS EIR TRAU MSC/VLR T¶i BSC B¸o hiÖu BTS IWF
  10. Các thành phần bảo mật GSM • AuC • HLR • VLR • Thẻ SIM • IMSI và TMSI • Thuật toán mã hoá • TDMA • Nhảy tần • EIR/IMEI
  11. Thủ tục mã hóa dữ liệu trong GSM MS Sè ngÉu nhiªn M¹ng Ki A8 Kc Kc ThuËt to¸n Giao diÖn Um ThuËt to¸n D÷liÖu A5 A5 ban ®Çu
  12. Bảo mật GSM • Sử dụng các thuật toán mã hóa bí mật • Khóa mã hóa trực tiếp dữ liệu Kc được sinh  ngẫu nhiên • Độ dài khóa nhận thực thuê bao Ki : 128 bit • Phạm vi mã hóa dữ liệu : Um • Không nhận thực mạng • Không được bảo mật trong mạng lõi • Thủ tục truyền khóa không an toàn • Khả năng bẻ gãy khóa hiện nay : 20 giờ
  13. Kiến trúc bảo mật W­CDMA
  14. Kiến trúc bảo mật mạng W­CDMA • Yêu cầu bảo mật: – Nhận thực chéo lẫn nhau. – Đảm bảo tính tin cậy của bản tin báo hiệu  cũng như số liệu. – Đảm bảo tính toàn vẹn của bản tin báo hiệu. • Cấu trúc: – Nhận thực: Giao thức thỏa thuận khóa và  nhận thực (AKA). – Tính tin cậy: thuật toán f8 . – Tính toàn vẹn: thuật toán f9. – Mã hóa khối: thuật toán KASUMI.
  15. Thuật toán đảm bảo tính tin cậy của   bản  tin báo hiệu và số liệu – f8 • Đảm bảo tính tin cậy của cả thông tin báo hiệu và số liệu. • Là thuật toán mã hóa xoắn để tạo chuỗi khóa để XOR với thông  tin cần truyền.  • Sử dụng cả ở phía thu và phía phát. • Là thuật toán được thực hiện bằng cách liên kết các khối  KASUMI với nhau ở chế độ Hồi tiếp đầu ra (OFB).
  16. Thuật toán đảm bảo tính toàn vẹn của  bản tin báo hiệu – f9 • Sử dụng ở cả phía phát và phía thu. • Tính toán mã nhận thực bản tin (MAC) ở cả hai phía. • Được thực hiện bằng cách liên kết các khối KASUMI với  nhau ở chế độ chuỗi các khối mã hóa (CBC).
  17. KASUMI
  18. Thuật toán mã hóa khối KASUMI  • Kiến trúc tám vòng xử lý • Đầu vào bản tin gốc là đầu vào của vòng đầu  tiên • Khối dữ liệu được mã hóa là đầu ra của vòng  cuối cùng • Khóa mật mã K được dùng để tạo tập khóa  vòng (KLi, KOi, KIi) cho mỗi vòng i • Mỗi vòng tính toán theo một hàm f  khác nhau,  phụ thuộc vào tập khóa vòng • Thuật toán là đối xứng, dùng chung cho cả mã  hoá và giải mã • Có khả năng cài đặt cả trên phần mềm lẫn  phần cứng
  19. ỨNG DỤNG FPGA TRONG BẢO MẬT VÔ TUYẾN
  20. Thiết kế thuật toán KASUMI trên FPGA  • Thuật toán KASUMI cho phép cài đặt cả trên  phần mềm và phần cứng: – Cài đặt trên phần mềm bằng ngôn ngữ assembly  chạy trên bộ xử lý Intel Pentium III – 800 MHz đạt tốc  độ mã hóa tối đa 230 Mbps. – Cài đặt trên FPGA – 50 000 cổng : 800 Mbps. – Cài đặt trên FPGA, phiên bản nhỏ gọn – 7600 cổng :  72 Mbps • Thiết kế thuật toán KASUMI, phiên bản nhỏ  gọn sử dụng tối thiểu tài nguyên FPGA – Thiết kế phân cấp theo các hàm FL, FO, FI, S­box – Tái sử dụng các modul theo kiến trúc vòng làm giảm  tốc độ mã hóa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2